1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Do vui Toan Ly

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi spmnt, 13/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Em co cau hoi hay lam, xin cac bac lam thu nhe!
    Cho do thi toa do (x) theo thoi gian (t), hay ve do thi van toc (v) theo thoi gian, chi duong dung thuoc ke, va khong tinh toan bat cu cai gi ca!

    CumfoHuc metal pock
  2. DANGNHUTHIEN

    DANGNHUTHIEN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2003
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    [
    Bài toán này là dạng đạo hàm của đồ thị.Chia nhỏ từng phần của đồ thị đó ra và giống xuống một đường thẳng phía dưới(cácđiểm giống có các điểm không trùng đường thẳng này).
    Chúng ta cũng có một bài toán ngược lại đó là cho đồ thị gia tốc rồi tìm lại đồ thị vận tốc và tọa độ.
    Bạn có thể tham khảo thêm ở sách"Giáo trình cơ học máy" của Lại Khắc Liễm.
  3. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Ặc ...Cái này chấu không hỉu. Đề nghị bác DangNhuThien trinh bày rõ hơn. Mà "gióng xuống" hay là "giống xuống" . Đọc mà chấu cứ bị loạn lên gữa chuyện gióng xuống và những đoạn thẳng bằng nhau. Ặc.. ặc .... Đề nghị một lần nữa trình bày lại ạ.
    Chấu cũng nghĩ là cần chia trục thời gian ra những đoạn thật thật nhỏ và bằng nhau để chỉ việc lấy các đoạn tương ứng bên trục x để hoá thành trục vận tốc. Nhưng việc gì sẽ xảy ra nếu như hàm đó đi đến tiệm cận đứng chẳng hạn. Như vậy thì khó lém. Bài toán phải cụ thể mới tuỳ vào trường hợp mà đưa ra giải pháp được... hề hề hề.
    Ngoclong80
  4. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Một gợi ý nhỏ: v(t) =tan(alpha) ,alpha là góc giữa tiếp tuyến với đồ thị x(t) và trục hoành.Và như vậy có thể xác định đươc giá trị của v(t) bằng cách đánh dấu lên trục tung (x) các giá trị của v(t) ứng với mọi giá trị của t.
    các bác, em có dịa chỉ bài giải các bài tâp VLĐC cua Irodop_xavaliev ne: http://irodov.nm.ru
    và http://fizika.boom.ru
    CumfoHuc metal pock
  5. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    hỏi típ , hỏi típ ... hì hì .. Thế cái thước kẻ mà bác cho có thể vẽ được các đường thẳng song song không ạ? Nếu mà vẽ được thì em có thể làm được, nhưng cũng chỉ gần đúng. Còn nếu không vẽ được thì ...hề hề ...đợi em nghĩ típ.
    Ngoclong80
  6. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    vâng,cho phép vẽ các đường song song bằng 1 thước kẻ.Em nghĩ là bác đã nghĩ ra rồi, đúng không?
    CumfoHuc metal pock
  7. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Em có 1 bài toán nữa khá hay.Em biết có rất nhiều bác đã biết, nhưng mà chắc cũng có nhiều bác chưa biết nên mới post lên đây.
    Cho hình vuông cạnh a.Mỗi đỉnh có 1 con rùa (em chép nguyên vản), các con rùa chuyển đông với vận tốc không đổi v, và con 1 hướng về con 2, con 2 hướng vè con 3, 3---->4;4----->1.
    Hỏi quỹ đạo của từng con rùa?Chúng có gặp nhau không?
    CuMfoHuc Metal Pock
  8. kien2005

    kien2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2003
    Bài viết:
    132
    Đã được thích:
    0
    Mấy con rùa theo hình trôn ốc, gặp nhau ở tâm hình vuông, đúng không ạ?
  9. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Bác phải tính cụ thể mới được.Có thể tính hàm quỹ đạo trong toạ độ cực cũng được, tuỳ bác miễn sao ra la được.
    Lời giải bài trước: Dùng thước kẻ dường tiếp tuyến Delta của đồ thị x(t) tại 1 điểm M bất kì nào đó.Trên trục hoanh (t) lấy điểm -1, kẻ 1 đường song song với Delta đi qua diểm -1.Đường này sẽ cắt trục tung (x) tại điểm K, tung độ của K la giá trị của vận tốc V tại thời gian t(M) vì V=tan(alpha)*abs(-1).Như vậy với mọi điểm M -tức là tại mọi thời điểm, ta luôn xác định được vận tốc V -------->Luôn xác định được điểm N(t,v) trên đồ thị-------------->Nối các điểm N đó lại được đồ thị V(t).
    CuMfoHuc Metal Pock
  10. bong_cuc_trang_new

    bong_cuc_trang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    1.521
    Đã được thích:
    0
    thì vận tốc tiến đến vô cùng rồi còn đâu ???
    Ăn quả nhớ kẻ trồng răng
    [/quote]
    Vận tốc vẫn là V nhưng w tiến đên vô cùng.
    Được kakalot sửa chữa / chuyển vào 01:34 ngày 28/06/2003

Chia sẻ trang này