1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Độc và kháng độc.

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi AcommeAmour, 16/03/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Độc và kháng độc.

    Tấn công hoặc phòng thủ bằng chất độc hoặc độc dược là một phần của võ công và võ học.

    Topic này trình bày về:

    -Các loại chất độc.
    -Cách dùng độc.
    -Cách chữa độc.
    -Cách kháng độc.
    ...
  2. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Các loại chất độc:
    1) Có nguồn gốc vô cơ.
    2) Chất độc từ thảo mộc.
    3) Chất độc từ sinh vật và vi sinh.
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Chă?ng đi đâu xa trong thư?a đất cu?a bạn hiê?n đang có va?i cây trúc đa?o, nhai thư? lá nó đi, nếu không chết thi? đư?ng gặp tôi
  4. sunshine74

    sunshine74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2007
    Bài viết:
    303
    Đã được thích:
    0
    Dùng độc là hành động của bọn tiểu nhân hèn hạ, vô liêm sỉ, tại sao lại cho đó là võ công hay vo hoc được.

  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Giật mi?nh, sớm nay không xúc miệng nên quên ! nhựa độc tư? một lá trúc đa?o có thê? lấy đi vof công cu?a một gaf nặng 70 kg, câ?n thận trong lúc ăn nhậu, biết xấu đê? tránh chứ không pha?i la?m theo, đấy la? đạo cu?a lafo vô vi
  6. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Bàn hiĂ?n Acom nhơ? Google cho cài hì?nh 'Ă? bứng nhanh nò ra khò?i mà?ng vươ?n cù?a mì?nh nghen ! chù ỳ 'ư?ng 'Ă? nhựa nò vfng bf́n, 'ư?ng 'Ắt, 'ư?ng bò? nò xuẮng ao ... hàfy gòi kỳf rĂ?i ghi ngoà?i là? cĂy cò 'Ặc 'Ă? càc ACe cĂng ty cĂng ìch biẮt và? xư? lỳ phù? hợp, chùc 10.000 mèt vuĂng cù?a bàn hiĂ?n ngà?y cà?ng xanh sàch 'èp và? an toà?n.
    Trìch :
    ĐTc tĂnh của trĂc 'Ăo
    TrĂc 'Ăo cĂn gọi lĂ 'Ăo lĂ, giĂp trĂc 'Ăo, laurier rose. TĂn khoa học Nerium oleander L. (Nerium laurifolium Lamk), thuTc họ Apcynacea, thĂn cĂy gi'ng trĂc nhưng hoa lại gi'ng hoa 'Ăo nĂn cĂ tĂn lĂ trĂc 'Ăo. LĂ loại cĂy 'ẹp thường 'ược tr"ng trĂn 'ường ph' nhưng trĂc 'Ăo cĂn lĂ loại cĂy rất 'Tc.
    ĐTc tĂnh của lĂ trĂc 'Ăo 'Ă 'ược biết từ lĂu. LĂnh vĂng 'ảo Corse (thuTc miền Nam nư>c PhĂp) 'Ă bc 'ựng trong chai nĂt bằng cĂy trĂc 'Ăo, hay do u'ng nư>c su'i cĂ cĂy trĂc 'Ăo mọc Y gần.
    Tất cả cĂc bT phận của cĂy 'ều 'Tc, từ g-, vỏ, lĂ vĂ hoa (hoa khĂ 'f 7 nfm vẫn cĂn 'Tc). Vỏ vĂ lĂ trĂc 'Ăo lĂ cĂc bT phận 'Tc nhất chứa 3 hoạt chất oleandrosid, nĂriosid, nĂrianthosid 'ều lĂ cĂc heterosid gĂy 'Tc lĂn tim gi'ng như loại dược thảo digitalis, tiĂm lĂn tĩnh mạch thĂ vật 'f thử nghi?m sẽ gĂy tử vong tức khắc. V>i người, ch? cần fn mTt lĂ trĂc 'Ăo nhỏ cũng cĂ thf chết. Kf cả u'ng nư>c su'i gần nơi cĂ r. trĂc 'Ăo cũng d. b< ngT 'Tc.
    Dược tĂnh
    Tại ChĂu Ă, trĂc 'Ăo 'ược ghi trong cu'n Y học nhập mĂn của LĂ DuyĂn như sau: Chữa những người tự nhiĂn mặt 'ỏ bừng (bạo xĂch), cĂ nư>c tĂch tụ trong ngũ tạng lĂm bụng to, lợi tifu ti?n.
    Trong y học, trĂc 'Ăo 'ược dĂng lần 'ầu tiĂn vĂo khoảng nfm 1866 sau khi 'ược nhĂ dược lĂ học người Nga E. B. Pelikan nghiĂn cứu, nhưng sau 'Ă nĂ bi hĂnh thức dung d<ch rượu vĂ thu'c viĂn. NĂ 'ược xếp vĂo bảng thu'c 'Tc.
    TĂc 'Tng sinh lĂ lĂn cơ thf
    ĐTc chất của trĂc 'Ăo tĂc 'Tng trực tiếp lĂn cơ tim lĂm chậm nh<p tim, gia tfng biĂn 'T co thắt, lĂm giảm t'c 'T dẫn truyền của dĂy thần kinh. Liều gĂy tử vong lĂ 2mg cho m-i kĂ cĂn nặng. ChĂng cĂn gĂy sự kĂch thĂch tại ch- vĂ lĂm tiĂu hủy mĂu.
    Thử nghi?m 'Tc tĂnh trĂn chĂ, người ta thấy ch? vĂi phĂt thĂ xuất hi?n r'i loạn tiĂu hĂa rất mạnh, nĂn Ăi khĂng kĂm 'ược vĂ kĂo dĂi 'ến vĂi giờ, tiĂu chảy ra mĂu, 'au bụng dữ dTi, tiếp 'ến lĂ cĂc r'i loạn thần kinh, r'i loạn tim, co giật, mất tri thức r"i hĂn mĂ.
    Cấp cứu ngT 'Tc
    Vi?c 'ầu tiĂn lĂ loại bỏ chất 'Tc ra khỏi cơ thf bằng cĂch lĂm nĂn Ăi vĂ rửa ruTt. Tiếp 'ến lĂ 'iều trc 'f lĂm nĂn Ăi.
    -Nếu bc sạch nơi b< nhi.m 'Tc Ăt nhất 15 phĂt, khĂng nĂn thoa kem lĂn những vĂng b< nhi.m 'Tc.
    -Theo dĂi nh<p thY, nh<p tim vĂ sự t?nh tĂo.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Nếu ACe có nhu câ?u vê? các loại sâm thi? nên đến các viện ba?o chế đông dược ma? mua nhă?m đa?m ba?o vê? an toa?n vệ sinh thực phâ?m.
    Cây Thương Lục (Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
    Thương lục còn có tên là trưởng bất lão, kim thất nương, tên khoa học là Phytolacca acinosa Roxb. (P. esculenta Van Houtte), là cây mới được du nhập vào nước ta mấy thập kỷ gần đây. Trong nước ta vốn có sẵn loài thương lục còn gọi là thương lục Mỹ hay dân gian gọi sâm voi vì cây mau lớn, sau 6 - 7 tháng cho củ to bằng cổ tay hình rất giống củ sâm và sự nhầm lẫn chết người từ đây mà ra.
    Trên thực tế, thương lục không phải là vị thuốc xa lạ gì đối với Đông y. Trong sách thuốc đầu tiên cách đây gần 2.000 năm đã ghi tỉ mỉ về vị thuốc này nhưng xếp nó vào nhóm ?ohạ phẩm? vì có độc, không được dùng nhiều và lâu dài nên ít được thầy thuốc sử dụng phổ biến. Dưới đây là phần giới thiệu về cây thương lục trong Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi:
    - Cây thảo sống nhiều năm, cao tới 1,5m. Rễ củ mập. Thân hình trụ nhẵn, màu xanh lục, ít phân nhánh. Lá mọc so le, phiến xoan ngược to, dài 12 - 25 cm, rộng 5 - 10 cm; cuống lá 3 cm, đầu nhọn tù, gốc nhọn. Chùm hoa đối diện với lá song không gắn trước lá, cao 15 - 20 cm, 5 lá đài trắng, nhị 8, lá noãn 8 - 10. Quả mọng, hình cầu dẹt, có 8 - 10 quả đại với vòi nhụy tồn tại, khi chín có màu tía đen, hạt đen, dẹp, hình thận hay tròn. Hoa tháng 5 - 7, quả tháng 8 - 10.
    - Bộ phận dùng: Rễ củ
    - Cây được trồng nhiều làm cảnh và làm thuốc, trồng bằng mầm rễ và bằng hạt. Có thể thu hoạch rễ vào mùa thu hay mùa đông. Đào rễ về, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, thái mỏng và phơi khô. Có khi người ta ngâm vào rượu có pha mật ong rồi mới phơi hay sấy khô.
    - Thành phần hóa học: Trong củ có một chất độc đắng gọi là phytolaccatoxin, rất nhiều muối kali nitrat, axit oxymyristinic và một chất steroid saponin, có sách nêu có axit esculentic.
    - Tính vị, tác dụng: Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc. Có tác dụng trục thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Ở Ấn Độ cây này được xem như có tác dụng gây ngủ. Trong rễ cây có steroid saponin, có tác dụng diệt tinh trùng.
    - Công dụng: Thông thường trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông, viêm loét cổ tử cung, bạch đới nhiều, đinh nhọt và bệnh mủ da. Hiện nay thường dùng để chữa những trường hợp phù nề, ngực bụng đầy trướng, cổ đau khó thở. Ngày dùng 3 - 10 g dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.
    Bài thuốc chữa bệnh có thương lục:
    + Chữa viêm thận cấp và mạn: Thương lục 10 g, thịt lợn 60 g, cho nước vào nấu chín, chia làm 3 lần ăn trong ngày.
    + Chữa chứng đau cổ họng: Dùng rễ thương lục hơ nóng bọc vải chườm vào cổ.
    + Bệnh mủ da: Thương lục 15g, bồ công anh 60g, nấu nước rửa.
    Chú ý:
    - Không dùng cho phụ nữ có thai và người tỳ vị hư nhược.
    - Một số người nhầm gọi nó là sâm cao ly, nhân sâm, dẫn đến trường hợp ngộ độc, do đó phải hết sức cẩn thận.
    Trong hầu hết các tài liệu dược học của các tác giả như Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi, Lê Trần Đức, Trần Văn Kỳ... khi viết về cây thuốc thương lục đều có ghi chú vấn đề nhầm lẫn chết người này. Như trong sách Trồng hái và dùng cây thuốc của Lê Trần Đức, NXB Nông nghiệp in năm 1984 đã lưu ý: ?oHiện nay củ thương lục được bán ở Hà Nội và chở vào miền Nam bán với tên giả mạo hồng sâm hay phòng sâm. Củ thương lục chính là một vị thuốc công hạ mãnh liệt, có thể gây sảy thai... Dù người khỏe mạnh mà dùng thì cũng tổn thương gân cốt và hại thận?.
    Những cảnh báo như vậy nếu chỉ nằm trong các sách chuyên môn thì khó có điều kiện tiếp xúc với quảng đại quần chúng. Vì thế mới có sự lầm lẫn tưởng cây sâm, trồng nhầm thương lục.
  8. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Cò?n ACe nà?o thìch fn nhẶu hà?i sà?n thì? lưu ỳ cho vĂ? càch phĂn biẶt giưfa con sam 'uĂi trò?n và? con sam 'uĂi tam giàc, nhưng phà?i cĂng nhẶn cà?ng 'Ặc cà?ng ngon cà?ng dĂf mẮt màng như chơi !
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Phân biệt sam và so (Lương y Vũ Quốc Trung)

    Con sam : có tên khoa học là Tachyplacus Tridentatus, có 6 đôi chân, đuôi dài và khỏe dùng để vận động. Sam thường sống ở vùng biển nông, có thể theo nước triều vào sâu trong sông và thường sống thành đôi, con cái cõng con đực trên lưng. Vào mùa sinh sản, con cái đào hố ở bờ cát sâu khoảng 15cm và đẻ trứng vào đó (khoảng 200-1.000 trứng) sau đó con đực tưới tinh dịch vào thụ tinh cho trứng. Sau 6 tuần, trứng nở thành ấu trùng giống sam nhưng chưa có đuôi, sau nhiều lần lột xác, ấu trùng trở thành sam trưởng thành.
    Con so : có tên khoa học là Carcinoscpirus Rotundicanda. Ngược với con sam thường đi đôi, con so thường đi lẻ một mình và có thân mình nhỏ, chỉ bằng cái đĩa (còn con sam thân mình to bằng cái rổ). Ngoài ra, con so hay sống ở vùng nước lợ. Một cách phân biệt nữa là xem kỹ đuôi. Đuôi con so có tiết diện hình tam giác, còn đuôi sam có tiết diện tròn.
    Không nên gọi con so là ?osam lông? vì sam và so là 2 loài khác nhau. Hơn nữa cách gọi này gây nhầm lẫn nguy hiểm, có thể dẫn đến chết người.
    Những biểu hiện nhiễm độc
    Thời kỳ tiềm tàng (sau khi ăn 2-4 giờ chưa có triệu chứng gì). Những triệu chứng sớm thường là: những rối loạn cảm giác như tê miệng, tê lợi và tê lưỡi, nôn nao, quay cuồng, chóng mặt, mệt rã rời. Triệu chứng muộn: buồn nôn và có khi nôn, toát mồ hôi, trụy tim mạch và tử vong.
    Cách xử trí
    Khi ăn phải con so là gây nôn và rửa dạ dày càng nhanh càng tốt, rồi chuyển nạn nhân tới bệnh viện ngay. Trong trường hợp quá xa bệnh viện, có thể tiêm Strynin 1 mg một ống dưới da (nếu có), thường bệnh nhân dễ chịu và cảm giác tê trong miệng, buồn bã tay chân sẽ giảm dần. Chống trụy tim mạch bằng dung dịch truyền tim mạch natri clorua hoặc glucoza hoặc có thể tiêm cafcin 0,2g hoặc dầu long não 10% (có chỉ định của bác sĩ).
    Theo kinh nghiệm của y học cổ truyền, nếu bị ngộ độc con so hoặc các loại cua, cá khác, sau khi gây nôn, rửa dạ dày thì cho bệnh nhân uống một trong các phương thuốc sau: ngọn (đọt) khoai lang tươi 50g, muối ăn 2g ?" ngọn khoai lang rửa sạch, giã nhỏ (hoặc xay nhuyễn) cho thêm muối, vắt hoặc lọc lấy nước cho bệnh nhân uống. Cũng có thể hòa vào nước rồi lọc lấy nước, bỏ bã. Cho uống 2-3 lần cách nhau 1-2 giờ rồi đưa đi cấp cứu; hoặc dùng lá tía tô 50g, tỏi (đập dập) 20g. Sắc đặc 2 thứ với 300 ml nước cho uống 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 1 giờ rồi đưa đến bệnh viện; hay dùng bạch biển đậu 30g giã nhỏ, cho vào 200 ml nước sôi để nguội, cho thêm 20g gừng khuấy tan, để lắng, gạn nước cho bệnh nhân uống trước khi đi bệnh viện cấp cứu.
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    ---------
    Cài 'èp 'èf luĂn Ă?n chứa sự tà?n 'Ặc và? sự ngon ngòt là? bf́t 'Ă?u cù?a mẶt quà trì?nh lư?a dẮi.

Chia sẻ trang này