1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đôi chân sở trường hay sở đoản

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi ANtigone, 12/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ANtigone

    ANtigone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Đôi chân sở trường hay sở đoản

    Trong võ thuật chân tay được coi như một loại vũ khí tiện dụng nhất và lợi hại nhất. Theo các bạn sự lợi hại của đôi chân hơn hay là đôi tay.
    Trong môn phái VX việc sử dụng đôi bàn tay khéo léo là một loại vũ khí cực kỳ lợi hại công thủ rất hiệu quả. Trong khi đó đôi chân hầu như chỉ di chuyển(có dùng để tấn công nhưng rất ít mà hầu như chỉ công theo tay).

    Tựa trái tim phai tựa máu hồng
  2. hieuyen

    hieuyen Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    14/04/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    1
    Còn tuỳ bác ạ! Bác tập môn nào thì thiên về kỹ thuật của môn đó. Tui tập Taekwondo nên thích dùng chân hơn tay.
    Còn về so sánh thì tay linh hoạt hơn chân nhiều nhưng mà chân lại mạnh hơn tay gấp 3 lần.
    Theo tui thì chẳng có cái gì là hoàn hảo cả. Và chẳng có ai tập võ mà tập tay không tập chân hoặc ngược lại cả!
    AHS
  3. hieuyen

    hieuyen Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    14/04/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    1
    Còn tuỳ bác ạ! Bác tập môn nào thì thiên về kỹ thuật của môn đó. Tui tập Taekwondo nên thích dùng chân hơn tay.
    Còn về so sánh thì tay linh hoạt hơn chân nhiều nhưng mà chân lại mạnh hơn tay gấp 3 lần.
    Theo tui thì chẳng có cái gì là hoàn hảo cả. Và chẳng có ai tập võ mà tập tay không tập chân hoặc ngược lại cả!
    AHS
  4. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    Đúng vậy, tùy từng phái quan niệm dùng chân nhiều hay tay nhiều. Thiếu Lâm Nam phái thì dùng bộ tay nhiều hơn (Nam quyền), quyền quyết Nam Thiếu Lâm có ghi: ?oHai chân như mọc rễ, toàn dùng tay trên thân?, ?oTúc bất ly địa?, ?oĐi như lá, đứng như đá?,còn Bắc phái thì dùng chân nhiều hơn (Bắc cước), quyền quyết Bắc Thiếu Lâm có ghi: ?oHai tay như hai cánh cửa, toàn dùng chân đánh ngườI?, ?oquyền như sao băng, cước như tên bắn? .
    Riêng tôi thì thích dùng tay nhiều hơn. Thứ nhất là bây giờ ra đường, chủ yếu là mặc quần Jean, Kaki hay quần Tây, dùng cước pháp sẽ rất khó (thậm chí có thể? Toạc (rách quần) He he?). Thứ hai là dùng tay mớI đánh được ở chỗ trơn trợt. Thứ ba là Nam phái dễ tập hơn, tập Đàn thoái của Bắc phái thì chân và háng cần phảI rất dẻo, điều này khó duy trì khi về già.
    Còn có câu ?oThà chịu ba đấm, không chịu một đá? cho thấy rõ dùng chân cũng đầy sức mạnh và nhanh chóng kết thúc trận đánh. Nhưng thật ra khi nhập nộI, dùng đòn chỏ thì uy lực còn mạnh hơn dùng chân nhiều. Chỉ có điều tập luyện để nhập nộI đốI thủ dễ dàng là điều không đơn giản.
    TGNN
  5. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    Đúng vậy, tùy từng phái quan niệm dùng chân nhiều hay tay nhiều. Thiếu Lâm Nam phái thì dùng bộ tay nhiều hơn (Nam quyền), quyền quyết Nam Thiếu Lâm có ghi: ??oHai chân như mọc rễ, toàn dùng tay trên thân???, ??oTúc bất ly địa???, ??oĐi như lá, đứng như đá???,còn Bắc phái thì dùng chân nhiều hơn (Bắc cước), quyền quyết Bắc Thiếu Lâm có ghi: ??oHai tay như hai cánh cửa, toàn dùng chân đánh ngườI???, ??oquyền như sao băng, cước như tên bắn??? .
    Riêng tôi thì thích dùng tay nhiều hơn. Thứ nhất là bây giờ ra đường, chủ yếu là mặc quần Jean, Kaki hay quần Tây, dùng cước pháp sẽ rất khó (thậm chí có thể??? Toạc (rách quần) He he???). Thứ hai là dùng tay mớI đánh được ở chỗ trơn trợt. Thứ ba là Nam phái dễ tập hơn, tập Đàn thoái của Bắc phái thì chân và háng cần phảI rất dẻo, điều này khó duy trì khi về già.
    Còn có câu ??oThà chịu ba đấm, không chịu một đá??? cho thấy rõ dùng chân cũng đầy sức mạnh và nhanh chóng kết thúc trận đánh. Nhưng thật ra khi nhập nộI, dùng đòn chỏ thì uy lực còn mạnh hơn dùng chân nhiều. Chỉ có điều tập luyện để nhập nộI đốI thủ dễ dàng là điều không đơn giản.
    TGNN
  6. nbs191

    nbs191 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/05/2002
    Bài viết:
    1.076
    Đã được thích:
    0
    Ui ,ai nói VX dùng tay vậy ?? VX có đến 8 loại cước ,nhưng chỉ dạy ở trình độ cao thôi .Khi tập có thể dùng chân như tay ( niêm kình ,thính kình v.v..) .Đặc điểm : khi ra đòn luôn là theo 1 số nhất định 2 đòn tay -2 đòn chân .hay 3 đòn tay -3 đòn chân .Nguyên lý : tay làm đối thủ mất phương hướng -> chân vào là ngã ngay thôi . Khi ra đòn ,không bao giờ VX dùng cước khi chưa nắm phần tiên cơ ( gọi là "đắc thủ đăng cước " ) nên ít khi các bạn thấy cước VX .
    To TGNN : hôm qua,vì mình lỡ dại nói : con thấy VX ít dùng cước -> thầy mới nói cho mình hơn 30 phút về cước pháp VX .
    NBS
  7. nbs191

    nbs191 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/05/2002
    Bài viết:
    1.076
    Đã được thích:
    0
    Ui ,ai nói VX dùng tay vậy ?? VX có đến 8 loại cước ,nhưng chỉ dạy ở trình độ cao thôi .Khi tập có thể dùng chân như tay ( niêm kình ,thính kình v.v..) .Đặc điểm : khi ra đòn luôn là theo 1 số nhất định 2 đòn tay -2 đòn chân .hay 3 đòn tay -3 đòn chân .Nguyên lý : tay làm đối thủ mất phương hướng -> chân vào là ngã ngay thôi . Khi ra đòn ,không bao giờ VX dùng cước khi chưa nắm phần tiên cơ ( gọi là "đắc thủ đăng cước " ) nên ít khi các bạn thấy cước VX .
    To TGNN : hôm qua,vì mình lỡ dại nói : con thấy VX ít dùng cước -> thầy mới nói cho mình hơn 30 phút về cước pháp VX .
    NBS
  8. ANtigone

    ANtigone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Mình thấy TGNN nói có lý. Nếu sở trường là đôi chân thì khi về già rất khó duy trì phong độ. Còn nói về cước pháp của VX thì mình thấy không sử dụng nhiều chứ không phải là không swr dụng. Chính vì cái không sử dụng nhiều đó nhiều lúc rất có lợi. Trong khi thi đấu đối thủ thấy mình toàn dùng tay(rất linh hoạt) lên không để ý đến đôi chân thì câu nói ?oThà chịu ba đấm, không chịu một đá? rất đúng.
    Tựa trái tim phai tựa máu hồng
  9. ANtigone

    ANtigone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Mình thấy TGNN nói có lý. Nếu sở trường là đôi chân thì khi về già rất khó duy trì phong độ. Còn nói về cước pháp của VX thì mình thấy không sử dụng nhiều chứ không phải là không swr dụng. Chính vì cái không sử dụng nhiều đó nhiều lúc rất có lợi. Trong khi thi đấu đối thủ thấy mình toàn dùng tay(rất linh hoạt) lên không để ý đến đôi chân thì câu nói ??oThà chịu ba đấm, không chịu một đá??? rất đúng.
    Tựa trái tim phai tựa máu hồng
  10. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    Hà hà... Đệ nhớ đã nói phần cước pháp Vịnh Xuân theo nguyên tắc "đắc thủ đăng cước" trong cái topic gì đó về Vịnh Xuân rồi mà. Cước Vịnh Xuân bao gồm: Xung, Xãi, Hoành, Xuyên, Đính, Quy, Tất (bát cước pháp). Về phần kỹ thuật chiến đấu thì khẩu quyết nằm lòng của môn sinh Vịnh Xuân là: "Lai lưu khứ tống, thoát thủ trực xung" có nghĩa là "Vui vẻ đón tiếp khi khách tới, ân cần tiễn khách ra ngõ, tiến lên khi có đường trống". có nghĩa là khử được áp lực tràn tới nhất thiết phải mềm mỏng nhu nhuyễn để bám sát nghe được ý đồ vận động của đối phương, thuận theo lực địch mà công địch. Rồi huynh sẽ được thầy dạy đầy đủ cả thôi.
    TGNN

Chia sẻ trang này