1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Nhưng cũng có tài liệu cho rằng nó pứ được với dung dịch đó khi có xúc tác kim loại...(sách thầy Nhâm)
    SO2 khử oxit kim loại thì???
    Các bác thấy thế nào về tính khử của nó, biết nó mạnh hơn CO về tính khử đấy.
  2. kikicoco85

    kikicoco85 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Ban maytrang trang này nói gì mình không thể hiểu được.Liên kết pi của SO2 là cố định mà, rồi sao lại dễ chuyển từ sp2 sang sp3, rồi sao sp3 lại bền hơn sp2 , mí lị mấy cái này chả liên quan gì đến hoạt tính của SO2 cả.
    Theo mình,trên lý thuyết rõ ràng CO có thế khử lớn hơn SO2 rồi. Tuy nhiên do lk 3 của CO quá bền nên nó hầu như không thể hiện tính khử ở điều kiện thường(năng lượng hoạt hoá lớn->tốc độ pu nhỏ)), tính khử chỉ thấy được khi ở nhiệt độ cao và có xt.Do đó ở đk thường CO không khử được dd Br2.
    Có điều, như Shakespears đã nói : "Mọi lý thuyết đều có màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi". Chỉ có thực nghiệm mới là câu trả lời rõ ràng nhất.
  3. kikicoco85

    kikicoco85 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Ban maytrang trang này nói gì mình không thể hiểu được.Liên kết pi của SO2 là cố định mà, rồi sao lại dễ chuyển từ sp2 sang sp3, rồi sao sp3 lại bền hơn sp2 , mí lị mấy cái này chả liên quan gì đến hoạt tính của SO2 cả.
    Theo mình,trên lý thuyết rõ ràng CO có thế khử lớn hơn SO2 rồi. Tuy nhiên do lk 3 của CO quá bền nên nó hầu như không thể hiện tính khử ở điều kiện thường(năng lượng hoạt hoá lớn->tốc độ pu nhỏ)), tính khử chỉ thấy được khi ở nhiệt độ cao và có xt.Do đó ở đk thường CO không khử được dd Br2.
    Có điều, như Shakespears đã nói : "Mọi lý thuyết đều có màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi". Chỉ có thực nghiệm mới là câu trả lời rõ ràng nhất.
  4. Dioxyl

    Dioxyl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Bạn có 2 chỗ nhầm rùi đấy bạn ạ!
    - Thứ nhất: liên kết pi trong SO2 đúng là không định chỗ vì nó có hai CThức giới hạn, trong đó có 1 CT SO2 gồm 1 liên kết đôi và một liên kết cho-nhận. CT thực hay còn gọi là CT cộng hưởng mesome là tổ hợp của các CT giới hạn có thể có ---> trong SO2 liên kết pi không thể là cố định mà nó sẽ phân bố trên cả 2 liên kết xichma. Và sự tồn tại của liên kết pi ko định chỗ cũng ít nhiều làm ảnh hưởng đến hoạt tính HH của SO2.
    - Thứ 2: về sự chuyển trạng thái lai hoá sp2--->sp3. Đây là 1 xu hướng của các hợp chất có S vì ở S trạng thái lai hoá sp2 đặc trưng hơn so với sp3. Điều này cũng giải thích vì sao SO3 lại kết hợp rất mạnh với H2O. Nguyên nhân chính là sự chuyển trạng thái lai hoá sp2 trong SO3 thành lai hoá sp3 đặc trưng hơn trong H2SO4.
    Được dioxyl sửa chữa / chuyển vào 21:53 ngày 08/04/2004
  5. Dioxyl

    Dioxyl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Bạn có 2 chỗ nhầm rùi đấy bạn ạ!
    - Thứ nhất: liên kết pi trong SO2 đúng là không định chỗ vì nó có hai CThức giới hạn, trong đó có 1 CT SO2 gồm 1 liên kết đôi và một liên kết cho-nhận. CT thực hay còn gọi là CT cộng hưởng mesome là tổ hợp của các CT giới hạn có thể có ---> trong SO2 liên kết pi không thể là cố định mà nó sẽ phân bố trên cả 2 liên kết xichma. Và sự tồn tại của liên kết pi ko định chỗ cũng ít nhiều làm ảnh hưởng đến hoạt tính HH của SO2.
    - Thứ 2: về sự chuyển trạng thái lai hoá sp2--->sp3. Đây là 1 xu hướng của các hợp chất có S vì ở S trạng thái lai hoá sp2 đặc trưng hơn so với sp3. Điều này cũng giải thích vì sao SO3 lại kết hợp rất mạnh với H2O. Nguyên nhân chính là sự chuyển trạng thái lai hoá sp2 trong SO3 thành lai hoá sp3 đặc trưng hơn trong H2SO4.
    Được dioxyl sửa chữa / chuyển vào 21:53 ngày 08/04/2004
  6. smilingface

    smilingface Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    232
    Đã được thích:
    0
    cho em hỏi nhé, iod lúc mới tinh chế có màu xá, nhưng khi để ngoài không khí, thì tinh thể của nó trở thành màu tím đen. Vậy lý do nào làm cho iod trở thành màu tím đen? Nó tác dụng với chất nào đó trong ko khí hả?


    FRIENDS NEVER SAY GOODBYE
  7. smilingface

    smilingface Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    232
    Đã được thích:
    0
    cho em hỏi nhé, iod lúc mới tinh chế có màu xá, nhưng khi để ngoài không khí, thì tinh thể của nó trở thành màu tím đen. Vậy lý do nào làm cho iod trở thành màu tím đen? Nó tác dụng với chất nào đó trong ko khí hả?


    FRIENDS NEVER SAY GOODBYE
  8. minhdhv

    minhdhv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    cau trả lời hay đó
    lao dong la vinh quang
  9. minhdhv

    minhdhv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    cau trả lời hay đó
    lao dong la vinh quang
  10. minhdhv

    minhdhv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    tai vi đnhgf
    lao dong la vinh quang

Chia sẻ trang này