1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Sai rùi em ạ, phương pháp này qua quá nhiều bước trung gian, như vậy thì sản phẩm thu hồi lại còn được bao nhiêu, hơn nữa PƯ Hữu cơ ko thể xảy ra hoàn toàn theo 1 chiều được, như vậy chú em tách các sản phẩm trung gian ra kiểu gì.
    Thứ nhất: pư thế của iso- dẫn xuất bậc 3 chỉ là sp chính, ko phải là duy nhất
    Thứ 2: chú em lại mất công ngồi tách các dẫn xuất? Như thế thà ko làm còn hơn
    Nên nhớ là các hợp chất hữu cơ, viết phản ứng điều chế thì dễ nhưng thực tế tách được sản phẩm phụ là cả vấn đề đó, còn nhớ câu chuyện Điôxin của quân đội Mỹ ở VN ko.
    Ngoài ra phương pháp chưng phân đoạn Vật lý cũng ko có hiệu quả đâu vì chênh lệch nhiệt độ sôi quá nhỏ: n -36, 1 và iso - 27,8 ko thể tách triệt để được, một chất sẽ bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào khi đang ở trạng thái lỏng, thế đấy!
    Cứ nghĩ kỹ đi nhé!
    http://www.giasuhanoi.com/diendan/index.php?showtopic=59
    Được vkngoc49cns sửa chữa / chuyển vào 09:04 ngày 29/10/2005
    Được vkngoc49cns sửa chữa / chuyển vào 09:08 ngày 29/10/2005
    Được vkngoc49cns sửa chữa / chuyển vào 09:11 ngày 29/10/2005
  2. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi mới đây: trong 2 loại ion +2 và +3 của Fe cái nào bền hơn?Vì sao?
    Các bác nhớ ghé qua đây nhé!
    http://www.giasuhanoi.com/diendan/index.php?showtopic=56&st=0&gopid=258&#entry258
  3. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Thế thì sử dụng GC vậy.
    Ion sắt (III) bền hơn sắt (II) do cấu hình lớp ngoài của ion sắt (III) là [Ar]3d5 giả bão hòa bền hơn ion sắt (II) [Ar]3d6
  4. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Chính xác, bình thường thì về mặt năng lượng phân lớp 3d lớn hơn 4s nhưng khi tổ hợp lại trong nguyên tử thì 4s sẽ nằm ngoài vì thế khi mất e thì 4s sẽ mất trước tạo thành cấu hình [Ar} 3d6 trong ion Fe+2 kém bền hơn Fe+3 ngoài cùng là 3d5 nửa bão hoà.
    Bravo!
  5. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Tuy nhiên lưu ý bác Zero000 là "nửa bão hoà" chứ ko phải là "giả bão hoà" đâu ạ!
    Còn về câu tách ankan thẳng và nhánh thì câu này khá hóc, em biết bác am hiểu về Hoá hữu Cơ nên hỏi chơi vậy thôi! Bác thử tìm hiểu thêm về hợp chất bọc để tìm ra lời giải nhé!
    À mà bác có thể vào box Hoá của em để góp ý ko, chúng em đang thiếu mod trầm trọng. Thanks!!!!!!!!!
    Liên hệ: ID vkngoc49cns
    E-mail: vukhacngoc@gmail.com
  6. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Thêm 1 câu hỏi nữa cho anh em đây: vì sao ăn "cháy cơm" có vị ngọt hơn cơm bình thường?
    http://www.giasuhanoi.com/diendan/index.php?showforum=7
    Mong mọi người giúp đỡ xây dựng diễn đàn này! Thanksssssssssss
  7. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Em nghĩ iso pen tan và N pentan có thể tách bằng sắc kí bác thử sắc ký cột silicagen xem công thức khác nhau nhiều như thế em nghĩ là được.
  8. hand_269

    hand_269 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Có phải do cơm cháy, tinh bột đã bị thuỷ phân một phân ra thành đường, nên cảm giác có vị ngọt hơn. vì sự thuỷ phân của tinh bột cũng do nhiệt độ gây ra, không cần xúc tác axit
  9. thienthan_qn

    thienthan_qn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2005
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Tôi mới tham gia diễn đàn nên kinh nghiệm còn non kém,rất mong các bac giúp đỡ nha [​IMG]
  10. vkngoc49cns

    vkngoc49cns Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Chính xác là thế này: Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản, trong cháy cơm, dưới tác dụng của nhiệt, một phần tinh bột đã biến thành oligosacarit nên dễ bị thủy phân thành sacarit hơn, dễ tiêu hóa hơn, có vị ngọt hơn so với cơm bình thường

Chia sẻ trang này