1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đột quỵ đang ngày càng “đe dọa” người trẻ

Chủ đề trong '1987-1989 Sài Gòn' bởi tinhntkh, 31/10/2017.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tinhntkh

    tinhntkh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2017
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Bên cạnh đó, những ảnh hưởng tiêu cực từ lối sống như lạm dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích làm tăng huyết áp, biến chứng thần kinh trung ương, tạo tiền đề xơ vữa động mạch dễ gây thiếu máu cục bộ khiến đột quỵ. Đáng lưu ý, tình trạng xơ vữa mạch sẽ xuất hiện rất sớm trước các tác động liên tục từ lối sống. Hội chứng chuyển hóa, bệnh mãn tính có xu hướng trẻ hóa: Theo một nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân mắc Hội chứng chuyển hóa bị đột quỵ là 62%. Nguy cơ này sẽ tăng gấp nhiều lần nếu có sự tác động cộng hưởng từ các tình trạng bệnh lý nhưbéo phì làm tăng đề kháng insulin, tiểu đường Type 2 và tăng huyết áp… làm thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các mảng xơ vữa trong động mạch gây thiếu máu não cục bộ. Đáng lưu ý, những căn bệnh như tăng huyết áp, béo phì, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, xơ vữa động mạch… đang có xu hướng trẻ hóa bởi tác động tiêu cực từ lối sống, dinh dưỡng mất cân bằng ở người trẻ.

    [​IMG]

    Không chỉ là bệnh của người già,

    Tâm lý chủ quan, cho rằng đột quỵ chỉ xảy ra ở người cao tuổi: Tuổi trẻ thường được xem là giai đoạn sung sức, ít bệnh tật nhất. Điều này dễ dẫn đến tâm lý chủ quan, không dự phòng, tầm soát sớm và có thể bỏ qua các triệu chứng của đột quỵ để cấp cứu kịp thời. Trong khi đó, người trẻ dù ở độ tuổi 20, 30 hoàn toàn không “miễn nhiễm” với đột quỵ bởi thực tế căn bệnh này không chừa một ai. Theo thống kê tại các bệnh viện, tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi đang có xu hướng tăng lên, trung bình khoảng 2% mỗi năm, trong đó số lượng nam giới cao gấp 4 lần nữ giới.

    Đừng để “mối nguy” đột quỵ đến sớm

    Đột quỵ trước khi khởi phát đã có một quá trình diễn tiến âm thầm với các nguy cơ. Bằng các nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ sinh học phân tử, các nhà khoa học phát hiện các nguy cơ lớn như xơ vữa động mạch, thiếu máu não... đều có nguồn gốc quan trọng từ sự mất kiểm soát của gốc tự do sinh ra dưới tác động của các yếu tố lối sống mất ngủ, căng thẳng…và quá trình trao đổi chất liên tục của cơ thể.

    an cung rùa vàng giá bao nhiêu

    Dự phòng từ sớm mới chính là cách để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ đột quỵ não hữu hiệu nhất.

    - Kiểm soát các yếu tố nguy cơ: như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch, thừa cân, béo phì… bằng cách kiểm tra sức khỏe định kỳ và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ; không bỏ qua các dấu hiệu sớm của đột quỵ, đồng thời kiểm soát tình trạng mất ngủ, đau nửa đầu.

    phòng ngừa đột quỵ

    - Chủ động thay đổi lối sống: với kế hoạch làm việc hợp lý, tránh mất ngủ, căng thẳng, stress; nên duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý (hạn chế chất béo, ngọt, muối; ăn nhiều rau, củ, trái cây), vận động thường xuyên (đi bộ, chạy bộ, đạp xe… 30 - 60 phút mỗi ngày, 4 - 5 lần/tuần); hạn chế bia rượu, không hút thuốc lá…để bảo vệ và nâng cao sức khỏe hô hấp, tim mạch và sức khỏe toàn thân để hạn chế tối đa nguy cơ đột quỵ xảy ra.

    Đối với bệnh nhân đã trải qua tai biến thì việc sử dụng các sản phẩm bảo chế từ thảo dược tự nhiên là giải pháp tối ưu để phục hồi các hoạt động của hệ thần kinh và vận động. Đây cũng là giải pháp có hiệu quả an toàn, ổn định và bền vững hơn cho người bệnh. Với các vị thuốc Đông y đã được Y học khẳng định hiệu quả đặc biết tốt cho bệnh nhân như Thủy ngưu giác, Đào nhân, Hoàng bá, Hoàng cầm, Hoàng kỳ, Địa long, Đan sâm, Nam dương sâm,… sử dụng sẽ hỗ trợ các liệu pháp điều trị và dự phòng tai biến mạch máu não, giúp phục hồi các di chứng sau tai biến như : Liệt, nói ngọng, méo miệng, chân tay tê mỏi,… Các vị thảo dược trên còn giúp bền thành mạch, chống xơ vữa động mạch, ngăn ngừa quá trình tiếp cập tiểu cầu hình thành các cục máu đông và giúp lưu thông khí huyết, thông kinh hoạt lạc hiệu quả tốt hơn.

Chia sẻ trang này