1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Đố các bạn,tại sao đom đóm lại có thê? phát sáng được?

    ---Một năm mới mạnh khoe?, vui ve?,may mắn, tha?nh công va? vẹn toa?n---
  2. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Đố các bạn,tại sao đom đóm lại có thê? phát sáng được?

    ---Một năm mới mạnh khoe?, vui ve?,may mắn, tha?nh công va? vẹn toa?n---
  3. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    cu cu ...Mọi người đi đâu hết rùi nhể ?
    ---Một năm mới mạnh khoe?, vui ve?,may mắn, tha?nh công va? vẹn toa?n---
    ]
  4. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    cu cu ...Mọi người đi đâu hết rùi nhể ?
    ---Một năm mới mạnh khoe?, vui ve?,may mắn, tha?nh công va? vẹn toa?n---
    ]
  5. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    thật tuyệt khi diễn đàn đã hoạt động trở lại!
    chẳng có ai trả lời câu hỏi vậy nhỉ ?
    Đom đóm là bọ cánh cứng trong họ Lampyridae, tên tiếng anh là firefly, lightning bug, glowworm. Đặc điểm đặc biệt của đom đóm là nó có 1 cặp cánh, trong khi các loài côn trùng khác đều có 2 cặp cánh và điểm đặc biệt nữa là khả năng tự phát ra ánh sáng lập lòe.
    Nhưng có khi nào các bạn tự hỏi rằng ánh sáng đom đóm có từ đâu?
    Ánh sáng của đom đóm được phát ra ở dưới bụng, bên trong lớp da bụng là tế bào phát quang, bên trong cùng là lớp tế bào phản quang. Các tế bào phát quang có chứa 2 loại chất, đó là luciferaza và luciferin, men luciferaza kết hợp với luciferin và oxi không khí, oxi hóa luciferin(dùng oxi đốt cháy luciferin).Năng lượng của quá trình oxi hóa chuyển thành quang năng :
    FMNH2+ O2 + CH3(CH2)nCHO -> FMN + H2O + CH3(CH2)nCOOH - Q
    Lớp tế bào phản quang bên trong cùng có tác dụng giống như 1 chiếc gương phản chiếu ánh sáng này.Đom đóm tự điều chỉnh nguồn cung cấp oxi để quá trình đốt cháy thực hiện được lâu dài, vì vậy mà ánh sáng phát ra lập lòe.
  6. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    thật tuyệt khi diễn đàn đã hoạt động trở lại!
    chẳng có ai trả lời câu hỏi vậy nhỉ ?
    Đom đóm là bọ cánh cứng trong họ Lampyridae, tên tiếng anh là firefly, lightning bug, glowworm. Đặc điểm đặc biệt của đom đóm là nó có 1 cặp cánh, trong khi các loài côn trùng khác đều có 2 cặp cánh và điểm đặc biệt nữa là khả năng tự phát ra ánh sáng lập lòe.
    Nhưng có khi nào các bạn tự hỏi rằng ánh sáng đom đóm có từ đâu?
    Ánh sáng của đom đóm được phát ra ở dưới bụng, bên trong lớp da bụng là tế bào phát quang, bên trong cùng là lớp tế bào phản quang. Các tế bào phát quang có chứa 2 loại chất, đó là luciferaza và luciferin, men luciferaza kết hợp với luciferin và oxi không khí, oxi hóa luciferin(dùng oxi đốt cháy luciferin).Năng lượng của quá trình oxi hóa chuyển thành quang năng :
    FMNH2+ O2 + CH3(CH2)nCHO -> FMN + H2O + CH3(CH2)nCOOH - Q
    Lớp tế bào phản quang bên trong cùng có tác dụng giống như 1 chiếc gương phản chiếu ánh sáng này.Đom đóm tự điều chỉnh nguồn cung cấp oxi để quá trình đốt cháy thực hiện được lâu dài, vì vậy mà ánh sáng phát ra lập lòe.
  7. natriboy_2503

    natriboy_2503 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0

  8. natriboy_2503

    natriboy_2503 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0

  9. cunconlaoleu

    cunconlaoleu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Trả lời em YooSam,
    Em kiếm một cái lọ tủy tinh,dùng thứ ở nhà bà vẫn hay muối dưa cũng được,miễn sao trong suốt để dễ dàng quan sát. Đổ nước vào gần đầy hũ nhé. Sau đó em bỏ một ít FeCl3 và một tí NiCl2 vào (cỡ đầu ngón tay cái),phải bỏ thật nhanh và cho đừng để chúng tan ra,von cục lai càng tốt!(nhớ là đừng có khuấy nhé). sau đó để cho cả lớp quan sát sự phát triển của hai cái cây đấy.( sau khoảng 5-10 phút).Có ai giải thích được quá trình gì đang diễn ra ở đây không nào??
  10. cunconlaoleu

    cunconlaoleu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Trả lời em YooSam,
    Em kiếm một cái lọ tủy tinh,dùng thứ ở nhà bà vẫn hay muối dưa cũng được,miễn sao trong suốt để dễ dàng quan sát. Đổ nước vào gần đầy hũ nhé. Sau đó em bỏ một ít FeCl3 và một tí NiCl2 vào (cỡ đầu ngón tay cái),phải bỏ thật nhanh và cho đừng để chúng tan ra,von cục lai càng tốt!(nhớ là đừng có khuấy nhé). sau đó để cho cả lớp quan sát sự phát triển của hai cái cây đấy.( sau khoảng 5-10 phút).Có ai giải thích được quá trình gì đang diễn ra ở đây không nào??

Chia sẻ trang này