1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đôla Mỹ sẽ biến động thế nào?

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 07/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vyhuynh

    vyhuynh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2004
    Bài viết:
    3.311
    Đã được thích:
    16
    Đồng ý với anh Thuyền về cái khoảng màu vàng.
    Khoảng Bold lên, hơi lưỡng lự
  2. g8ubvn

    g8ubvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    1
    Một ví dụ như một hãng hàng không của một quốc gia dự tính mua 100 chiếc máy bay và giả sử giá cả là yếu tố quyết định giữa Boeing 7x7 và Airbus 3xx. Giá một chiếc Boeing là 48 triệu USD và giá một chiếc Airbus là 40 triệu Euro. Nếu việc đó xảy ra khoảng đầu năm 2004 khi 1 Euro = 1.1xxx USD, hãng hàng không sẽ ký hợp đồng với Airbus (44 triệu USD/chiếc). Nếu việc đó xảy ra thời điểm hiện nay (1 Euro = 1.3xxx USD) thì hãng HK sẽ ký hợp đồng với Boeing (48 triệu/chiếc thay vì 52 triệu/chiếc Airbus). Một hãng HK trong nước Mỹ cũng cân nhắc tương tự.
    Nếu được hợp đồng như vậy, Boeing sẽ đóng góp vào mức XK của Mỹ đối với hãng HK nước ngoài và làm giảm mức NK của Mỹ nếu hợp đồng từ một hãng HK Mỹ.
    Boeing phải thuê mướn thêm nhân viên, trả lương, v.v. làm tăng GDP. Số nhân viên và hãng Boeing sẽ đóng thuế cho khoản thu nhập từ những hợp đồng này làm tăng thu và giúp giảm bội chi cho ngân sách (giả dụ các mức chi vẫn như trước - khó lắm thay!!!).
    Thực tế đã xảy ra gần như vậy. Đầu tháng 11/2004, BTM công bố mức nhập khẩu của Mỹ giảm nhiều trong tháng 10/2004 so với các tháng trước và XK tăng mạnh giúp cho thâm hụt trong trao đổi ngoại thương giảm.
    Đồng USD giảm giá vì lý do gì? Có thể vì thâm hụt nặng trong ngân sách và tài khoản vãng lai (current account) (khoảng 5% GDP) làm cho giới đầu tư các nước rút bớt đầu tư ra khỏi nước Mỹ, vì trong thời gian qua lãi suất đầu tư ở Mỹ tuột xuống mức thấp nhất không hấp dẫn tí nào so với lãi suất ở các khu vực khác và thị trường chứng khoán của Mỹ cũng chỉ dập dềnh trong thời gian "bear market" vừa qua.
    Từ đầu năm 2004, tỉ giá chuyển đổi USD với các đồng tiền khác bắt đầu giảm một cách từ từ và giới đầu tư trông đợi những can thiệp để vực đồng USD lên. Tuy nhiên, tháng 10/2004, bà Vice Chairman của FED đã nói thẳng thừng là đồng USD đã overvalued một thời gian dài và cần phải giảm giá để giúp kinh tế Mỹ phát triển sau thời kỳ suy thoái (thời kỳ suy thoái bắt đầu cũng là lúc USD có tỉ giá rất cao so với các đồng tiền khác). Giới đầu tư bây giờ biết rằng chính phủ Mỹ sẽ không làm gì để vực đồng USD lên. Mấy ngày qua, các Thông đốc FED đã nhận định là đồng USD cần phải giảm cở 15% nữa (đã giảm 15%) trong vòng 6 tháng tới. Điều quan trọng là giảm có trật tự từ từ chớ không đột biến dễ gây ra khủng hoảng. Điều quan trọng thứ hai là đồng USD phải giảm giá so với các đồng tiền khác của các nước mạnh châu Á chủ yếu là Trung Quốc (con số đưa ra là đồng yuan phải tăng cở 30% so với đồng USD). Tuy nhiên Trung Quốc không dẽ dàng cho đồng yuan tăng giá nhiều như vậy trong thời gian ngắn sắp tới vì rất nhiều lý do. Thực tế Trung quốc và vài nước khác đang cố kềm sự tuột giá của đồng USD.
    Không gì ngạc nhiên nếu người ta bàn tán đến bàn tay của Soros trong các biến động hiện nay của đồng USD (vì đó là nghề của ông ta và vì ông ta sẽ tìm cách gây khủng hoảng cho chính phủ Bush), nhưng ông ta có làm được gì lần này không thì các tay đầu tư/đầu cơ cho là rất hạn hẹp vì các tay có quyền lợi bị đe doạ trong sự mất giá đột biến của USD bây giờ có nguồn dự trữ rất hùng hậu (trên 500 tỷ USD không kể nguồn dự trữ của Mỹ) để sẵn sàng đè bẹp mọi toan tính của Soros.
    Tuy nhiên một biến cố nào đó xảy ra có thể làm cuộc diện thay đổi và hậu quả thì vô lường vì đồng USD và kinh tế Mỹ ảnh hưởng quá lớn đối với kinh tế toàn cầu.
  3. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    @ g8ubvn: Bác viết hay và rành mạch quá! Cám ơn bác!
    @thuyenxaxu: Thuyền "chê" Hili nhưng chê chưa đủ. Đấy không chỉ là vấn đề chỉ mang tính short-term mà còn chỉ theo cách nhìn của kinh tế vĩ mô. Cái gì cũng là "tổng" (aggregate). Còn về vi mô thì tất nhiên việc lên xuống của exchange rate ảnh hưởng trực tiếp, thậm chí là rất nặng nề đến các đơn vị và thành phần kinh tế rồi. Hôm nay đọc New York Times, thấy giám đốc Central Bank của Europe gặp Alan Greenspan bàn về lo ngại về đồng Euro quá cao so với đồng US rồi.
    Thank bác Net đã khuyến khích anh em update thông tin. hì hì!
  4. emxinh

    emxinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/05/2001
    Bài viết:
    2.684
    Đã được thích:
    0
    Mỹ sẽ không thèm động chân động tay đâu. ngược lại, thế giới sẽ phải đau đầu tìm cách giải quyết vấn đề này.
    anh em ở Canada như em đây cũng đang đau đầu lắm đây ạ. hic hic
  5. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    --> hilittlesunshine : Oan cho Thuyền rồi nha ... Ai mà dám chê, chỉ lâu lâu vô ghẹo phá bạn thôi mà ... Macro dịch ra là vĩ mô, nghe hay hay wá ! Giống trong truyen kiem hiệp ...
    --> Vy : hihi Lâu lâu vô gặp Vy, lại được Vy khen nữa, làm anh khoái wá xá đó nha !
  6. g8ubvn

    g8ubvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    1
    Sau đây là trả lời vào ngày hôm nay của ông John Snow, BT Ngân Khố Mỹ, về chính sách đồng USD mạnh:
    "(A strong dollar policy) It is the rock solid foundation of our policy."
    "But, of course, currency values are best set in open currency markets, markets where capital flows freely, markets that allow the largest extent of free trade because it''s in that environment that the world most is most likely to prosper, grow, and create lots of good jobs for people."
    Như vậy chính phủ Mỹ sẽ để đồng USD giảm giá cho tới khi đạt tới giá trị thật của nó và đồng USD mạnh phải dựa trên nền kinh tế mạnh của mình.
    Khi tài khoản vãng lai (current account) của Mỹ thâm hụt có nghĩa là tài khoản vãng lai phải thặng dư ở các nước khác. Thống kê cho thấy trong 530 tỷ USD thâm hụt của Mỹ vào cuối năm 2003, 440 tỷ nằm trong các dự trữ USD của các ngân hàng trung ương châu Á. Phần còn lại ở các nước châu Âu. Trong khi các đồng tiền châu Âu đều có tỷ giá chuyển đổi tự do so với USD, các đồng tiền của Trung Quốc, Hong Kong và Mã Lai chính thức peg đồng tiền của mình với USD và các quốc gia châu Á khác áp dụng các chính sách can thiệp để giữ tỷ giá chuyển đổi thay đổi trong một mức nào đó thôi. Tại sao họ làm thế? Vì điều đó giúp các nước này nhiều lợi thế trong cạnh tranh XK hàng hóa vào Mỹ, người mua hàng lớn nhất thế giới. Các nước cũng vui lòng cho Mỹ vay tiền để mua hàng của các nuớc này. Có thể nói sự thâm hụt trong cán cân thanh toán của Mỹ thời gian qua đã kích thích rất mạnh mẽ nền kih tế các nước Đông Á. Các nước này ngược lại ẵn sàng tài trợ tài chánh cho sự thâm hụt của Mỹ nên thực tế các rũi ro tài chánh nếu xảy ra cho Mỹ các nước này sẽ gánh phần lớn.
    Nếu đồng USD hạ giá so với đồng tiền các nước này (yen, yuan, HKD, v.v.), các nước này sẽ lãnh những thiệt hại rất lớn. Trung Quốc có trên 500 tỷ USD dự trữ và 80% số đó bằng USD (khoảng trên 400 tỷ USD) và bằng 1/3 GDP của Trung Quốc. Nếu đồng yuan của TQ tăng 33% so với USD, TQ sẽ mất 10% GDP của mình ngay lập tức.
    Mặt khác các nước châu Á mua Treasury notes/bills của chính phủ Mỹ phát hành trong dự trữ USD của mình, nếu lãi suất ở Mỹ tăng (và đã tăng gần đây), các nước này sẽ gánh thêm một phần lỗ nữa (yield tăng price giảm và ngược lại). Nhật đang sở hữu trên 700 tỷ Treasury notes/bills. Do đó các nước này đang tìm mọi cách hổ trợ dồng USD không cho nó giảm giá quá nhanh làm áp lực tăng giá các đồng tiền của mình. Và cũng không muốn gây ra phát triển quá nhanh và quá nóng trong nền kinh tế Mỹ làm lãi suât tăng vọt. Nhưng nếu TQ và các nước châu Á không quyết định tăng giá đồng tiền của mình thì mức chênh lệch càng tăng (mỗi tháng Mỹ thâm hụt tài khoản vãng lai chừng 50 tỷ và TQ thặng dư hơn 10 tỷ trong số đó) càng áp lực tăng giá đồng tiền mạnh hơn và thiệt hại càng lớn hơn khi điều đó xảy ra.
    Các tay đầu cơ hiện nay thực ra đang tính toán trong điều kiện hay hoàn cảnh nào thì TQ sẽ phải tăng giá đồng yuan và tăng bao nhiêu như thế nào để kiếm lợi. Một khủng hoảng ngược chiều AC 97?
    Một điều lạ là dự trữ ở các ngân hàng TƯ trên thế giới vẫn 90% USD / 10% các đồng tiền khác dù đồng USD đang xuống giá.
  7. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Có ai muốn đánh Baccarat với đồng Đô la Mỹ không?
    Nếu nhìn biểu đồ này so sánh đồng Đô Mỹ và đồng Euro trong vòng mấy chục năm qua thì sẽ đi đúng theo cầu lên xuống của bài Baccaratt
    Năm sau, ai mà nghỉ hưu sớm thì nhớ "my 2 cents" nhé! ( J/K)
    [​IMG]
  8. romeo_h21

    romeo_h21 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2005
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay phần lớn các ý kiến đều cho rằng sự mất giá của đồng USD là do tác động chính của sự thâm hụt cán cân thương mại và ngân sách của Mỹ. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn giản dựa trên hai yếu tố này để dự đoán đồng USD sẽ tiếp tục mất giá thì hơi phiến diện.
    Thứ nhất, phải thấy rằng thâm hụt thương mại và ngân sách đều đã đến mức báo động với nước Mỹ và trong nhiệm kỳ này đó sẽ là ưu tiên số 1 của Mr. Bush. Thực tế, chính quyền Bush đang làm rất nhiều việc bao gồm giảm thuế để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước, tạo ra các hàng rào thương mại trá hình như kiện chống bán phá giá v.v để giảm thâm hụt thương mại. Giá dầu ổn định theo chiều hướng giảm trong năm 2005 cũng sẽ tạo điều kiện cho Mỹ thực hiện điều này. Thêm nữa chính sách chi tiêu của Mỹ dưới sức ép của dư luận sẽ theo chiều hướng giảm thiểu. Bằng việc xây dựng và ổn định các chính quyền ở Iraq và Afgnistan, Mỹ sẽ giảm bớt sự can thiệp quân sự ỏ nươc ngoài và do đó có thể giảm bớt thâm hụt ngân sách. Tóm lại, thâm hụt thương mại và ngân sách Mỹ trong năm 2005 tuy còn cao nhưng sẽ được giảm rất nhiều. Điều này sẽ tác động tích cực tới sự tăng giá của đồng USD.
    Thứ hai, nền kinh tế Mỹ đang phát triển với tốc độ ổn định khoảng 4% năm, mức lãi suất cũng đang được FED liên tục điều chỉnh tăng, dự kiến là 3.7% trong năm 2005. Trên cơ sở này có thể thấy là luồng vốn đầu tư sẽ nhanh chóng đổ vào đây.
    Thứ ba, khả năng của sự phá giá đồng Nhân dân tệ đang tăng dần, trong bối cảnh đó, giá trị đồng USD cũng sẽ phát triển theo chiều hướng tăng so với các đồng tiền khác như Yen hay euro.
    Tóm lại, tuy sẽ có những ảnh hưởng nhỏ theo hướng tiêu cực vào các tháng đầu năm vào giữa năm và cuối năm khi FED có thay đổi về lãi suất và các báo cáo tổng kết kinh tế được tung ra, đồng USD sẽ nhanh chóng tăng giá trở lại.
    Đề nghị giúp đỡ: Tớ đang gặp khó khăn với cái gọi là Technical Analysis of FX rate. Mặc dù đọc nhiều Technical Analysis của các chuyên gia nhưng chịu chẳng hiểu gì cả. Nếu bạn nào có kinh nghiệm có thể chỉ giáo vài đường được không nhỉ?
  9. vnbui

    vnbui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2003
    Bài viết:
    1.811
    Đã được thích:
    0
    Bộ trưởng thương mại Mỹ đang ở thăm TQ và đang hối thúc nước này xem lại chính sách giữ giá đồng Yuan, Mỹ muốn TQ để cho thị trường quyết định giá của đồng Yuan. Chính sách 1 đồng Yuan yếu của TQ đã làm ảnh hưởng cả TG. TQ được mệnh danh là công xưởng của TG
  10. agressor

    agressor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2004
    Bài viết:
    1.521
    Đã được thích:
    0
    Đây là tỷ giá trao đổi giữa đồng USD và Euro trong vòng 1 năm nay (trích nguồn của Ngân hàng Pháp). Được cập nhật ngày 14/01/2005 à 14h36
    1 euro = ... USD
    14/01/2004 ; 1.2692
    15/01/2004 ; 1.2635
    16/01/2004 ; 1.2493
    19/01/2004 ; 1.2373
    20/01/2004 ; 1.2536
    21/01/2004 ; 1.2607
    22/01/2004 ; 1.271
    23/01/2004 ; 1.2692
    26/01/2004 ; 1.2575
    27/01/2004 ; 1.2517
    28/01/2004 ; 1.2563
    29/01/2004 ; 1.2468
    30/01/2004 ; 1.2384
    02/02/2004 ; 1.2461
    03/02/2004 ; 1.2585
    04/02/2004 ; 1.2524
    05/02/2004 ; 1.2583
    06/02/2004 ; 1.2529
    09/02/2004 ; 1.2713
    10/02/2004 ; 1.2764
    11/02/2004 ; 1.268
    12/02/2004 ; 1.2802
    13/02/2004 ; 1.2816
    16/02/2004 ; 1.2741
    17/02/2004 ; 1.2858
    18/02/2004 ; 1.2824
    19/02/2004 ; 1.2724
    20/02/2004 ; 1.2663
    23/02/2004 ; 1.2576
    24/02/2004 ; 1.2595
    25/02/2004 ; 1.2629
    26/02/2004 ; 1.2444
    27/02/2004 ; 1.2418
    01/03/2004 ; 1.2484
    02/03/2004 ; 1.2402
    03/03/2004 ; 1.2143
    04/03/2004 ; 1.2147
    05/03/2004 ; 1.2192
    08/03/2004 ; 1.2356
    09/03/2004 ; 1.2361
    10/03/2004 ; 1.2299
    11/03/2004 ; 1.2256
    12/03/2004 ; 1.2235
    15/03/2004 ; 1.2278
    16/03/2004 ; 1.235
    17/03/2004 ; 1.2251
    18/03/2004 ; 1.2261
    19/03/2004 ; 1.2344
    22/03/2004 ; 1.2353
    23/03/2004 ; 1.2276
    24/03/2004 ; 1.2196
    25/03/2004 ; 1.2132
    26/03/2004 ; 1.2173
    29/03/2004 ; 1.2118
    30/03/2004 ; 1.2187
    31/03/2004 ; 1.2224
    01/04/2004 ; 1.232
    02/04/2004 ; 1.2318
    05/04/2004 ; 1.2058
    06/04/2004 ; 1.209
    07/04/2004 ; 1.2101
    08/04/2004 ; 1.2096
    13/04/2004 ; 1.1975
    14/04/2004 ; 1.1924
    15/04/2004 ; 1.1912
    16/04/2004 ; 1.1932
    19/04/2004 ; 1.2044
    20/04/2004 ; 1.1926
    21/04/2004 ; 1.1836
    22/04/2004 ; 1.1873
    23/04/2004 ; 1.1885
    26/04/2004 ; 1.1851
    27/04/2004 ; 1.1887
    28/04/2004 ; 1.1907
    29/04/2004 ; 1.1826
    30/04/2004 ; 1.1947
    03/05/2004 ; 1.1953
    04/05/2004 ; 1.2061
    05/05/2004 ; 1.2126
    06/05/2004 ; 1.2116
    07/05/2004 ; 1.2073
    10/05/2004 ; 1.1843
    11/05/2004 ; 1.1804
    12/05/2004 ; 1.1857
    13/05/2004 ; 1.1823
    14/05/2004 ; 1.1802
    17/05/2004 ; 1.2023
    18/05/2004 ; 1.1983
    19/05/2004 ; 1.1989
    20/05/2004 ; 1.1922
    21/05/2004 ; 1.2031
    24/05/2004 ; 1.1968
    25/05/2004 ; 1.2063
    26/05/2004 ; 1.2106
    27/05/2004 ; 1.2165
    28/05/2004 ; 1.2246
    31/05/2004 ; 1.2198
    01/06/2004 ; 1.2231
    02/06/2004 ; 1.2276
    03/06/2004 ; 1.2226
    04/06/2004 ; 1.2203
    07/06/2004 ; 1.2319
    08/06/2004 ; 1.2294
    09/06/2004 ; 1.2157
    10/06/2004 ; 1.2052
    11/06/2004 ; 1.2006
    14/06/2004 ; 1.2001
    15/06/2004 ; 1.2051
    16/06/2004 ; 1.2058
    17/06/2004 ; 1.2045
    18/06/2004 ; 1.2042
    21/06/2004 ; 1.2112
    22/06/2004 ; 1.2091
    23/06/2004 ; 1.2087
    24/06/2004 ; 1.2122
    25/06/2004 ; 1.2138
    28/06/2004 ; 1.2208
    29/06/2004 ; 1.2169
    30/06/2004 ; 1.2155
    01/07/2004 ; 1.2168
    02/07/2004 ; 1.2148
    05/07/2004 ; 1.2288
    06/07/2004 ; 1.2309
    07/07/2004 ; 1.2357
    08/07/2004 ; 1.2348
    09/07/2004 ; 1.2372
    12/07/2004 ; 1.2397
    13/07/2004 ; 1.2372
    14/07/2004 ; 1.2381
    15/07/2004 ; 1.2374
    16/07/2004 ; 1.2353
    19/07/2004 ; 1.2412
    20/07/2004 ; 1.2385
    21/07/2004 ; 1.2296
    22/07/2004 ; 1.2268
    23/07/2004 ; 1.2191
    26/07/2004 ; 1.2163
    27/07/2004 ; 1.2168
    28/07/2004 ; 1.2034
    29/07/2004 ; 1.2026
    30/07/2004 ; 1.2039
    02/08/2004 ; 1.2055
    03/08/2004 ; 1.2022
    04/08/2004 ; 1.1983
    05/08/2004 ; 1.2042
    06/08/2004 ; 1.2064
    09/08/2004 ; 1.2247
    10/08/2004 ; 1.2279
    11/08/2004 ; 1.2233
    12/08/2004 ; 1.2256
    13/08/2004 ; 1.2219
    16/08/2004 ; 1.2337
    17/08/2004 ; 1.2338
    18/08/2004 ; 1.2331
    19/08/2004 ; 1.2359
    20/08/2004 ; 1.2293
    23/08/2004 ; 1.225
    24/08/2004 ; 1.2139
    25/08/2004 ; 1.2081
    26/08/2004 ; 1.21
    27/08/2004 ; 1.2085
    30/08/2004 ; 1.2047
    31/08/2004 ; 1.2111
    01/09/2004 ; 1.2168
    02/09/2004 ; 1.2172
    03/09/2004 ; 1.2175
    06/09/2004 ; 1.2071
    07/09/2004 ; 1.2079
    08/09/2004 ; 1.2039
    09/09/2004 ; 1.2191
    10/09/2004 ; 1.2219
    13/09/2004 ; 1.2236
    14/09/2004 ; 1.2237
    15/09/2004 ; 1.2238
    16/09/2004 ; 1.2158
    17/09/2004 ; 1.2211
    20/09/2004 ; 1.2132
    21/09/2004 ; 1.2276
    22/09/2004 ; 1.2245
    23/09/2004 ; 1.2315
    24/09/2004 ; 1.2309
    27/09/2004 ; 1.2254
    28/09/2004 ; 1.2335
    29/09/2004 ; 1.2323
    30/09/2004 ; 1.2409
    01/10/2004 ; 1.2413
    04/10/2004 ; 1.2305
    05/10/2004 ; 1.2304
    06/10/2004 ; 1.2282
    07/10/2004 ; 1.2301
    08/10/2004 ; 1.2315
    11/10/2004 ; 1.2392
    12/10/2004 ; 1.2312
    13/10/2004 ; 1.2267
    14/10/2004 ; 1.2377
    15/10/2004 ; 1.2414
    18/10/2004 ; 1.2474
    19/10/2004 ; 1.2509
    20/10/2004 ; 1.259
    21/10/2004 ; 1.2606
    22/10/2004 ; 1.2606
    25/10/2004 ; 1.2792
    26/10/2004 ; 1.2784
    27/10/2004 ; 1.2792
    28/10/2004 ; 1.2711
    29/10/2004 ; 1.2737
    01/11/2004 ; 1.2748
    02/11/2004 ; 1.2705
    03/11/2004 ; 1.2754
    04/11/2004 ; 1.2874
    05/11/2004 ; 1.2856
    08/11/2004 ; 1.2917
    09/11/2004 ; 1.2911
    10/11/2004 ; 1.2977
    11/11/2004 ; 1.289
    12/11/2004 ; 1.2921
    15/11/2004 ; 1.2955
    16/11/2004 ; 1.2971
    17/11/2004 ; 1.3026
    18/11/2004 ; 1.3024
    19/11/2004 ; 1.302
    22/11/2004 ; 1.3033
    23/11/2004 ; 1.3089
    24/11/2004 ; 1.3146
    25/11/2004 ; 1.3213
    26/11/2004 ; 1.3238
    29/11/2004 ; 1.3247
    30/11/2004 ; 1.3295
    01/12/2004 ; 1.3294
    02/12/2004 ; 1.3314
    03/12/2004 ; 1.33
    06/12/2004 ; 1.3435
    07/12/2004 ; 1.3456
    08/12/2004 ; 1.33
    09/12/2004 ; 1.3305
    10/12/2004 ; 1.3191
    13/12/2004 ; 1.3268
    14/12/2004 ; 1.3317
    15/12/2004 ; 1.3383
    16/12/2004 ; 1.3401
    17/12/2004 ; 1.3264
    20/12/2004 ; 1.3378
    21/12/2004 ; 1.3394
    22/12/2004 ; 1.3384
    23/12/2004 ; 1.3456
    24/12/2004 ; 1.3542
    27/12/2004 ; 1.3527
    28/12/2004 ; 1.3633
    29/12/2004 ; 1.3608
    30/12/2004 ; 1.3604
    31/12/2004 ; 1.3621
    03/01/2005 ; 1.3507
    04/01/2005 ; 1.3365
    05/01/2005 ; 1.3224
    06/01/2005 ; 1.3183
    07/01/2005 ; 1.32
    10/01/2005 ; 1.3103
    11/01/2005 ; 1.3143
    12/01/2005 ; 1.3139
    13/01/2005 ; 1.3232
    14/01/2005 ; 1.3091

Chia sẻ trang này