1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Do vui Toan Ly

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi spmnt, 13/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Đâu có, cái này hôm đầu tôi tính lại rồi, đơn giản thôi, nhưng phương trình đó cũng chẳng gọn gàng đẹp đẽ gì, là cái phân số tử mẫu đều có vt ...

    memory
    the scourge of the unhappy
    gives life to the very stones of the past
    and even into the poison drunk in old days pours drops of honey
  2. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Bác Famer gợi ý rồi đấy, cảm ơn bác nhé.À, có 1 trang web rất hay, các bác xem thử nhé : fizika.web.ur.ru.Trong trang này có rất nhiều bài tập có lời giải.Và đặc biệt người ta hứa hẹn là có thể giải bất kì bài tập nào mà các bác gửi tới cho họ.Những bài thật khó và hay thì sẽ được đưa lên trang web, giải miễn phí.Còn những bài dễ hơn thi muốn người ta giải cho thì phải tốn tiền.
    CuMfoHuc Metal Pock
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Bác Larra tính sao ấy nhỉ, phương trình quỹ đạo đẹp lắm mà. Ta thử giải hệ phương trình vi phân sau:
    Gọi a là cạnh hình vuông
    r là vector bán kính, r = | r |
    P là góc hợp với trục toạ độ trong hệ tọa độ cực (tạm dùng vì không có chữ Phi)
    Các vector gắn với hệ tọa độ cực ereP
    Ta có dr = dr.er + r.dP.eP
    Mà dr/dt = v luôn hợp góc 135o với r nên ta có:
    - dr = r.dP = v.dt/sqrt(2) (dấu "-" vì dr âm)
    => dr/r = -dP => ln(r/ro) = - P + Po
    => r = roe-P + Po
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 11:59 ngày 08/07/2003
  4. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn Famer nhé.Nhưng mà cần thêm 1 lời giải tính thời gian gặp nhau nữa.Theo phương trình dường cong logarit trong toạ độ cực của bác thì cũng suy ra được.Nhưng mà vì lí do dối xứng nên có thể tính ra ngay T=a/v, a là cạnh hình vuông.Hoặc nằng cách chọn hệ toạ độ gắn liền với 1 con rùa nào đó thì cũng tính ngay ra kết quả trên.
    CuMfoHuc Metal Pock
  5. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Bác farmer giải đúng rồi, hồi trước là tôi tính sai, ngượng quá . Nhưng cái cách chọn hệ quy chiếu con rùa là như thế nào nhỉ ?

    memory
    the scourge of the unhappy
    gives life to the very stones of the past
    and even into the poison drunk in old days pours drops of honey
  6. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Chọn trục toạ độ Ox gắn với con rùa thứ 2 và hướng về con rùa thứ 1.Khi đó con rùa 1 luôn đi về phía con rùa thứ 2 (theo phươngOx) với vận tốc không đổi v, khoảng cách ban đầu là a--------> t=v/a.
    CuMfoHuc Metal Pock
  7. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Nếu cho rằng nếu tạo được 1 cái máy quạt (dạng như cối xay gió) cực nhạy, đến mức nó có thể chạy được dưới tác dụng của sự va chạm của phân tử , vậy thì nó có thể trở thành 1 động cơ vĩnh cửu chạy trong không khí (vốn có vô số phân tử có chuyển động Brown)hay không?
    CuMfoHuc Metal Pock
  8. Cocaine

    Cocaine Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/11/2002
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    0
    Đồng chí này buồn cười nhỉ, sao đồng chí không nghĩ luôn là dưới tác dụng của sự va chạm phân tử nó ủn đít được luôn cái xe đạp ở nhà cho nó tiện.
  9. spmnt

    spmnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Không buồn cười đâu bác ạ.Trong chủ đề này em không dám post lên những đề tài mới do chính em nghĩ ra đâu.Em chỉ thêm 1 chút từ bài viết của Feyman đấy ạ.Và ông ta cũng có những lý giải rất hay nữa .
    CuMfoHuc Metal Pock
  10. Huylqdqn88

    Huylqdqn88 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/10/2003
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Cho hình vuông cạnh a.Mỗi đỉnh có 1 con rùa (em chép nguyên vản), các con rùa chuyển đông với vận tốc không đổi v, và con 1 hướng về con 2, con 2 hướng vè con 3, 3---->4;4----->1.
    Hỏi quỹ đạo của từng con rùa?Chúng có gặp nhau không?
    Bài này ở trong sách của đại học sưphạm hà nội chớ gì dở ẹt

Chia sẻ trang này