1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dự án đường sắt cao tốc xuyên quốc gia và vấn đề an ninh quốc phòng

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi SSX999, 22/05/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  2. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  3. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  4. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  5. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  6. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  7. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  8. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  9. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.
  10. namchi46

    namchi46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2009
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Theo phán đóan của tôi thì rất có thể các tư vấn Nhật bản tính tóan hiệu quả của dự án đường cao tốc gần giống như những gì mà bạn trình bày.
    Tuy nhiên, phải tính tổng thể số tiền đầu tư cho khu vực miền trung, đó là (1) đường bộ cao tốc Bắc-Nam, (2) hệ thống cảng biển miền Trung, và (3) đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Như vậy tổng số tiền đầu tư cho miền Trung có thể gấp 3 hoặc 4 lần số tiền của đường sắt cao tốc. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chính phủ có thể thu hồi lại khỏang 2/3 đến 3/4 số tiền đầu tư vào miền Trung sau nhờ vào việc kinh doanh trực tiếp các cơ sở hạ tầng này. Như vậy có thể là tổng số tiền chính phủ đầu tư vào khu vực miền Trung cho 3 dự án này sẽ khỏang 50 tỷ đô.
    Như vậy rất có thể chính phủ đổi 3 dự án cơ sở hạ tầng này (khỏang 50 tỷ đô) lấy 7-8 triệu việc làm ở khu vực miền Trung. Đó là lợi ích kinh tế. Còn lợi ích chính trị quốc phòng thì vô giá. Bởi vì khi các công ty nước ngòai ở VN càng nhiều thì đồng nghĩa với việc Trung quốc khó dám động chạm tới Việt nam. Vì khi Trung quốc động chạm tới VN có nghĩa là Trung quốc động chạm tới lợi ích của các quốc gia đầu tư vào VN. Thêm vào đó VN sẽ học mót được các kiến thức khoa học kỹ thuật khác của các công ty nước ngòai. Nên hiệu quả kinh tế xã hội cũng khó mà đóan được. Chính vì lý do này mà chính phủ VN không thèm đếm xỉa gì đến các ý kiến phản đối. Vì các ý kiến này không tính đến mục đích sâu xa mà chính phủ VN nhằm đến ở khu vực miền Trung.
    Nếu khu vực miền Trung phát triển thì VN sẽ đảm bảo được việc phát triển kinh tế theo chiều rộng trong vòng ít nhất là 20 năm nữa. Vì vậy tôi nghĩ là các dự án của chính phủ trong thời gian vừa qua khá là hợp lý ở góc độ phát triển về chiều rộng.
    Tuy nhiên, chưa thấy VN có một chính sách cụ thể nào cho việc phát triển chiều sâu, nâng cao giá trị chất xám cho nền kinh tế của VN cả. Chỉ có dự án khu công nghệ cao Hòa lạc dưới sự giúp đỡ của Nhật bản là có vẻ khả thi nhất. Nhưng dự án này quá bé, không đủ sức lan tỏa ra tòan bộ nền kinh tế. Vì vậy, tôi nghĩ là trong thời gian sắp tới chính phủ Việt nam cần phải có các dự án nhằm
    (1) Phát triển về chiếu sâu cho nền kinh tế VN đặc biệt là khu vực hà nội và sài gòn
    (2) Phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long
    (3) Tìm ra hướng phát triển cho khu vực Tây bắc và Tây nguyên
    Ngòai 3 nhiệm vụ kinh tế này VN cần phải dẹp được tham nhũng và cải cách hành chính sao cho các dự án kinh tế này phát huy được hiệu quả cao nhất. Bằng không thì dù kế họach của chính phủ có hay đến mấy thì vẫn không thể giúp VN phát triển được.
    Thật ra tôi cũng không muốn tranh luận gì ở đây cả. Chỉ muốn cung cấp một cách nhìn khác về dự án đừong sắt cao tốc để nghe đựoc nhiều ý kiến bình luận hơn của mọi người thôi. Còn những bình luận trên báo chí là những bình luận theo hướng nhìn dự án này với tư cách là một dự án kinh tế độc lập chứ không nhìn nó ở bối cảnh rộng lớn hơn.
    Theo tôi thì các tư vấn Nhật bản chắc chắn không thể ngu dốt hơn những người phản đối dự án này. Hơn nữa theo nguyên tắc của kinh tế học thì ít khi người ta đánh giá các dự án của chính phủ bằng hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án đó mà phải tính bằng hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp. Nên tôi cung cấp thêm một vài thông tin để các bác tham khảo.

Chia sẻ trang này