1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Du hành xuyên thời gian

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Astronaut, 04/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    chú khùng rồi ,
    có điều chú ko phải là người khùng đầu tiên nhé
  2. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Tôi chưa hiểu ý bạn khi bạn nói rằng kích thước của vật không có ý nghĩa. Một vật ở xa thì bé và mờ hơn vật ở gần là do nhiều yếu tố; một trong số những yếu tố đó có cả kích thước của vật. Nếu vật quá nhỏ và ở xa thì ta không thể nhìn thấy rõ vật được. Ngược lại, ở ngay tầm xa đó nhưng nếu vật lớn hơn thì ta sẽ thấy vật rõ ràng hơn.
    Được mintaka sửa chữa / chuyển vào 21:30 ngày 11/05/2006
  3. phicau

    phicau Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.669
    Đã được thích:
    0
    Hi hi, rất cám ơn bác đã không chửi quá nặng tay.
    Nhưng mà cái này cũng không hẳn là khùng, là mơ mộng một chút thôi.
  4. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    to Mintaka: Tôi không phản đối, nhưng trong vật lí, khi tôi nói "chặn đầu ánh sáng" thì tôi nói trên quan điểm khách quan.
    Còn bạn thấy vật càng nhỏ càng mờ thì là do khả năng thị giác của bạn. Vật càng nhỏ thì góc nhìn của bạn đối với nó càng nhỏ, điều này chỉ đúng trên quan điểm chủ quan của ... cái mắt. Còn một ngôi sao xa hàng ngàn năm ánh sáng, người ta vẫn đo được kích thước và khối lượng cũng như cường độ ánh sáng do nó phát ra, và dù xa hơn nữa thì với những phép đo chính xác hơn, kết quả cũng tương tự., như vậy là chẳng có liên quan gì đến khoảng cách và kích thước của ngôi sao. Khi tư duy logic trong khoa học bạn hãy cố gắng phân biệt tư duy chủ quan và khách quan, cũng như khi nói "ánh sáng" bạn chỉ cần hiểu nó là sóng điện từ như bao sóng điện từ khác chứ đừng ràng buộc vào việc có nhìn thấy nó hay không, vì cái bạn gọi là sóng hồng ngoại có bước sóng tương đối gần dải sóng ánh sáng thì với 1 số động vật (như con mèo chẳng hạn) nó cũng là sóng ánh sáng đấy
  5. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Tôi đồng ý với bạn, trên quan điểm khách quan, vật tuy có nhỏ đến đến đâu đi chăng nữa (miễn là lớn hơn bước sóng ánh sáng) thì đều được ánh sáng đó "tải" đi.
    Tuy nhiên, trong thực nghiệm, như bạn biết để thấy được hình ảnh trong quá khứ, chúng ta cần phải "chặn đầu ánh sáng". Khi đó khoảng cách giữa ta với vị trí ta muốn xem trong quá khứ là rất rất xa. Hiện giờ chưa có phương tiện nào có độ phân giải đủ để có thể quan sát rõ những hình ảnh chi tiết trong quá khứ đó. Cho nên dù bây giờ ta có khả năng di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng nhưng chúng ta cũng không thể "xem rõ" hình ảnh trong ánh sáng đó (chẵng hạn như xem bạn đang làm gì cách đây vài năm ).
    Tmhung nói "Quang Trung thì bé xí......sao nhìn thấy được" là bạn ấy đang nói trên quan điểm thực nghiệm. Tôi nghĩ bạn đã hiểu lầm bạn ấy vì bạn đã trả lời trên quan điểm khách quan.
  6. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    hình như bạn không hề cẩn thận khi dùng cụm rừ "quan điểm thực nghiệm", mong bạn giải thích thế nào là thực nghiệm?
    Khi tôi nói người ta có thể định vị và xác định tính chất các ngôi sao ỡa thì đó mới là thực nghiệm, còn của bạn thì là chủ quan khi bạn đưa cái khái niệm thị giác của bạn vào phân tích, thế giới tự nhiên thì không cần biết đến việc mắt bạn nhìn thấy hay không, thế thôi. Mong bạn hãy dùng từ ngữ chính xác hơn nhé!
  7. power_of_thought

    power_of_thought Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Mấy bác chỉ lý luận giỏi thôi ! Phải có thực nghiệm chứng minh chứ !
  8. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    nếu cái gì cũng phải có thực nghiêm, vậy tôi hỏi bạn, người ta làm thế nào để tạo ra cái thực nghiệm nói rằng vũ trụ ra đời từ một vụ nổ lớn. Người ta làm sao đi vào lòng một ngôi sao để nói về các phản ứng trong lòng nó?
    Tôi nghĩ bạn không phải người đã từng nghiên cứu vật lí theo đúng nghĩa nên chưa phân biệt được thế nào là lí luận suông và thế nào là lí luận logic có cơ sở!
  9. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Mong bạn giải thích thế nào là thực nghiệm? Mong bạn hãy dùng từ ngữ chính xác hơn nhé!
    => Thực nghiệm là phương pháp thí nghiệm và quan sát, tạo tiền đề phát triển cũng như để kiểm chứng vật lý lý thuyết. Và tôi cho rằng tôi đã dùng từ ngữ đó một cách chính xác.
  10. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    không còn gì để nói, về học lại vật lí đại cương từ đầu trước khi nói chuyện tiếp nhé.
    Đừng có bình luận thêm về anh ở đây chú em ạ, không hợp nội dung topic sẽ bị xoá bài đấy.

Chia sẻ trang này