1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dòng điện một chiều-dòng diện xoay chiều

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ufo2003, 26/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ufo2003

    ufo2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0
    Vận tốc dòng điện bằng vận tốc anh sáng vì chúng có cùng tần số dao động và bước sóng
    _________/[UFO]\___________________
    Thành công nào mà không phải bỏ ra ít nhiều đau khổCuộc sống
    này có ý nghĩa gì khi mà không có nguời yêu mình
    ____________________
  2. Field

    Field Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2003
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Tại sao v(e) lại bằng c nhỉ . Các bác quan niệm v(e) như thế nào. Cho em hỏi, trong day dẫn nếu có nhiều tạp chất thì khi lan truyền dòng điện có bằng c không ạ ?.
    Tiện đây các bác làm ơn giải thích giừm em, giữa v(e) trong dây dẫn và v(e) trong bức xạ Cherenkov khác nhau như thế nào
  3. ufo2003

    ufo2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0
    Đúng là cái khái niệm V(e) tui cũng chả biết ông nào đưa ra cả!
    _________/[UFO]\___________________
    Thành công nào mà không phải bỏ ra ít nhiều đau khổCuộc sống
    này có ý nghĩa gì khi mà không có nguời yêu mình
    ____________________
  4. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    theo tôi thì chỉ có tốc độ lan truyền dòng điện ,ở đây là tốc độ lan truyền sóng điện từ mới = c . Còn v(e) chắc chắn sẽ phải bé hơn c nhiều. Mà tốc độ dòng điện đâu có đồng nhất với v(e) đâu, bạn field hỏi lạ quá.
    còn cái trường điện hay gì đó mà bạn có nhắc đến nghe lạ hoắc,bạn nói thêm về cái trường đó đê
    it''s over
    Được imweasel sửa chữa / chuyển vào 12:45 ngày 08/09/2003
  5. ufo2003

    ufo2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0
    Mình ngĩ rằng v(e) bằng C chứ!!
    Vì tốc độ của dòng điện chính là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động" của điện tích Dương chứ mà cái đó chính là V(e)
    Còn trong dây dẫn có nhiều tạp chất thì tốc độ không đổi mà chỉ đổi về số lượng hạt được truyền thôi!!
    Ko biết có đúng không



    My Website: WWW.TUTC4.COM
    Gửi Mail Tiếng Việt có dấu WWW.TUTC.V
  6. Field

    Field Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2003
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    người ta định nghĩa dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Vậy tại sao tốc độ dòng điện người ta không định nghĩa luôn là tốc độ chuyển động của các hạt đó nhỉ .
    Còn về bức xạ Chenrenkov thì quen thuộc lắm mà. Đó chỉ là hiệu ứng các e phát ra bức xạ khi nó chuyển động trong một môi trường với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường đó.
  7. ufo2003

    ufo2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0
    Thực ra cái gọi là tốc độ dòng điện ấy, chỉ là do chúng ta tự quy định với nhau thôi (Chỉ để CM là dòng điện chạy rất nhanh) Vì em chưa bao giờ thấy có sách nào nói đến TỐC ĐỘ DÒNG ĐIỆN



    My Website: WWW.TUTC4.COM
    Gửi Mail Tiếng Việt có dấu WWW.TUTC.V
  8. anchau

    anchau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/09/2003
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Chao cac bac, em que mua moi len day lan dau. Thay avantag cua cac bac co Thanh vien CLB Vat Ly hay qua nhi, lam sao duoc nhu the a?
    Em co chut y kien ve toc do dong dien cua cac bac, co gi ko phai mong cac bac bo qua cai a.
    Theo em biet thi trong cai goi la day dien co 3 khai niem van toc
    Thu nhat la van toc chuyen dong cua cac electron trong day dan. Day la van toc chuyen dong nhiet, kha lon, co vai tram m/s. Khong may la cac chu electron khong duoc tu do chuyen dong ma va cham lung tung voi cac chu mang tinh the. The nen khi khong co dien truong thi ko co dong dien. Khi co dien truong thi cac hat electron se ko chuyen dong hon loan deu theo cac huong nua, ma co mot phuong uu tien(nguoc chieu voi huong dien truong). Vi the sinh ra khai niem van toc chuyen dich dien tich, hay van toc dong dien. Trong cong thuc j=n.v.e thi v chinh la van toc chuyen dich dong dien day, no ko lon lam. Cac bac thu uoc luong ma xem. chang den vai cm/s dau.
    Khai niem van toc thu 3 la khai niem van toc truyen tuong tac. Nhu cac bac da noi, day la van toc truyen tuong tac dien tu, bang c. Thuc chat day ko phai la van toc gan voi vat chat, tuc la chang co chu electron nao chuyen dong nhanh nhu the ca (no vi pham nguyen ly tuong doi cua Einstein), ma la van toc cua dien tu truong thoi. Khi cac bac dat nguon dien vao, thi dien truong se "chuyen dong " voi van toc c, va co mat gan nhu tuc thi o tat ca cac noi trong khong gian cua day dan. Chu electron nao dang tu do nhon nho se bi dien truong bat di theo luon. Nho vay ma ngay khi vua cam dien thi cac ban thay co dien ngay roi( vua bat cong tac thi den sang ngay), chu khong phai cho chu electron o nguon dien chay viet da hang chuc met voi van toc dich chuyen be ti den tan cuc thu 2 cua nguon dien. Neu the chac loai nguoi chang can dung dien lam gi ca ;).
    Em nho ko ro lam, cac bac nao thich doc thi vao xem lai sach giao khoa lop 11 y.
    Neu phan ro ra 3 khai niem dong dien nhu the thi chac cau hoi dau tien cua bac ufo2003 da co loi giai phai khong a?
  9. ufo2003

    ufo2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    0
    Vậy theo ý của bác là các E ko chuyển động trong dây dẫn chứ gì?
    Vậy cho mình hỏi nhé:
    nếu các E ko chuyển động trong dây dẫn thì tại sao cái điện nghiệm lại xoè ra cụp vào? mà chúng chỉ xoè ra khi quả cầu có tích điện hay là hai lá điện nghiệm có cùng điện tích



    My Website: WWW.TUTC4.COM
    Gửi Mail Tiếng Việt có dấu WWW.TUTC.V
  10. elegant

    elegant Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/08/2003
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    Chính xác! Cái đó gọi là hiệu ứng mặt ngoài (tiếng Anh là Skin Effect). Nôm na là đối với dòng xoay chiều, do nó luôn thay đổi nên sẽ có một khoảng trễ của trường điện từ đáp ứng lại sự thay đổi đó, điều này làm cho trường điện từ trước khi thay đổi có cơ hội đẩy dòng điện ra phía ngoài của dây dẫn. Nhược điểm của việc truyền dòng xoay chiều qua dây dẫn là vì chúng chỉ chạy ở mặt ngoài nên diện tích hiệu dụng bị giảm đi (nếu dây dẫn đó đặc) điều này làm tăng trở kháng tương đối của dây dẫn lên. Do đó, cách tốt nhất khi truyền dóng xoay chiều có tần số cao là làm dây dẫn rỗng, như các chấn tử ăng ten chẳng hạn.
    (+) Một ứng dụng lý thú của hiệu ứng mặt ngoài là nếu như trời mưa có sấm sét thì bạn hãy chui vào các vật rỗng bằng kim loại như xe hơi chẳng hạn. Khi đó bạn sẽ an toàn cho dù sét đánh trực tiếp xuống vật bạn đang chú ở bên trong. Lý do là dòng điện do sét đánh có tấn số rất cao nên hầu như toàn bộ dòng điện đó được chạy từ đám mây xuống đất qua bề ngoài của vật kim loại rỗng đó. Do vậy mà bạn ngồi bên trong mà không bị ... tiêu.

Chia sẻ trang này