1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Du hành xuyên thời gian

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Astronaut, 04/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1

    Hoanggiao: đúng là khối lượng mới tạo ra được trường hấp dẫn, nhưng không hẳn phải có khối lượng trước mặt bác thimới có trường hấp dẫn, trường hấp dẫn bao trùm lên vũ trụ và vấn đề chỉ là một ý tưởng để lợi dụng nó một cách phù hợp, tuy nhiên wormhole thì vẫn chỉ là một định nghĩa chưa được chứng minh
    NguyenTranHa: Bài viết cũng dài và hoành tráng đấy. Tuy nhiên nguyên đoạn đầu anh đọc là biết copy y nguyên từ Lược sử thời gian. Không nên tự viết một bài cho mình mà copy quá nhiêunhừ thế. Mặt khác, chú em nên biết 2 điều
    1- cách phân chia mũi tên thời gian của Hawking chỉ là mọt cách chia chủ quan, có nhiều kiểu phân loại khác nữa, ví dụ như anh cũng có một cách phân loại riêng trong các tài liệu của anh
    2- Cái khái niệm entropi của sách này theo anh là Hawking viết ... không được tốt lắm. Dù để độc giả dể hiểu thì xem chừng giữa "số lượng các trạng thái vi mô" và "sự hỗn độ" vâncõn khác nhau quá nhiều
    Không nên lấy những cách giải thích đại khái làm chuẩn, nếu chưa học tới thì cũng nên tự tìm một cuốn sách nào đó viết về nhiệt động học một cách chính qui để đọc và nắm rõ hơn.
  2. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Em chấp nhận những đóng góp của anh nhưng có lẽ trong số chúng ta ở Việt Nam chẳng ai có thể tự nghĩ ra những điều cao siêu đó cả. Cả anh, cả em và nhiều người nữa cũng chỉ gọi là "ăn hớt" lại những điều mà các nhà khoa học đã nghiên cứu mà thôi, còn nếu đã tự nghĩ ra mà nói được thì em sẽ gọi anh là..giáo sư. Chúng ta copy lại và nói copy ở đâu thì cũng chẳng ai trách, anh ạ. Hiểu biết của em có hạn, sách em sưu tầm được cũng chẳng nhiều nhưng nói thật, em đã làm gì thì làm cho bằng được chứ không huênh hoang ta đây như nhiều người đâu! Em chỉ khác nhiều người ở chỗ: em copy chuyên ở 1 sách còn họ giỏi hơn, copy hoặc tái chế từ nhiều sách
  3. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Mà nếu nói S.Hawking viết sách "không được tốt lắm" thì quả thật là em bái phục người nào có thể viết tốt hơn!
  4. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    chú em không phải người đầu tiên nói với anh: "ai chả chép sách"
    thưa chú em, kiến thức của chung nhân loại, gọi lằn hớt thì sai hết. Giáo sư cũng chỉ có vài công trình cuariêng mình, còn lại đều là kiến thức đã có diễn giải lại. nhưng trong quá trình diễn giải, mỗi người có riêng cho mình một cách thêhiện cho thấy cách nhìn tnhận của bản thân cá nhân đó về sự việc. Nếu không hiểu sự việc sâu sắc thì tất nhiên không tự viết bừa được. Anh không phải giáo sư nhưng anh có quá trình tự nghiên cứu để hiểu bản chất các sự việc anh nói tới. Nếu chỉ ngồi một chỗ chép sách rồi phát ngôn như chú, chắc chú cũng nghì các thầy dạy chú ở trường cũng "chả hơn gì chú" vì họ cũng "ăn hớt". Muốn theo đuổi khoa học mà lại coi thường quá trình tích luỹ thì chắc chắn là thất bại rồi. Anh nói thế, nếu chú vẫn "cương quyết" thì anh cũng thua, và không chỉ có anh mà các giáo sư, tiến sĩ ở cái nước Việt Nam này cũng thua chú hết
    Để chú đỡ phailẳn tăn nhiều hơn, anh sẽ hỏi chú để chú chứng tỏ bản thân xem chú chép sách và anh (cứ cho là chả hơn gì chú) thì chú hiểu đến đâu. Chú nhắc về Entropy như đúng rồi (thật ra là chú copy and paste), thế chủ hiểu gì về nó? Nó có cơ sở ở đâu và trong toán học nó kí hiệu ra sao, biểu diễn bằng công thức thế nào, và cuói cùng, tại sao entropy chỉ có thêtẳng chứ không bao giờ giảm. Mong không phải thất vọng về một "thiên tài" như chú em - hồi ở Nam Định anh không học giỏi như chú để học cấp 3 LHP đâu, hồi đó là anh nể cái trường ấy lắm lắm.
    Nói về Hawking, lại trả lời chú tiếp:
    Beethoven, Mozart, Chopin ... đều là các nhà soạn nhạc vĩ đaị của quá khứ. Đến bây giờ vẫn có các ông Việt Nam binhluận nhạc cuahỏ, còn chỉ cra sai sót. Chả ai bảo mấy ông đó giỏi hơn nhạc sĩ, tất nhiên còn lâu. Nhưng họ vẫn được kính trọng vì họ có quyền bình luận. Không ai hoàn hảo cả, nên cũng cần có những người chỉ làm nhiệm vụ bình luận và đưa ra các ý kiến hợp lí để mọi người đánh giá. Chắc hàng ngày xem bóng đá mấy anh bình luận viên hay bị chú chửi lắm nhỉ, nhất là khi lỡ mồm nói về sự sa sút của một cầu thủ nào đó chú thích, khi đó chắc chú nghĩ "mày giỏi hơn nó thì vào mà đá"
    Vài lời chia sẻ cùng chú em. Còn ít tuổi nên học cách tiếp thu chứ không phải chống trả. Anh nói bài trước cũng là góp ý cho quá trình tự học hỏi thôi, không phải tấn công chú để mà phải "chấp nhận".
    Nếu có hứng thú thì trả lời câu hỏi về entropy anh đã nêu, nếu chưa biết thì cứ tự tìm hiểu dần dần, cái này cũng lên đại học mới được học. Còn nếu định tiếp tục nói về vấn đề nêu trên thì cứ thể hiện quan điểm cho nó...thoải mái, còn anh cũng không tham gia về vấn đề đó nữa.
    Chúc vui!
  5. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Hì, em vẫn vui như thường. Nếu có thành kiến với em thì chẳng cần lôi kiến thức ra làm gì, cứ nói thẳng một câu là em thua luôn. Về kiến thức thì em cũng không bằng anh. Nhưng chẳng vì thế mà nói em sợ anh đâu nhá. Em đã nói rồi: hiểu biết của em còn hạn chế, nên em thua anh. Được chưa?
  6. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Anh không cần đánh đố, đánh đố có nhiều kiểu lắm. Em không biết công thức tính entropy là gì, nếu cần em cũng có thể tìm sách hoặc tra trên mạng. Nhưng em không phải cái loại đi chêm từng câu từng chữ của người ta như thế!
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Không phải kiến thức mà là cách suy nghĩ thôi. Anh theo thiên văn được 10 năm rồi, chưa biết thế nào là chép sách, nói anh cũng đi "ăn hớt" là chú xúc phạm anh hơi quá
    anh và chú thuộc 2 thế hệ hoàn toàn khác nhau, anh đâu việc giphài định kiến với chú. Tuổi trẻ các chú đứa nào thích thiên văn cần anh giúp thì anh giúp, còn không cần thì thôi, chỉmong đừng có thái độ kiểu ấy, kẻo lại mang cả cái tiếng cho cả cái title chú đang để đấy
  8. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Hì, vậy thì xin lỗi anh vậy. Em nghiên cứu thiên văn được 7 năm thôi! Đúng là hai thế hệ thì có khác nhau thật. Và em cũng chẳng sợ phải mang tiếng với cái tít em đang mang đâu. Em quý nó và em sẽ đóng góp cho nó, còn đánh giá thế nào thì...mọi người sẽ hiểu. Một lần nữa xin lỗi anh, mong anh em ta hiểu nhau hơn. Anh đã từng ở Nam Định?
  9. nguyentranha

    nguyentranha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    573
    Đã được thích:
    0
    Trở lại vấn đề du hành xuyên thời gian, hôm nọ nhờ anh Hero em đã down được bản pdf của "Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ" (cũng không khác "Lược sử thời gian" lắm!). Em có đọc đoạn đầu thấy tác giả nhắc tới "Nghịch lý 2 anh em sinh đôi". Đoạn cuối bàn về vấn đề du hành theo thời gian cũng nhắc tới nghịch lý này. Bác nào có tranh ảnh và chú thích cụ thể hơn nữa về vấn đề này không? Em đã từng đọc một tài liệu cũ lí giải rất kĩ hiện tượng này nhưng đã mất.
  10. Astronaut

    Astronaut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2005
    Bài viết:
    5.555
    Đã được thích:
    1
    Trong topic này có bàn về Nghịch lý này mà.
    Bạn tìm lại các trang đầu đi.

Chia sẻ trang này