1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Du học Kiến Trúc .

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi rachmaninoff, 20/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    Lợi ích của việc du học (sau đại học) thì ai mà chẳng biết, còn lợi ích của việc không đi du học thì không phải ai cũng biết.
    Anh cũng có nhiều bạn bè đi du học cũng tham khảo chán chê kinh nghiệm du học của chúng nó. Thực trạng của các chú KTS đã từng du học như lời chú AYA nói anh cũng đã chứng kiến. Nói chung học sau đại học cả ở VN lẫn nước ngoài đều chủ yếu là học về quản lí và nghiên cứu chuyên sâu là thứ mà SV đại học còn chưa được học. Đấy là lí do chính để anh nói với chú đi du học (từ đầu đến giờ ta chỉ đề cập đến du học sau đại học) không giúp ích nhiều cho công việc sáng tác.
    Sáng tác là thứ không thể học qua lí thuyết được (bất cứ lý thuyết ở Tây hay ở VN), nó phải được học bằng cách trải nghiệm, phải làm thực tế. 1 KTS sáng tác giỏi theo anh phải có 10% năng khiếu và 90% là kinh nghiệm thiết kế. Bằng chứng là ở nước ngoài các GS KT (cực giỏi lí thuyết) rất ít tham gia thiết kế, còn các GS KT ở VN thì tham gia thiết kế chủ yếu để làm tiền, để cải thiện kiểu kinh tế hộ gia đình, các tác phẩm nói chung vẫn lởm khởm lắm. Ở diễn đàn này chúng ta cũng có tranh luận về tác phẩm của các thầy rồi! Các KTS sáng tác nổi tiếng ở nước ngoài lẫn VN thì phần nhiều là GS thỉnh giảng của các trường ĐH, điều ngược lại không đúng.
    Có thể chú chưa đi làm nên có vẻ nghĩ về từ ?oquan hệ? quá đơn giản. Ở VN này để thành 1 KTS danh tiếng có nhiều công trình để khẳng định cái giỏi (và cả cái dốt) của mình không chỉ dựa vào bằng cấp, trình độ học vấn, khả năng chuyên môn mà cái chính là dựa vào ?oquan hệ?. Chú có là TS KT ở Mỹ về mà không có công trình để làm thì cũng là TS giấy. Những mối quan hệ này cũng không thể học được bằng cách du học mà phải học qua thực tế thông qua việc đi đút lót, đi bia ôm?Ở nước ngoài chỉ cần chú giỏi chuyên môn là vác đồ án đi thi đấu trúng giải là có việc làm có danh tiếng thôi, ở VN chú đi thi đấu tay bo thì 100% là trượt!
    Anh thử vẽ cho chú 1 cái viễn cảnh sau khi đi du học về để chú xem xét nhá.
    Cứ cho là chú có cái bằng Ts (hay thạc sỹ) ở Mỹ đi, chú khoảng 30 tuổi, đầu đầy chữ kèm theo 1 trái tim nóng hổi (hot heart) đầy hoài bão. Với băng cấp như thế chú xin vào VNCC là công ty tư vấn XD hạng nhất của VN, tất nhiên chú được nhận vào ngay để thử việc khoảng 6 tháng đến 1 năm. Nếu anh làm tổ chức của VNCC anh cũng không biết giao cho chú làm việc gì, giao cho làm chủ trì thì chắc chắn chú không làm được vì chưa làm bao giờ, giao cho làm cu li bổ kỹ thuật toilet, cầu thang thì lại ái ngại cho cái bằng mà chú có, thôi thì chú quyết tâm gắn bó thì đành giao cho chú làm phiên dịch trong các dự án có Tây tham gia nếu thừa thời gian thì có thể tham gia vài phương án toilet cầu thang, cửa sổ cửa đi và có thể được giao làm thử 1 vài phương án thiết kế công trình. Nếu sau khoảng 3 lần tham gia phương án công trình, sáng tác của chú không hợp với chủ đầu tư hoặc không hợp với chủ nhiệm dự án thì coi như chú sẽ chìm đắm trong những hồ sơ tk toilet. Vị trí của chú trong công ty luc đó không khác 1 thằng cu em mới tn đh được 1-2 năm, nếu chú là thằng sáng dạ thì có thể vượt qua nó sau 2-3 năm nhưng cũng chỉ leo lên đến chủ trì (sau ít nhất 5 năm), mà chủ trì thì vẫn ko có tác phẩm của riêng mình mà phải dựa hơi chủ nhiệm dự án (là người có khi chuyên môn rất dốt nhưng có quan hệ để câu được việc).
    Anh lí thuyết với chú quá nhiều rồi, bây giờ là 1 vài ví dụ trực quan sinh động mà anh mắt thấy tai nghe.
    Hồi ở VNCC anh đã từng làm 1 dự án liên danh với Sing, chú người Sing ấy chính là người tk khách sạn Fortuna Láng hạ, Hà nội. Chú này là tác giả của cái công trình bọn anh tham gia, phải nói là nó thối hết chỗ nói, hội đồng khoa học của VNCC suýt nữa không cho xuất hồ sơ vì sợ ảnh hưởng đến thương hiệu! Chủ đầu tư bắt là phải có chú Sing kia làm tác giả nên đành phải chịu thôi.
    Nếu chú chịu khó đọc TC KT số mới nhất, có 1 bài viết xin ý kiến của độc giả về 1 công trình trụ sở cơ quan sắp được xây ở Hn, nói thẳng ra nó là trụ sở bộ Tài chính và hình như do Achetype, 1 công ty Pháp ở Vn tk. Phải nói là hàng chợ hơn cả sản phẩm của KTS VN. Tóm lại KTS nước ngoài chưa chắc đã hơn được KTS VN nếu hành nghề ở VN! KTS nước ngoài còn thế nói gì đến mấy chú du học!
    Khu đô thị mới Trung Hoà-Nhân Chính là tác phẩm của 1 KTS, Ts học ở Anh (là nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới). Khu đô thị ấy có KT không có gì nổi bật hơn các khu khác ở VN, mặt bằng điển hình các khu chung cư và ngay cả quy hoạch tổng thể cũng có nhiều điều chưa tốt. Xin nói thêm, ông TS ấy đã từng giảng dạy tại 1 vài trường đại học ở nước ngoài, kinh nghiệm tk ở VN rất ít chỉ đếm trên ngón tay.
    Bọn bàn bè anh đã đang và sẽ đi du học thường là 1 trong những loại sau: Loại 1, là gái, xác định là khong bon chen được trong nghề sáng tác nên quyết tâm đi học để kiếm 1 chân nghiên cứu giảng dạy. Loại 2, là giai nhưng khoản sáng tác thì cũng chỉ tương đương với gái, tiếng Anh cũng giỏi không kém gì gái và cũng có thiên hướng nghiên cứu giảng dạy (vì biết là không sáng tác được). Hai loại này được cái là điểm rất cao nhất là Ngoại ngữ nên dễ dàng xin học bổng. Loại 3, nhà cực giàu, cho đi du học cho đỡ lêu lổng lại tiện thể kiếm được cái bằng ngoại về nước kiếm việc cho dễ. Những thằng đáng nể về sáng tác thì chưa chú nào đi du học, phần nhiều là do dốt tiếng Anh, không có tiền hoặc không thích đi. Không hiểu chú có nằm trong 3 loại trên không?
    Điều cuối cùng anh muốn nói có thể ai ở đây cũng biết, xin học bổng du học KT cực kì khó. KT là 1 nghề xa xỉ và không phải là ngành thiết yếu trong nền kinh tế nên rất ít được tài trợ học bổng. Nếu chú học về Kinh tế, Tin học, Điện tử, Môi trường,?thậm chí Nông nghiệp, Lâm nghiệp thì chú xin hoc bổng của các tổ chức quốc tế, các trường đh rất dễ vì có nhiều chỉ tiêu. Chú khá giả đi hoc tự túc thì không nói chứ nếu mà chờ học bổng thì có mà dài cổ, sau vài năm không thấy gì tiếng Anh lâu không dùng đến tất phải ngu đi, nhiệt huyết không còn, không hiểu ước mơ rồi sẽ tới đâu.
    Chú samurai, ở VNCC là chỗ tốt để học kinh nghiệm thiết kế tuyết đối không phải chỗ để ngồi chờ học bổng, nếu chú muốn ngồi săn học bổng thì nên vào mấy cơ quan nghiên cứu, công việc nhàn hạ lương ổn định có nhiều thòi gian để trau dồi tiếng Anh và lướt web để đi săn học bổng, thỉnh thoảng làm 1-2 con nhà dân để có tiền bao gái. Còn nếu chú ở VNCC thì chỉ 1-2 năm nữa chú sẽ phải từ bỏ ý định đi du học vì áp lực công việc và áp lực kiếm tiền.
    Được rachmaninoff sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 23/06/2004
  2. rachmaninoff

    rachmaninoff Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2001
    Bài viết:
    1.280
    Đã được thích:
    0
    Lợi ích của việc du học (sau đại học) thì ai mà chẳng biết, còn lợi ích của việc không đi du học thì không phải ai cũng biết.
    Anh cũng có nhiều bạn bè đi du học cũng tham khảo chán chê kinh nghiệm du học của chúng nó. Thực trạng của các chú KTS đã từng du học như lời chú AYA nói anh cũng đã chứng kiến. Nói chung học sau đại học cả ở VN lẫn nước ngoài đều chủ yếu là học về quản lí và nghiên cứu chuyên sâu là thứ mà SV đại học còn chưa được học. Đấy là lí do chính để anh nói với chú đi du học (từ đầu đến giờ ta chỉ đề cập đến du học sau đại học) không giúp ích nhiều cho công việc sáng tác.
    Sáng tác là thứ không thể học qua lí thuyết được (bất cứ lý thuyết ở Tây hay ở VN), nó phải được học bằng cách trải nghiệm, phải làm thực tế. 1 KTS sáng tác giỏi theo anh phải có 10% năng khiếu và 90% là kinh nghiệm thiết kế. Bằng chứng là ở nước ngoài các GS KT (cực giỏi lí thuyết) rất ít tham gia thiết kế, còn các GS KT ở VN thì tham gia thiết kế chủ yếu để làm tiền, để cải thiện kiểu kinh tế hộ gia đình, các tác phẩm nói chung vẫn lởm khởm lắm. Ở diễn đàn này chúng ta cũng có tranh luận về tác phẩm của các thầy rồi! Các KTS sáng tác nổi tiếng ở nước ngoài lẫn VN thì phần nhiều là GS thỉnh giảng của các trường ĐH, điều ngược lại không đúng.
    Có thể chú chưa đi làm nên có vẻ nghĩ về từ ?oquan hệ? quá đơn giản. Ở VN này để thành 1 KTS danh tiếng có nhiều công trình để khẳng định cái giỏi (và cả cái dốt) của mình không chỉ dựa vào bằng cấp, trình độ học vấn, khả năng chuyên môn mà cái chính là dựa vào ?oquan hệ?. Chú có là TS KT ở Mỹ về mà không có công trình để làm thì cũng là TS giấy. Những mối quan hệ này cũng không thể học được bằng cách du học mà phải học qua thực tế thông qua việc đi đút lót, đi bia ôm?Ở nước ngoài chỉ cần chú giỏi chuyên môn là vác đồ án đi thi đấu trúng giải là có việc làm có danh tiếng thôi, ở VN chú đi thi đấu tay bo thì 100% là trượt!
    Anh thử vẽ cho chú 1 cái viễn cảnh sau khi đi du học về để chú xem xét nhá.
    Cứ cho là chú có cái bằng Ts (hay thạc sỹ) ở Mỹ đi, chú khoảng 30 tuổi, đầu đầy chữ kèm theo 1 trái tim nóng hổi (hot heart) đầy hoài bão. Với băng cấp như thế chú xin vào VNCC là công ty tư vấn XD hạng nhất của VN, tất nhiên chú được nhận vào ngay để thử việc khoảng 6 tháng đến 1 năm. Nếu anh làm tổ chức của VNCC anh cũng không biết giao cho chú làm việc gì, giao cho làm chủ trì thì chắc chắn chú không làm được vì chưa làm bao giờ, giao cho làm cu li bổ kỹ thuật toilet, cầu thang thì lại ái ngại cho cái bằng mà chú có, thôi thì chú quyết tâm gắn bó thì đành giao cho chú làm phiên dịch trong các dự án có Tây tham gia nếu thừa thời gian thì có thể tham gia vài phương án toilet cầu thang, cửa sổ cửa đi và có thể được giao làm thử 1 vài phương án thiết kế công trình. Nếu sau khoảng 3 lần tham gia phương án công trình, sáng tác của chú không hợp với chủ đầu tư hoặc không hợp với chủ nhiệm dự án thì coi như chú sẽ chìm đắm trong những hồ sơ tk toilet. Vị trí của chú trong công ty luc đó không khác 1 thằng cu em mới tn đh được 1-2 năm, nếu chú là thằng sáng dạ thì có thể vượt qua nó sau 2-3 năm nhưng cũng chỉ leo lên đến chủ trì (sau ít nhất 5 năm), mà chủ trì thì vẫn ko có tác phẩm của riêng mình mà phải dựa hơi chủ nhiệm dự án (là người có khi chuyên môn rất dốt nhưng có quan hệ để câu được việc).
    Anh lí thuyết với chú quá nhiều rồi, bây giờ là 1 vài ví dụ trực quan sinh động mà anh mắt thấy tai nghe.
    Hồi ở VNCC anh đã từng làm 1 dự án liên danh với Sing, chú người Sing ấy chính là người tk khách sạn Fortuna Láng hạ, Hà nội. Chú này là tác giả của cái công trình bọn anh tham gia, phải nói là nó thối hết chỗ nói, hội đồng khoa học của VNCC suýt nữa không cho xuất hồ sơ vì sợ ảnh hưởng đến thương hiệu! Chủ đầu tư bắt là phải có chú Sing kia làm tác giả nên đành phải chịu thôi.
    Nếu chú chịu khó đọc TC KT số mới nhất, có 1 bài viết xin ý kiến của độc giả về 1 công trình trụ sở cơ quan sắp được xây ở Hn, nói thẳng ra nó là trụ sở bộ Tài chính và hình như do Achetype, 1 công ty Pháp ở Vn tk. Phải nói là hàng chợ hơn cả sản phẩm của KTS VN. Tóm lại KTS nước ngoài chưa chắc đã hơn được KTS VN nếu hành nghề ở VN! KTS nước ngoài còn thế nói gì đến mấy chú du học!
    Khu đô thị mới Trung Hoà-Nhân Chính là tác phẩm của 1 KTS, Ts học ở Anh (là nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới). Khu đô thị ấy có KT không có gì nổi bật hơn các khu khác ở VN, mặt bằng điển hình các khu chung cư và ngay cả quy hoạch tổng thể cũng có nhiều điều chưa tốt. Xin nói thêm, ông TS ấy đã từng giảng dạy tại 1 vài trường đại học ở nước ngoài, kinh nghiệm tk ở VN rất ít chỉ đếm trên ngón tay.
    Bọn bàn bè anh đã đang và sẽ đi du học thường là 1 trong những loại sau: Loại 1, là gái, xác định là khong bon chen được trong nghề sáng tác nên quyết tâm đi học để kiếm 1 chân nghiên cứu giảng dạy. Loại 2, là giai nhưng khoản sáng tác thì cũng chỉ tương đương với gái, tiếng Anh cũng giỏi không kém gì gái và cũng có thiên hướng nghiên cứu giảng dạy (vì biết là không sáng tác được). Hai loại này được cái là điểm rất cao nhất là Ngoại ngữ nên dễ dàng xin học bổng. Loại 3, nhà cực giàu, cho đi du học cho đỡ lêu lổng lại tiện thể kiếm được cái bằng ngoại về nước kiếm việc cho dễ. Những thằng đáng nể về sáng tác thì chưa chú nào đi du học, phần nhiều là do dốt tiếng Anh, không có tiền hoặc không thích đi. Không hiểu chú có nằm trong 3 loại trên không?
    Điều cuối cùng anh muốn nói có thể ai ở đây cũng biết, xin học bổng du học KT cực kì khó. KT là 1 nghề xa xỉ và không phải là ngành thiết yếu trong nền kinh tế nên rất ít được tài trợ học bổng. Nếu chú học về Kinh tế, Tin học, Điện tử, Môi trường,?thậm chí Nông nghiệp, Lâm nghiệp thì chú xin hoc bổng của các tổ chức quốc tế, các trường đh rất dễ vì có nhiều chỉ tiêu. Chú khá giả đi hoc tự túc thì không nói chứ nếu mà chờ học bổng thì có mà dài cổ, sau vài năm không thấy gì tiếng Anh lâu không dùng đến tất phải ngu đi, nhiệt huyết không còn, không hiểu ước mơ rồi sẽ tới đâu.
    Chú samurai, ở VNCC là chỗ tốt để học kinh nghiệm thiết kế tuyết đối không phải chỗ để ngồi chờ học bổng, nếu chú muốn ngồi săn học bổng thì nên vào mấy cơ quan nghiên cứu, công việc nhàn hạ lương ổn định có nhiều thòi gian để trau dồi tiếng Anh và lướt web để đi săn học bổng, thỉnh thoảng làm 1-2 con nhà dân để có tiền bao gái. Còn nếu chú ở VNCC thì chỉ 1-2 năm nữa chú sẽ phải từ bỏ ý định đi du học vì áp lực công việc và áp lực kiếm tiền.
    Được rachmaninoff sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 23/06/2004
  3. TEU

    TEU Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    159
    Đã được thích:
    0
    Em thật các bác, đúng là nhiều thằng có khả năng, cần được đi mở mang thì không được, nên đành thiệt phận, nhiều con lợn giỏi ngoại ngữ nó đi lấy bằng, về nước rồi cũng đứt thôi các bác ạ.
    Mà thằng nào giỏi thì đi nó sẽ giỏi hơn, em mừng cho nó, chứ thằng giỏi ngoại ngữ đi thì phí lắm các bác.
    nói chung chú nào đi được thì nên đi thực hành làm cùng bọn Tây, cho nó mở mang,
    thế nhể
  4. TEU

    TEU Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    159
    Đã được thích:
    0
    Em thật các bác, đúng là nhiều thằng có khả năng, cần được đi mở mang thì không được, nên đành thiệt phận, nhiều con lợn giỏi ngoại ngữ nó đi lấy bằng, về nước rồi cũng đứt thôi các bác ạ.
    Mà thằng nào giỏi thì đi nó sẽ giỏi hơn, em mừng cho nó, chứ thằng giỏi ngoại ngữ đi thì phí lắm các bác.
    nói chung chú nào đi được thì nên đi thực hành làm cùng bọn Tây, cho nó mở mang,
    thế nhể
  5. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Đang chờ xem EURO, vào thì thấy xôm tụ quá. Cảm ơn ý kiến chân thành của Rachmaninoff, tôi sẽ trao đổi cới ông sau nhé !
    To TEU.
    Tôi thấy ông hơi có thành kiến với dân giỏi ngoại ngữ đó ! Một sai lầm lớn nhất của tôi trong thời gian đi học đó là không quan trọng chuyện ngoại ngữ. Chưa nói đến chuyện sáng tác, ngoại ngữ giỏi sẽ giúp ông rất nhiều trong chuyên môn, chẳng lẽ ông xem sách kiến trúc mà chỉ dám nhìn hình, còn hàng tháng cứ cấp ca cấp củm mua mấy cái tạp chí kiến trúc về xem mấy cái bài dịch từ Architectural Record của nó ?
    Muốn đi du học, điều kiện đầu tiên là ngoại ngữ. ông không có ngoại ngữ tức là không có khả năng du học. Những thằng giỏi ngoại ngữ, chưa cần biết là nó có giỏi sáng tác hơn ông không, nhưng rõ ràng là nó có nhiều cơ hội hơn ông.
    Vài ý kiến chủ quan. Thân mến.
  6. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Đang chờ xem EURO, vào thì thấy xôm tụ quá. Cảm ơn ý kiến chân thành của Rachmaninoff, tôi sẽ trao đổi cới ông sau nhé !
    To TEU.
    Tôi thấy ông hơi có thành kiến với dân giỏi ngoại ngữ đó ! Một sai lầm lớn nhất của tôi trong thời gian đi học đó là không quan trọng chuyện ngoại ngữ. Chưa nói đến chuyện sáng tác, ngoại ngữ giỏi sẽ giúp ông rất nhiều trong chuyên môn, chẳng lẽ ông xem sách kiến trúc mà chỉ dám nhìn hình, còn hàng tháng cứ cấp ca cấp củm mua mấy cái tạp chí kiến trúc về xem mấy cái bài dịch từ Architectural Record của nó ?
    Muốn đi du học, điều kiện đầu tiên là ngoại ngữ. ông không có ngoại ngữ tức là không có khả năng du học. Những thằng giỏi ngoại ngữ, chưa cần biết là nó có giỏi sáng tác hơn ông không, nhưng rõ ràng là nó có nhiều cơ hội hơn ông.
    Vài ý kiến chủ quan. Thân mến.
  7. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Những quan điểm của rachmaninoff tôi đều hiểu cả, tôi cũng đã biết ý kiến này từ trước, nhưng nói chính xác thì vấn đề này tùy thuộc vào destination của từng người. Tôi ra trường đã vài năm, trải qua công việc thực tế mới từ từ nhận ra rằng, để thoát khỏi cái quỹ nghèo nàn của kiến trúc Việt Nam, con đường tôi chọn là đi du học. Chính vì vậy, tôi mới nói bằng cấp là 1 chuyện. quan trọng là kiến thức mình học hỏi được có hữu dụng tại Việt Nam không. Và cũng vì vậy tôi mới nghĩ là samurai nên tiếp tục công việc để tiếp thu kinh nghiệm thực tế, sau 1, 2 năm nếu có cơ hội thì nên đi du học.
    Đi du học thì rất tốt, nhưng tốt hơn nếu ta chọn lọc được những gì cần phải học, loại những gì không cần thiết, mà điều này thì rất khả thi vì hệ thống giáo dục ở nước ngoài mang tính "mở" và rất đa dạng. Bạn có thể học Master of Architecture, Master of Urban Planning, Urban Design, thậm chí có thể là MBA nếu bạn muốn trang bị kiến thức về kinh doanh khi có hướng mở công ty tu nhân.
    Tôi lấy ví dụ, ở Australia, hệ thống đào tạo sau Đại học của riêng ngành Architecture có 3 phân ngành: Master of Architectural Design, Master of Architectural Computing và Master of Architectural History & Theory. Tùy theo mục tiêu mà bạn chọn ngành học phù hợp và cả những môn học phù hợp, thậm chí bạn có thể làm việc trong những dự án thực tế để có kinh nghiệm.
    Về vấn đề kinh nghiệm và quan hệ, tôi cho rằng đã có ý định đi du học thì không cần quá lo lắng. Chỉ cần bạn có đủ tự tin và khả năng, bạn có thể chấp nhận làm lại từ đầu. Xem như khi đi học về, mình cũng mới là chú sinh viên mới ra trường đi, nhưng tầm nhìn và nền kiến thức của mình có thể cao hơn kẻ khác một cái đầu, cái đó mới quan trọng. Và sau khi tạo dựng được nhiều mối quan hệ và kinh nghiệm làm việc, bạn thử nhìn lại xem đằng sau mình là ai ?
    Tôi cũng chưa được đi du học, chỉ qua tìm hiểu thông tin và đang làm thủ tục đăng ký. Tôi nghĩ vấn đề là bạn biết mình là ai, mục tiêu mình đi học là gì, khả năng tài chính tới đâu, học ở đâu và khi nào, sau này ứng dụng ra sao. Có thể những gì tôi nói mới mang tính lý thuyết vì chỉ qua tìm hiểu vào kinh nghiệm người khác, nhưng tại sao mình lại không thử đi trên con đường đó, không thành công cũng thành nhân mà, phải không ?
  8. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Những quan điểm của rachmaninoff tôi đều hiểu cả, tôi cũng đã biết ý kiến này từ trước, nhưng nói chính xác thì vấn đề này tùy thuộc vào destination của từng người. Tôi ra trường đã vài năm, trải qua công việc thực tế mới từ từ nhận ra rằng, để thoát khỏi cái quỹ nghèo nàn của kiến trúc Việt Nam, con đường tôi chọn là đi du học. Chính vì vậy, tôi mới nói bằng cấp là 1 chuyện. quan trọng là kiến thức mình học hỏi được có hữu dụng tại Việt Nam không. Và cũng vì vậy tôi mới nghĩ là samurai nên tiếp tục công việc để tiếp thu kinh nghiệm thực tế, sau 1, 2 năm nếu có cơ hội thì nên đi du học.
    Đi du học thì rất tốt, nhưng tốt hơn nếu ta chọn lọc được những gì cần phải học, loại những gì không cần thiết, mà điều này thì rất khả thi vì hệ thống giáo dục ở nước ngoài mang tính "mở" và rất đa dạng. Bạn có thể học Master of Architecture, Master of Urban Planning, Urban Design, thậm chí có thể là MBA nếu bạn muốn trang bị kiến thức về kinh doanh khi có hướng mở công ty tu nhân.
    Tôi lấy ví dụ, ở Australia, hệ thống đào tạo sau Đại học của riêng ngành Architecture có 3 phân ngành: Master of Architectural Design, Master of Architectural Computing và Master of Architectural History & Theory. Tùy theo mục tiêu mà bạn chọn ngành học phù hợp và cả những môn học phù hợp, thậm chí bạn có thể làm việc trong những dự án thực tế để có kinh nghiệm.
    Về vấn đề kinh nghiệm và quan hệ, tôi cho rằng đã có ý định đi du học thì không cần quá lo lắng. Chỉ cần bạn có đủ tự tin và khả năng, bạn có thể chấp nhận làm lại từ đầu. Xem như khi đi học về, mình cũng mới là chú sinh viên mới ra trường đi, nhưng tầm nhìn và nền kiến thức của mình có thể cao hơn kẻ khác một cái đầu, cái đó mới quan trọng. Và sau khi tạo dựng được nhiều mối quan hệ và kinh nghiệm làm việc, bạn thử nhìn lại xem đằng sau mình là ai ?
    Tôi cũng chưa được đi du học, chỉ qua tìm hiểu thông tin và đang làm thủ tục đăng ký. Tôi nghĩ vấn đề là bạn biết mình là ai, mục tiêu mình đi học là gì, khả năng tài chính tới đâu, học ở đâu và khi nào, sau này ứng dụng ra sao. Có thể những gì tôi nói mới mang tính lý thuyết vì chỉ qua tìm hiểu vào kinh nghiệm người khác, nhưng tại sao mình lại không thử đi trên con đường đó, không thành công cũng thành nhân mà, phải không ?
  9. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    Cám ơn bạn holocaust đã có nhã ý, tôi cũng xin góp vài lời dựa trên kinh nghiệm bản thân mình, và cũng không dám nhận mình là "cao thủ" để có lời khuyên.
    ---------
    Tôi nghĩ nếu bạn có cơ hội, nên đi du học và hãy tâm niệm ràng du dể học.
    Khi vừa buớc chân xuống phi truờng Los Angeles (LAX), tôi chợt nghĩ ngay đến đồ án phi truờng TSN của KTS Lê Việt Nga mà tôi vẫn thuờng trầm trồ khi nhìn khi còn là SV năm 1. Điều đầu tiên nhất tôi nhận ra là, kiến trúc vn mình quá lạc hậu, nhìn lại đồ án phi truờng đầy hoài bão của KTS Lê Việt Nga, tôi vẫn thấy quá bình thuờng so với 1 phần (đã xây từ gần chục năm) của LAX, và mới biết tầm mắt của mình đang ở đâu.
    Nếu bạn nào qua Thái Lan hay HK, đều thấy rõ nhất cái mình học đuợc, là cảm nhận ngay mình đang ở đâu, VN ở đâu so với thế giới. Biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng. Khi tôi đứng giữa khuôn viên bao la của thư viên UM lúc 4g sáng, một trong những thư viện lớn nhất Hoa Kỳ (và có lẽ của thế giới), cảm nhận nhịp sống 24/24 của thư viện qua từng đám sv ra vào, tôi hiểu 1 phần vì sao nuớc Mỹ là cuờng quốc, và hiểu rằng đi nuớc ngoài, cái học nhiều nhất chưa chắc đã là chuyên môn. Mà là cách sống, cách suy nghĩ, cách làm việc, và cả cách sáng tạo.
    Có lẽ cả đời tôi cũng không học hết đuợc kiến trúc Mỹ, nhưng tôi tin rằng tôi có thể học đuợc cách làm việc, cách suy nghĩ, và cả sáng tạo trong những năm ở đây, và ít nhiều nó đã cho tôi cách suy nghĩ về KTS VN. Khi bạn có 1 nền tảng vững chắc, một cách suy nghĩ rộng, một cách làm việc chuyên môn, và biết cách nâng cao trình độ của mình, bạn sẽ tiến rất xa. ĐH Mỹ rất thành công ở điều này, SV ra truờng chưa chắc đã giỏi chuyên môn, nhưng họ rất khá về cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề, cách làm việc, theo thời gian, cộng với kinh nghiệm thực tế, họ sẽ tiến rất xa. Tôi không biết bao nhiêu KTS VN ra truờng mà có cơ hội áp dụng 30 % kiến thức đã học? Có thể nói thẳng rằng KTS việt nam học đuợc truờng đời nhiều hơn.
    Trở lại vấn đề kinh nghiêm, bạn A_Y_A nói đúng một phần, bạn không hiểu kiến trúc Vn, bạn sẽ không làm gì được cả. Tôi từ năm 2 bên Vn đã có cơ hội làm nhà phố, năm 3 đã biết các hợp đồng, dự án phải qua bàn bia ôm. Năm 4 đã biết muốn sống phải biết "sếp" và ăn cắt chút đỉnh vât tư. Nhưng tôi tin rằng mọi thứ từ từ sẽ thay đổi, trình độ nguời dân sẽ nâng lên và các KTS, phải là nguời nhận thức truớc và đi truớc vấn đề này.
    Nên du học, và học cách suy nghĩ, cách làm việc, và rồi thời gian sẽ cho bạn thêm kinh nghiệm và kiến thức.
  10. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    Cám ơn bạn holocaust đã có nhã ý, tôi cũng xin góp vài lời dựa trên kinh nghiệm bản thân mình, và cũng không dám nhận mình là "cao thủ" để có lời khuyên.
    ---------
    Tôi nghĩ nếu bạn có cơ hội, nên đi du học và hãy tâm niệm ràng du dể học.
    Khi vừa buớc chân xuống phi truờng Los Angeles (LAX), tôi chợt nghĩ ngay đến đồ án phi truờng TSN của KTS Lê Việt Nga mà tôi vẫn thuờng trầm trồ khi nhìn khi còn là SV năm 1. Điều đầu tiên nhất tôi nhận ra là, kiến trúc vn mình quá lạc hậu, nhìn lại đồ án phi truờng đầy hoài bão của KTS Lê Việt Nga, tôi vẫn thấy quá bình thuờng so với 1 phần (đã xây từ gần chục năm) của LAX, và mới biết tầm mắt của mình đang ở đâu.
    Nếu bạn nào qua Thái Lan hay HK, đều thấy rõ nhất cái mình học đuợc, là cảm nhận ngay mình đang ở đâu, VN ở đâu so với thế giới. Biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng. Khi tôi đứng giữa khuôn viên bao la của thư viên UM lúc 4g sáng, một trong những thư viện lớn nhất Hoa Kỳ (và có lẽ của thế giới), cảm nhận nhịp sống 24/24 của thư viện qua từng đám sv ra vào, tôi hiểu 1 phần vì sao nuớc Mỹ là cuờng quốc, và hiểu rằng đi nuớc ngoài, cái học nhiều nhất chưa chắc đã là chuyên môn. Mà là cách sống, cách suy nghĩ, cách làm việc, và cả cách sáng tạo.
    Có lẽ cả đời tôi cũng không học hết đuợc kiến trúc Mỹ, nhưng tôi tin rằng tôi có thể học đuợc cách làm việc, cách suy nghĩ, và cả sáng tạo trong những năm ở đây, và ít nhiều nó đã cho tôi cách suy nghĩ về KTS VN. Khi bạn có 1 nền tảng vững chắc, một cách suy nghĩ rộng, một cách làm việc chuyên môn, và biết cách nâng cao trình độ của mình, bạn sẽ tiến rất xa. ĐH Mỹ rất thành công ở điều này, SV ra truờng chưa chắc đã giỏi chuyên môn, nhưng họ rất khá về cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề, cách làm việc, theo thời gian, cộng với kinh nghiệm thực tế, họ sẽ tiến rất xa. Tôi không biết bao nhiêu KTS VN ra truờng mà có cơ hội áp dụng 30 % kiến thức đã học? Có thể nói thẳng rằng KTS việt nam học đuợc truờng đời nhiều hơn.
    Trở lại vấn đề kinh nghiêm, bạn A_Y_A nói đúng một phần, bạn không hiểu kiến trúc Vn, bạn sẽ không làm gì được cả. Tôi từ năm 2 bên Vn đã có cơ hội làm nhà phố, năm 3 đã biết các hợp đồng, dự án phải qua bàn bia ôm. Năm 4 đã biết muốn sống phải biết "sếp" và ăn cắt chút đỉnh vât tư. Nhưng tôi tin rằng mọi thứ từ từ sẽ thay đổi, trình độ nguời dân sẽ nâng lên và các KTS, phải là nguời nhận thức truớc và đi truớc vấn đề này.
    Nên du học, và học cách suy nghĩ, cách làm việc, và rồi thời gian sẽ cho bạn thêm kinh nghiệm và kiến thức.

Chia sẻ trang này