1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đồng hồ kim trong điện tử

Chủ đề trong 'Gia sư - luyện thi' bởi nowayback03, 10/12/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nowayback03

    nowayback03 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2012
    Bài viết:
    1.046
    Đã được thích:
    0
    Cách sử dụng đồng hồ kim trong điện tử
    Cách sử dụng đồng hồ kim trong điện tử , Nghề điện tử là lính mới không biết về điện tử. Mình muốn các bạn giúp mình cách dùng đồng hồ kim. Mình mới mượn được chiếc đồng hồ nhưng không biết cách đo. Bạn nào có thể chỉ giùm mình cách đo:
    + Điện trở dòng (Ôm)
    + Cường độ dòng điện (V)
    + Hiệu điện thế (A)
    Nói chung là chỉ cho mình kỹ vào nhé mình chẳng biết gì đâu. Nếu có sách hướng dẫn sử dụng chi tiết càng tốt

    Không đo trong mạch khi học đồng hồ kim trong điện tử , vì các linh kiện xung quanh hoặc các điện áp xung quanh sẽ gây ra sai số.Nếu điện áp trong mạch lớn quá sẽ làm hỏng VOM.Que đo phải tiếp xúc thật tốt với chân linh kiện. Nếu cần thì cạo nhẹ chân linh kiện.Khi đo điện trở lớn (cỡ hàng trăm kohm trở lên) thì không đụng tay vào que đo hay chân linh kiện. Điện trở của tay bạn sẽ gây sai số.Trước khi đo phải chập 2 que đo để kiểm tra về 0.
    -Còn một chú ý nữa:Đừng bao giờ để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều,nếu nhầm thì chuẩn bị đồ để sửa
    + Đo điện trở: có 4 mức X1 ùng để đo điện trở =< 500 Omh
    X10:=< 1000 Omh
    X100:=< 5000 Omh
    X1K: =< 100.000 Omh
    + Đo điện áp xoay chiều:Chọn thang đo ACV (chọn thang đo lớn hơn điện áp cần đo một nấc)
    *Chú ý:Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC các điện trở trong đồng hồ sẽ hỏng
    -Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ vẫn OK
    + Đo điện áp 1 chiều (DCV): Khi đo đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc
    *Chú ý : Cũng không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC).Nếu để nhầm thì lại chuẩn bị…
    -Chọn nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC thì các R bên trong sẽ hỏng
    + Đo dòng một chiều DCA : để đo dòng một chiều cần tính toán trước dựa trên kỹ thuật mạch (thường người ta biết là khoảng bao nhiêu),rối mắc nối tiếp đồng hồ vào mạch.Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm thì nên học từ từ (sớm muộn gì cũng phải hỏng một lần ).Ngoài ra còn có một số loại đồng hồ hiện đại hơn(có thể hiển thị giá trị âm khi đảo ngược que đo mà không sợ hỏng đồng hồ,có các lỗ cắm để KT tranistor & tụ…vân vân & vân vân. Đấy là một số hiểu biết qua của mình (có chỗ nào không đúng các bạn nào biết rồi sửa hộ)
    Nhưng biết sử dụng đồng hồ mới là bước đầu tiên ,cần phải biết thuộc tính,cách đo của linh kiện,thì mới đo được.Lúc nào rảnh mình sẽ bảo cách đo và kiểm tra những linh kiện mà mình biết đến.

    Google nói về nghề điện tử:
    • cách đo điện áp đỉnh xoay chieu bằng đồng hồ vom
    Bài về nghề điện tử liên quan

Chia sẻ trang này