1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Du lịch - Bạn biết gì?

Chủ đề trong '1980 Family Hà nội' bởi Linus, 18/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Linus

    Linus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    805
    Đã được thích:
    0
    Trong chuyến du lịch dai ngày từ Hà NỘi đi Vnh - Quảng Bình - Huế - Đà Nẵng của Linus mỗi chặng có một thú vị và kinh nghiệm riêng. Mình sẽ lần lượt nói về mỗi chặng trong topic này với mọi người. Mong mọi người cùng chia sẻ.
    Dự tính thì đã từ truớc đó nửa năm nhưng quả thật chuyến đi vẫn có rất nhiều điều mình không thể lường hết được.
    Từ Hà Nội đi Vinh:
    Tối ngày thứ nhất dời Hà Nội vào lúc 9h00.
    Phải nói từ trược khi lên tàu, tôi mua vé giảm giá chỉ có 31,000 đ đến ga Vinh. Nhung khổ một nỗi lên tàu phải đứng, không có ghế ngồi, nhưng cũng như mọi người tôi có thể đứng hoặc kê giấy xuống đất ngồi. Nói chung là dêm nên mọi người đều kiếm chỗ để ngủ cả. Mà lạ thay là tiếng tàu ầm ĩ là vậy họ vẫn có thể ngủ ngon lành. Cứ mỗi khi đến chỗ tránh tàu hoặc chuyển ga thì họ lại tỉnh dậy.
    Trên tàu tôi quen được hai chị người Thanh Hoá, họ cho tôi ngồi cùng ghế, và sau khi qua ga Thanh Hoá thì tôi có cả cái ghế dài để nghủ đấy. Kể ra thì đâu cần phải mua vé tàu nằm đâu nhỉ??? Sinh viên mà.
    Khi tàu chạy qua các vùng Thanh Hoá ... thì tôi lại mua vài thứ để ăn của người dân nơi đó họ bán, nhưng quả thật là ăn không quen thì cũng hơi ngại về vấn đề đường ruột.
    Khi tới Vinh, ra khỏi tàu là tôi gọi điện cho một người bạn ở đó, tụi tôi chưa bao giờ gặp nhau, chỉ quen qua một người bạn khác. Anh ấy sống cách ga Vinh 6 km về phía biển Cửa Lò, một trong những địa điểm tôi sẽ qua. Sau đó thì chạy xe bus hết có 6,000 thôi. Địa phương nơi anh bạn tôi quen là một tỉnh nghèo của Nghệ An, cái ấn tượng lớn nhất của mình là món gạo vỡ, chưa bao giờ mình ăn món nào khó ăn đến vậy. Nhưng mà thịt gà thì quên sầu ngon hơn Hà Nội hàng trăm lần....
    Mỏi tay quá , sẽ kể sau nhé...
    Tất cả vì sự tồn tại của TTVNOnline
  2. nbt12

    nbt12 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/06/2002
    Bài viết:
    362
    Đã được thích:
    0
    I đã đi du lịch rất nhiều nơi. Từ bắc đến nam........... Mỗi nơi biết được vài chút.........
    Biết được phong cảnh nhiều nơi thì rất thú vị nhưng có một điều thì I không thể thích được. Đó chính là món ăn. I không phải là người khó tính nhưng về việc này thì không thể chấp nhận được. Đi bất cứ đâu thì I không thể ăn ngon được. Món ăn không hợp khẩu vị mà.
    Đi nhiều nơi, tóm lại, theo I thì món ăn ở miền Trung, đặc biệt ở TP Đà Nẵng thì very ngon.
    Nếu không tin thì U cứ thử đi.
    Không thất vọng đâu..................

    Tram
  3. nbt12

    nbt12 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/06/2002
    Bài viết:
    362
    Đã được thích:
    0
    I đã đi du lịch rất nhiều nơi. Từ bắc đến nam........... Mỗi nơi biết được vài chút.........
    Biết được phong cảnh nhiều nơi thì rất thú vị nhưng có một điều thì I không thể thích được. Đó chính là món ăn. I không phải là người khó tính nhưng về việc này thì không thể chấp nhận được. Đi bất cứ đâu thì I không thể ăn ngon được. Món ăn không hợp khẩu vị mà.
    Đi nhiều nơi, tóm lại, theo I thì món ăn ở miền Trung, đặc biệt ở TP Đà Nẵng thì very ngon.
    Nếu không tin thì U cứ thử đi.
    Không thất vọng đâu..................

    Tram
  4. Linus

    Linus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    805
    Đã được thích:
    0
    Và lần này, Linus đã có chuyến du lịch dài tới gần 3 tháng, đi một mạch 3 nước châu âu: Thuỵ Điển, Đan Mạch và Pháp. Chuyến đi này khác hơn xo với những chuyến đi trước đây của Linus, vì đi du lịch với các nước châu âu thì những dịch vụ này khá đơn giản. Bạn có thể tự mình lựa chọn những phương tiện một cách dễ dàng. Điều đáng nói là khi bạn có visa vào một nước trong cộng đồng các nước Châu âu thì bạn không cần xin visa vào các quốc gia khác trong khối.
    Hè này ở Việt Nam, có ai đó tính đi xuyên Việt với Linus không? Có nhiều kinh nghiệm lắm đây...
    Do it yourshelf
  5. Linus

    Linus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    805
    Đã được thích:
    0
    Và lần này, Linus đã có chuyến du lịch dài tới gần 3 tháng, đi một mạch 3 nước châu âu: Thuỵ Điển, Đan Mạch và Pháp. Chuyến đi này khác hơn xo với những chuyến đi trước đây của Linus, vì đi du lịch với các nước châu âu thì những dịch vụ này khá đơn giản. Bạn có thể tự mình lựa chọn những phương tiện một cách dễ dàng. Điều đáng nói là khi bạn có visa vào một nước trong cộng đồng các nước Châu âu thì bạn không cần xin visa vào các quốc gia khác trong khối.
    Hè này ở Việt Nam, có ai đó tính đi xuyên Việt với Linus không? Có nhiều kinh nghiệm lắm đây...
    Do it yourshelf
  6. KILL

    KILL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
     
    Du LỊCH BỤI
     
     
     
    Hiện tượng 3 triệu dặm
     
     
     
    Một tiêu chí định giá mới đang hình thành trong giới trẻ Hàn Quốc: Cứ trong một nhóm thanh niên thì người có uy tín nhất bao giờ cũng là người theo chủ nghĩa di chuyển. Họ đi như cơm bữa, địa điểm định sẵn hoặc tình cờ qua. Bằng những cách càng mạo hiểm, càng độc đáo càng tốt. Nhưng điều quan trọng là, trong những cuộc lên đường ấy họ khám phá ra chính bản thân mình.
     
     
     
    Hiện tượng 3 triệu dặm:
     
    Ngày nay, một người Mỹ 24 tuổi trung bình đi lại bằng ôtô quãng đường dài 10 ngàn dặm trong một năm. Tức là cả cuộc đời anh ta sẽ đi được 3 triệu dặm, gấp 30 lần quãng đường một người Mỹ năm 1914 đi lại. Những chuyến đi tăng đến chóng mặt: Năm 1967, 108 triệu người Mỹ đã thực hiện 360 triệu chuyến đi cách xa nhà 100 dặm để ở lại qua đêm. Chỉ riêng tổng số những chuyến đi này đã lên đến 312 tỉ dặm. Mùa hè năm 1970, chừng 1,5 triệu thanh niên Đức nghỉ ở Tây Ban Nha, hàng trăm ngàn người tuổi từ 18-30 tắm biển ở Hà Lan và Italia.
    Người ta cũng đặt ra câu hỏi: Phải chăng là chúng ta đang nuôi dưỡng một giống dân du mục mới? Thường thì những cuộc di chuyển kiểu này không đơn thuần là sự dịch chuyển về địa lý, mà mang dấu ấn của sự thử nghiệm dàng cho mỗi cá nhân. Một SV Việt Nam du học tại Úc kể: Thứ đầu tiên và duy nhất mà SV Úc sắm ngay lập tức khi bắt đầu một kỳ nghỉ hè là chiếc ba lô du lịch để bắt đầu một cuộc ?ochinh chiến? mới. ?oKhông thêm gì cả. Chỉ cần sức khỏe và ít tiền tiêu đường. Không hề căn vặn nhau là đi đâu, cứ đi đã, để biết hết khả năng của mình. Có đi rồi mới biết, mình là một thiên tài!?
     
    Chàng hiệp sĩ thời hiện đại:
     
    Giới trẻ ở Nga tuổi từ 20-30 khoái sự mạo hiểm hơn hẳn những chuyến đi tắm nắng và lướt ván thơ mộng. Các thành phố đều có ?ochương trình du lịch hoang đảo?, để thanh niên thử thách bản thân mình. Tại đó, họ phải vượt qua hàng loạt các thử thách. Những người tham gia kể lại rằng: ?oChúng tôi có cảm giác lẫn lộn giữa một nhà thám hiểm, và một hiệp sĩ lang thang thời trung cổ rong ruổi trên những con đường mòn. Đôi khi lại thấy hồi hộp và sợ sệt như một đứa trẻ bị bỏ rơi. Càng đi, mình lại càng khao khát đi tiếp để xem sức mình đến đâu. Trong những hoàn cảnh đó con người thường bộc lộ những tính cách rất lạ: ?oChúng tôi đã chứng kiến một người đàn ông vì căng thẳng quá mức mà ôm chặt người yêu mà khóc tu tu như trẻ con. Những chuyến đi kiểu này cứ hư hư thực thực, vừa hiện đại, vừa cổ tích, vô cùng hào hứng.?
    Trên những con phố cổ, dài và hẹp ở Italia, người ta thường gặp những thanh niên ngoại quốc đeo ba lô, cầm gậy leo núi đơn độc đi trên đường. Đó là những SV-lữ hành. Năm nào cũng vậy, cứ nghỉ hè là họ bắt đầu một lịch trình cứ 4 năm mới thay đổi một lần. Năm đầu tiên họ đến để chiêm ngưỡng những công trình điêu khắc nổi tiếng. Dần dần, họ bị cuốn hút hơn bởi đời sống những đàn chim di chú, rồi cuộc sống của những chú bé đánh giày quanh đài phun nước quảng trường? Mỗi năm, họ từ tìm cho mình một ?omục tiêu chinh chiến? tại địa điểm không còn mới mẻ với họ. Họ bảo: ?oĐôn-ki-hô-tê là một tay ngốc nghếch, nhưng vẫn là một hiệp sĩ chân chính vì đã biết tự tạo cho mình những mục tiêu để chinh phục. Đó là điều mà nếu chưa làm được, thì tôi còn đi cho tới khi không còn gì để thử sức nữa!?
    Còn ở Việt Nam, Vinh, SV khoa toán-ĐH mở Hà Nội kể: ?oĐêm đầu tiên ở Đà Nẵng, mình chẳng ngủ được nên ra cầu Sông Hàn, ngồi nửa tiếng đợi cho khúc giữa cầu quay ngang vuông góc với hai đầu. Cứ một mình lang thang, gọi xe ôm đi ăn đêm, rồi ra đường Hùng Vương, con đường duy nhất thức qua đêm ở Đà Nẵng. Quán vỉa hè, 4-5 thanh niên vẫn ngồi nhậu rượu sung ngon làng, thỉnh thoảng cả bọn lại ca mấy khúc nhạc Trịnh. Lúc ấy, mình có một cảm giác rất lạ, vừa hồi hộp vừa sợ sợ, lại cảm thấy máu nóng dồn lên trong người, như chiến sĩ sắp xung trận ấy!?
    Những người trẻ khắp nơi đã tự tạo cho mình một kiểu du lịch mới: du lịch bằng trải nghiệm những cảm giác. Họ tự nhủ: cứ đi mỗi bước là phải tự điều chỉnh bản thân mình một bước, nếu muốn thích nghi được và coi mọi nơi là nhà.
     
    Tìm về cô đơn để nhận ra mình:
     
    Trên chuyến bay Tp HCM - Hà Nội, một hành khách trạc tuổi 50 đã phải ngạc nhiên trước cô bé nhỏ nhắn ngồi cạnh: ?oCháu bé thế này mà dám đi máy bay một mình ư??. Hương kể lại: ?oNhưng nếu ông ta biết mình đã 22 tuổi và vừa đi cả quãng đường hơn 2000 km từ Bắc vào đến mũi Cà Mau, bằng tàu hỏa, ?oxe tù?, xe đò, xe ngựa? cũng chỉ một mình. chắc ông ấy ngất xỉu luôn?. Cô gái này cũng thuộc loại người thích đi bụi đơn độc. Cô kể: ?oMình thích cảm giác được cô đơn. Không bởi vì trốn chạy hay giải tỏa tâm lý, mà đơn giản, khi càng cô đơn, càng có thời gian nhìn lại mình nhiều hơn?
    Cảm giác khao khát sự cô đơn đến ở nhiều người vào nhiều thời điểm khác nhau. ?oKhi nào cảm giác đó xuất hiện, lập tức tôi lên đường, để đến một nơi xa lạ, không có điều gì mà mình dám chắc rằng mình làm được. Mọi thứ rơi vào trạng thái hồi hộp và bi kịch cực độ. Đi để thử nghiệm, để khám phá ra những thứ mình còn thắc mắc về nó?. Hầu hết cách chàng trai thuộc tip ?ođộc hành? này thích đi du lịch kiểu bụi, chẳng cần giờ đặt vé tàu xe, không cần biết trước nơi đến? Cứ vác ba lô, đi đến khi hết tiền thì về. Vừa ngồi ở Huế uống ly cà phê, mấy tiếng sau đã ở Lăng dân Ti ti nằm sâu tít trong làng. Trong mọi chuyến du lịch bụi của Tú thì việc đầu tiên là nhăm nhăm đi tìm chợ, vì ?ochợ là nơi phản ánh rõ nét nhất phong tục tập quán từng vùng?. Tại sao dân ở đây ăn được nhiều món, mà người Hà Nội mình cứ quầy quậy kêu cay, rồi là lờ lợ khó ăn? Mình cứ đến chợ là phải đi ăn bằng hết các thứ, xem bụng dạ mình thích nghi đến đâu. Dân chợ nhìn một thằng thanh niên lơ ngơ, một thân một mình lang thang hết hàng nọ quán kia, cũng thấy lạ, ơi ới gọi??
    Vũ, SV du học Trung Quốc kể: ?oTôi ghét nhất là đến một nơi nào đó, rồi ngồi tụ tập, tá lả, buôn chuyện. Như thế đâu gọi là du lịch. Trong những buổi dã ngoại với cả lớp, tôi vẫn thường tránh mọi người và lần mò xung quanh xem có gì đáng quan tâm không. Một lần, tôi đi vòng xuống chân núi Hương Sơn và thấy một giàn bầu nậm Trung Quốc, không thấy có trong thành phố. Khi tôi hái 3 quả mang về, đám dân TQ trợn mắt nhìn tôi. Họ ngạc nhiên vì những quả bầu trông như mấy cái hồ lô ấy lại hấp dẫn tôi và khiến tôi bỏ cả buổi đi chơi cùng lớp. Đám Hàn Quốc và Nhật Bản lại lấy làm thích thú và không hiểu sao tôi lại mò ra những thứ như thế. Điều thú vị nhất với tôi vẫn là tìm được cho mình một cảm hứng riêng, và biết rằng chẳng SV nào sang đây lại ?olọ mọ? tới được những nơi như thế?
    Với tâm lý ấy, các SV nước ngoài sang Việt Nam cũng đơn độc với những chiếc ba lô, lang bạt, ngủ ngoài đường và sẵn sàng leo lên những chiếc xe ?ochuồng gà? để thử khả năng thích nghi của mình tới đâu tại một nơi chỉ có người bản xứ xa lạ. Chẳng cần biết nơi đâu là đích đến, cứ có cảm hứng là họ sẵn sàng làm những chuyến đi như một cuộc trắc nghiệm mình...
     
    TIỂU LINH (SVVN)
    SHOT THROUGH YOUR HEART
  7. KILL

    KILL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
     
    Du LỊCH BỤI
     
     
     
    Hiện tượng 3 triệu dặm
     
     
     
    Một tiêu chí định giá mới đang hình thành trong giới trẻ Hàn Quốc: Cứ trong một nhóm thanh niên thì người có uy tín nhất bao giờ cũng là người theo chủ nghĩa di chuyển. Họ đi như cơm bữa, địa điểm định sẵn hoặc tình cờ qua. Bằng những cách càng mạo hiểm, càng độc đáo càng tốt. Nhưng điều quan trọng là, trong những cuộc lên đường ấy họ khám phá ra chính bản thân mình.
     
     
     
    Hiện tượng 3 triệu dặm:
     
    Ngày nay, một người Mỹ 24 tuổi trung bình đi lại bằng ôtô quãng đường dài 10 ngàn dặm trong một năm. Tức là cả cuộc đời anh ta sẽ đi được 3 triệu dặm, gấp 30 lần quãng đường một người Mỹ năm 1914 đi lại. Những chuyến đi tăng đến chóng mặt: Năm 1967, 108 triệu người Mỹ đã thực hiện 360 triệu chuyến đi cách xa nhà 100 dặm để ở lại qua đêm. Chỉ riêng tổng số những chuyến đi này đã lên đến 312 tỉ dặm. Mùa hè năm 1970, chừng 1,5 triệu thanh niên Đức nghỉ ở Tây Ban Nha, hàng trăm ngàn người tuổi từ 18-30 tắm biển ở Hà Lan và Italia.
    Người ta cũng đặt ra câu hỏi: Phải chăng là chúng ta đang nuôi dưỡng một giống dân du mục mới? Thường thì những cuộc di chuyển kiểu này không đơn thuần là sự dịch chuyển về địa lý, mà mang dấu ấn của sự thử nghiệm dàng cho mỗi cá nhân. Một SV Việt Nam du học tại Úc kể: Thứ đầu tiên và duy nhất mà SV Úc sắm ngay lập tức khi bắt đầu một kỳ nghỉ hè là chiếc ba lô du lịch để bắt đầu một cuộc ?ochinh chiến? mới. ?oKhông thêm gì cả. Chỉ cần sức khỏe và ít tiền tiêu đường. Không hề căn vặn nhau là đi đâu, cứ đi đã, để biết hết khả năng của mình. Có đi rồi mới biết, mình là một thiên tài!?
     
    Chàng hiệp sĩ thời hiện đại:
     
    Giới trẻ ở Nga tuổi từ 20-30 khoái sự mạo hiểm hơn hẳn những chuyến đi tắm nắng và lướt ván thơ mộng. Các thành phố đều có ?ochương trình du lịch hoang đảo?, để thanh niên thử thách bản thân mình. Tại đó, họ phải vượt qua hàng loạt các thử thách. Những người tham gia kể lại rằng: ?oChúng tôi có cảm giác lẫn lộn giữa một nhà thám hiểm, và một hiệp sĩ lang thang thời trung cổ rong ruổi trên những con đường mòn. Đôi khi lại thấy hồi hộp và sợ sệt như một đứa trẻ bị bỏ rơi. Càng đi, mình lại càng khao khát đi tiếp để xem sức mình đến đâu. Trong những hoàn cảnh đó con người thường bộc lộ những tính cách rất lạ: ?oChúng tôi đã chứng kiến một người đàn ông vì căng thẳng quá mức mà ôm chặt người yêu mà khóc tu tu như trẻ con. Những chuyến đi kiểu này cứ hư hư thực thực, vừa hiện đại, vừa cổ tích, vô cùng hào hứng.?
    Trên những con phố cổ, dài và hẹp ở Italia, người ta thường gặp những thanh niên ngoại quốc đeo ba lô, cầm gậy leo núi đơn độc đi trên đường. Đó là những SV-lữ hành. Năm nào cũng vậy, cứ nghỉ hè là họ bắt đầu một lịch trình cứ 4 năm mới thay đổi một lần. Năm đầu tiên họ đến để chiêm ngưỡng những công trình điêu khắc nổi tiếng. Dần dần, họ bị cuốn hút hơn bởi đời sống những đàn chim di chú, rồi cuộc sống của những chú bé đánh giày quanh đài phun nước quảng trường? Mỗi năm, họ từ tìm cho mình một ?omục tiêu chinh chiến? tại địa điểm không còn mới mẻ với họ. Họ bảo: ?oĐôn-ki-hô-tê là một tay ngốc nghếch, nhưng vẫn là một hiệp sĩ chân chính vì đã biết tự tạo cho mình những mục tiêu để chinh phục. Đó là điều mà nếu chưa làm được, thì tôi còn đi cho tới khi không còn gì để thử sức nữa!?
    Còn ở Việt Nam, Vinh, SV khoa toán-ĐH mở Hà Nội kể: ?oĐêm đầu tiên ở Đà Nẵng, mình chẳng ngủ được nên ra cầu Sông Hàn, ngồi nửa tiếng đợi cho khúc giữa cầu quay ngang vuông góc với hai đầu. Cứ một mình lang thang, gọi xe ôm đi ăn đêm, rồi ra đường Hùng Vương, con đường duy nhất thức qua đêm ở Đà Nẵng. Quán vỉa hè, 4-5 thanh niên vẫn ngồi nhậu rượu sung ngon làng, thỉnh thoảng cả bọn lại ca mấy khúc nhạc Trịnh. Lúc ấy, mình có một cảm giác rất lạ, vừa hồi hộp vừa sợ sợ, lại cảm thấy máu nóng dồn lên trong người, như chiến sĩ sắp xung trận ấy!?
    Những người trẻ khắp nơi đã tự tạo cho mình một kiểu du lịch mới: du lịch bằng trải nghiệm những cảm giác. Họ tự nhủ: cứ đi mỗi bước là phải tự điều chỉnh bản thân mình một bước, nếu muốn thích nghi được và coi mọi nơi là nhà.
     
    Tìm về cô đơn để nhận ra mình:
     
    Trên chuyến bay Tp HCM - Hà Nội, một hành khách trạc tuổi 50 đã phải ngạc nhiên trước cô bé nhỏ nhắn ngồi cạnh: ?oCháu bé thế này mà dám đi máy bay một mình ư??. Hương kể lại: ?oNhưng nếu ông ta biết mình đã 22 tuổi và vừa đi cả quãng đường hơn 2000 km từ Bắc vào đến mũi Cà Mau, bằng tàu hỏa, ?oxe tù?, xe đò, xe ngựa? cũng chỉ một mình. chắc ông ấy ngất xỉu luôn?. Cô gái này cũng thuộc loại người thích đi bụi đơn độc. Cô kể: ?oMình thích cảm giác được cô đơn. Không bởi vì trốn chạy hay giải tỏa tâm lý, mà đơn giản, khi càng cô đơn, càng có thời gian nhìn lại mình nhiều hơn?
    Cảm giác khao khát sự cô đơn đến ở nhiều người vào nhiều thời điểm khác nhau. ?oKhi nào cảm giác đó xuất hiện, lập tức tôi lên đường, để đến một nơi xa lạ, không có điều gì mà mình dám chắc rằng mình làm được. Mọi thứ rơi vào trạng thái hồi hộp và bi kịch cực độ. Đi để thử nghiệm, để khám phá ra những thứ mình còn thắc mắc về nó?. Hầu hết cách chàng trai thuộc tip ?ođộc hành? này thích đi du lịch kiểu bụi, chẳng cần giờ đặt vé tàu xe, không cần biết trước nơi đến? Cứ vác ba lô, đi đến khi hết tiền thì về. Vừa ngồi ở Huế uống ly cà phê, mấy tiếng sau đã ở Lăng dân Ti ti nằm sâu tít trong làng. Trong mọi chuyến du lịch bụi của Tú thì việc đầu tiên là nhăm nhăm đi tìm chợ, vì ?ochợ là nơi phản ánh rõ nét nhất phong tục tập quán từng vùng?. Tại sao dân ở đây ăn được nhiều món, mà người Hà Nội mình cứ quầy quậy kêu cay, rồi là lờ lợ khó ăn? Mình cứ đến chợ là phải đi ăn bằng hết các thứ, xem bụng dạ mình thích nghi đến đâu. Dân chợ nhìn một thằng thanh niên lơ ngơ, một thân một mình lang thang hết hàng nọ quán kia, cũng thấy lạ, ơi ới gọi??
    Vũ, SV du học Trung Quốc kể: ?oTôi ghét nhất là đến một nơi nào đó, rồi ngồi tụ tập, tá lả, buôn chuyện. Như thế đâu gọi là du lịch. Trong những buổi dã ngoại với cả lớp, tôi vẫn thường tránh mọi người và lần mò xung quanh xem có gì đáng quan tâm không. Một lần, tôi đi vòng xuống chân núi Hương Sơn và thấy một giàn bầu nậm Trung Quốc, không thấy có trong thành phố. Khi tôi hái 3 quả mang về, đám dân TQ trợn mắt nhìn tôi. Họ ngạc nhiên vì những quả bầu trông như mấy cái hồ lô ấy lại hấp dẫn tôi và khiến tôi bỏ cả buổi đi chơi cùng lớp. Đám Hàn Quốc và Nhật Bản lại lấy làm thích thú và không hiểu sao tôi lại mò ra những thứ như thế. Điều thú vị nhất với tôi vẫn là tìm được cho mình một cảm hứng riêng, và biết rằng chẳng SV nào sang đây lại ?olọ mọ? tới được những nơi như thế?
    Với tâm lý ấy, các SV nước ngoài sang Việt Nam cũng đơn độc với những chiếc ba lô, lang bạt, ngủ ngoài đường và sẵn sàng leo lên những chiếc xe ?ochuồng gà? để thử khả năng thích nghi của mình tới đâu tại một nơi chỉ có người bản xứ xa lạ. Chẳng cần biết nơi đâu là đích đến, cứ có cảm hứng là họ sẵn sàng làm những chuyến đi như một cuộc trắc nghiệm mình...
     
    TIỂU LINH (SVVN)
    SHOT THROUGH YOUR HEART
  8. KILL

    KILL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0

     
    Đi để tìm những niềm kiêu hãnh cho riêng mình

     
     
    Những chuyến đi không địa chỉ, không dự định trước và kéo dài tùy thuộc túi tiền. Những chuyến đi như thế chỉ dành cho những người thích thử nghiệm bản thân. Bắt đầu bằng một chút hiếu kỳ, một chút kích thích hay một lý do nào đó, thé là họ đi và mang về một niềm kiêu hãnh nhỏ bé cho riêng mình. Với họ, đó là những chuyến đi thực sự ý nghĩa?
     
     
    1. NĐT (khoa đông phương học - ĐH KHXH&NV):
     
    Thầy cô giáo dạy tiếng Hàn chỉ hơn mình hai tuổi, vậy mà họ đến Việt Nam dạy tình nguyện, ở ba năm, không người yêu, điều kiện vật chất quá bình thường, thu nhập thấp. Thế mà cứ nghỉ dạy là họ đi du lịch. Mình bị hấp dẫn bởi những câu chuyện của họ, kể cả cái lối dùng từ địa phương và ví von? Hỏi đến bất cứ địa danh nào ở Việt Nam họ cũng có thể nói vanh vách. Tự dưng mình cảm thấy tự ái và cảm giác mình kém cỏi ghê gớm. Thế là nhét hai bộ quần áo, mua một đôi dép, găm chừng 4 triệu vào người và làm một chuyến xuyện Việt. Đi một lần, rồi cảm thấy đó như một lẽ sống vậy. Thế là mình thực hiện một chiến dịch mới: không mua sắm và làm việc chỉ là để dành tiền để đi nốt mấy tỉnh miền Đông Nam Bộ. Bây giờ mình tự hào vì đi nhiều hơn các thầy cô giáo vì họ chỉ đi theo tour. Niềm kiêu hãnh nho nhỏ ấy còn được nhân lên khi mình trở thành người nhiều kinh nghiệm đi lại nhất lớp.
     
    2. Lê Quang Tuấn - SV Du học tại trường Văn hóa và Ngôn ngữ Bắc Kinh:
     
    Tật xấu lớn nhất những cũng là lợi thế lớn nhất của tôi là tính tò mò khủng khiếp. Việc đầu tiên khi đến một nơi là là tôi phải đi tìm phương tiện để đi cho bằng hết những nơi có thể đi. Khi sang TQ, tôi trèo lên các tuyến xe buýt, tay khư khư địa chỉ của trường là chẳng sợ lạc nữa. Một lần, tôi cùng các SV du học trong trường trèo lên Vạn Lý Trường Thành. Mọi người trèo đã quá mệt, không ai muốn lên tiếp. Họ bảo lên đến nơi cũng chỉ thế này, mình đã xem mãi qua phim ảnh, chẳng đi nữa. Tôi đứng nhìn những người gánh đồ cứ phăm phăm leo chẳng biết mệt mỏi, điều đó cứ thôi thúc tôi đi tiếp. Thế là một mình tôi đi. Mặc dù trèo lên đến đỉnh cũng chẳng phải là một kỷ lục gì, nhưng với tôi, đó là một sự chinh phục. Đứng đây, cảm giác của mình là cảm giác chiến thắng. Tôi trèo lên lưng một con lạc đà chụp ảnh, và trong đoàn, tôi là người duy nhứt có tấm ảnh đó. Tôi nhận ra một điều: tính tò mò đôi khi khiến tôi liều lĩnh hơn và dễ đạt được điều mình muốn hơn.
     
    3. Lê Thành Dương - Cựu SV DLQLKD - Hà Nội:
     
    Tôi sẵn sàng bỏ tất cả số tiền đang có, mua một chiếc vé dành cho SV để sang Đức chỉ có vài ngày với lý do tham gia triển lãm Công nghệ Thông tin lớn nhất thế giới Cebit2003 tại thành phố Hannover. Một mặt tôi muốn biết quy mô triển lãm này ra sao. Quan trọng hơn là thử nghiệm một số kiến thức tôi đã biết được nhưng trong công ty nơi tôi làm thêm, hầu như chẳng bao giờ được ứng dụng. Tôi muốn đi để hỏi những người nước ngoài xem tối biết đến đâu, và để họ công nhận SV mình không phải những đứa kém update thông tin công nghệ. Hôm ấy, tập đoàn Intel vừa tung ra công nghệ Centrino, một công nghệ về Mobile Chip, giảm kích thước của chip. Mặc dù học về quản lý, nhưng tôi cũng hiểu về những vấn đề này. Và vì thế, tôi đủ sức nói để họ công nhận mức độ hiểu biết của tôi. Những người quản lý tài liệu mà tôi gặp đã nói với rôi rằng: Họ rất thích những SV Việt Nam liều lĩnh và ham học như tôi.
     
    4. Phan Hồng Dương - SV du học tại Nga:
     
    Tôi đã từng gặp một kiểu cảm giác là lạ khi một mình đi thăm những hầm mộ Ai Cập. Tôi đáp máy bay sang đây, tự thuê nhà trọ, rồi mua một tấm bản đồ, chẳng cần ai hướng dẫn và tự lần mò vào những khu hầm mộ nổi tiếng. Nói thật là lúc ấy tôi mới biết thế nào là run sợ. Tôi sợ khủng bố (cười). Nhưng không phải đùa đâu. Thoạt đầu chuẩn bị vào mộ thì không khí nóng hầm hập như một cái lò nung. Đến khi vào trong lại có cảm giác lạnh thấu xương. Ngoảnh lại sau lưng mình chẳng có ai, cứ tưởng tượng như quanh cảnh của một buổi lễ ướp xác thời cổ đại. Khi cảm giác sợ vừa dẹp xuống thì trong người lại có cảm giác sung sướng kỳ lạ. Cứ như mình là điệp viên, thám hiểm, hay là một anh hùng gì đó. Mãi cho tới khi về, tôi mới biết rằng mình là khách du lịch Việt Nam đầu tiên dám vào hầm mộ một mình mà không cần người chỉ dẫn. Tôi cảm thấy thật sự tự hào vì điều đó.
     
    ĐĂNG TIÊN (SVVN)
    SHOT THROUGH YOUR HEART
  9. KILL

    KILL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0

     
    Đi để tìm những niềm kiêu hãnh cho riêng mình

     
     
    Những chuyến đi không địa chỉ, không dự định trước và kéo dài tùy thuộc túi tiền. Những chuyến đi như thế chỉ dành cho những người thích thử nghiệm bản thân. Bắt đầu bằng một chút hiếu kỳ, một chút kích thích hay một lý do nào đó, thé là họ đi và mang về một niềm kiêu hãnh nhỏ bé cho riêng mình. Với họ, đó là những chuyến đi thực sự ý nghĩa?
     
     
    1. NĐT (khoa đông phương học - ĐH KHXH&NV):
     
    Thầy cô giáo dạy tiếng Hàn chỉ hơn mình hai tuổi, vậy mà họ đến Việt Nam dạy tình nguyện, ở ba năm, không người yêu, điều kiện vật chất quá bình thường, thu nhập thấp. Thế mà cứ nghỉ dạy là họ đi du lịch. Mình bị hấp dẫn bởi những câu chuyện của họ, kể cả cái lối dùng từ địa phương và ví von? Hỏi đến bất cứ địa danh nào ở Việt Nam họ cũng có thể nói vanh vách. Tự dưng mình cảm thấy tự ái và cảm giác mình kém cỏi ghê gớm. Thế là nhét hai bộ quần áo, mua một đôi dép, găm chừng 4 triệu vào người và làm một chuyến xuyện Việt. Đi một lần, rồi cảm thấy đó như một lẽ sống vậy. Thế là mình thực hiện một chiến dịch mới: không mua sắm và làm việc chỉ là để dành tiền để đi nốt mấy tỉnh miền Đông Nam Bộ. Bây giờ mình tự hào vì đi nhiều hơn các thầy cô giáo vì họ chỉ đi theo tour. Niềm kiêu hãnh nho nhỏ ấy còn được nhân lên khi mình trở thành người nhiều kinh nghiệm đi lại nhất lớp.
     
    2. Lê Quang Tuấn - SV Du học tại trường Văn hóa và Ngôn ngữ Bắc Kinh:
     
    Tật xấu lớn nhất những cũng là lợi thế lớn nhất của tôi là tính tò mò khủng khiếp. Việc đầu tiên khi đến một nơi là là tôi phải đi tìm phương tiện để đi cho bằng hết những nơi có thể đi. Khi sang TQ, tôi trèo lên các tuyến xe buýt, tay khư khư địa chỉ của trường là chẳng sợ lạc nữa. Một lần, tôi cùng các SV du học trong trường trèo lên Vạn Lý Trường Thành. Mọi người trèo đã quá mệt, không ai muốn lên tiếp. Họ bảo lên đến nơi cũng chỉ thế này, mình đã xem mãi qua phim ảnh, chẳng đi nữa. Tôi đứng nhìn những người gánh đồ cứ phăm phăm leo chẳng biết mệt mỏi, điều đó cứ thôi thúc tôi đi tiếp. Thế là một mình tôi đi. Mặc dù trèo lên đến đỉnh cũng chẳng phải là một kỷ lục gì, nhưng với tôi, đó là một sự chinh phục. Đứng đây, cảm giác của mình là cảm giác chiến thắng. Tôi trèo lên lưng một con lạc đà chụp ảnh, và trong đoàn, tôi là người duy nhứt có tấm ảnh đó. Tôi nhận ra một điều: tính tò mò đôi khi khiến tôi liều lĩnh hơn và dễ đạt được điều mình muốn hơn.
     
    3. Lê Thành Dương - Cựu SV DLQLKD - Hà Nội:
     
    Tôi sẵn sàng bỏ tất cả số tiền đang có, mua một chiếc vé dành cho SV để sang Đức chỉ có vài ngày với lý do tham gia triển lãm Công nghệ Thông tin lớn nhất thế giới Cebit2003 tại thành phố Hannover. Một mặt tôi muốn biết quy mô triển lãm này ra sao. Quan trọng hơn là thử nghiệm một số kiến thức tôi đã biết được nhưng trong công ty nơi tôi làm thêm, hầu như chẳng bao giờ được ứng dụng. Tôi muốn đi để hỏi những người nước ngoài xem tối biết đến đâu, và để họ công nhận SV mình không phải những đứa kém update thông tin công nghệ. Hôm ấy, tập đoàn Intel vừa tung ra công nghệ Centrino, một công nghệ về Mobile Chip, giảm kích thước của chip. Mặc dù học về quản lý, nhưng tôi cũng hiểu về những vấn đề này. Và vì thế, tôi đủ sức nói để họ công nhận mức độ hiểu biết của tôi. Những người quản lý tài liệu mà tôi gặp đã nói với rôi rằng: Họ rất thích những SV Việt Nam liều lĩnh và ham học như tôi.
     
    4. Phan Hồng Dương - SV du học tại Nga:
     
    Tôi đã từng gặp một kiểu cảm giác là lạ khi một mình đi thăm những hầm mộ Ai Cập. Tôi đáp máy bay sang đây, tự thuê nhà trọ, rồi mua một tấm bản đồ, chẳng cần ai hướng dẫn và tự lần mò vào những khu hầm mộ nổi tiếng. Nói thật là lúc ấy tôi mới biết thế nào là run sợ. Tôi sợ khủng bố (cười). Nhưng không phải đùa đâu. Thoạt đầu chuẩn bị vào mộ thì không khí nóng hầm hập như một cái lò nung. Đến khi vào trong lại có cảm giác lạnh thấu xương. Ngoảnh lại sau lưng mình chẳng có ai, cứ tưởng tượng như quanh cảnh của một buổi lễ ướp xác thời cổ đại. Khi cảm giác sợ vừa dẹp xuống thì trong người lại có cảm giác sung sướng kỳ lạ. Cứ như mình là điệp viên, thám hiểm, hay là một anh hùng gì đó. Mãi cho tới khi về, tôi mới biết rằng mình là khách du lịch Việt Nam đầu tiên dám vào hầm mộ một mình mà không cần người chỉ dẫn. Tôi cảm thấy thật sự tự hào vì điều đó.
     
    ĐĂNG TIÊN (SVVN)
    SHOT THROUGH YOUR HEART
  10. KILL

    KILL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    Xe đạp? bụi
     
    3 cậu SV năm thứ 4 với 8 ngày 7 đêm đã thực hiện chuyến du lịch bụi đầu tiên trong đời trên chặng đường từ Hà Nội vào Nam Đàn, Nghệ An bằng xe đạp. Cũng lỉnh kỉnh lương khô, bạt, áo mưa, ba lô, thuốc men, bơm xe, dụng cụ vá săm lẫn cờ lê, tô vít?
     
    Hành trình với? Bưởi:
     
    Thanh Hà, Vân, Trung là ba thành viên của lớp Cử nhân tài năng K44, ĐH KHTN Hà Nội. Họ đều là những nhân vật ?oxuất chúng? với cái giải thưởng quốc gia, quốc tế, các giải sv nghiên cứu khoa học treo đầy nhà. Nhưng điều ấy lại không quan trọng bằng việc họ chính là những nhân vật số 1 của du lịch bụi. Triết lý của họ là: ?oHãy bắt đầu bằng những việc mình thích hơn là những việc mình cần. Và du lịch bụi không đơn giản chỉ là thích??
     
    Họ có cái ví lép kẹp (có tiền cũng để ở nhà), có tờ giấy giới thiệu của nhà trường mỏng tang (giúp cho việc lấy thông tin), có ít lương khô ăn trong ngày đầu là hết, một chút kinh nghiệm của lần nhảy tàu trốn vé phiêu lưu ra tận Huế? Chỉ có máu phiêu lưu và quyết tâm trong lần nhấn bàn đạp đầu tiên là còn dư thừa, ?odư thừa đến mức không bao giờ cạn?
     
    Nghỉ hè, việc đầu tiên của họ là lên kế hoạch cho một chuyến du lịch bụi. Nhảy vào thư viện. Lò dò hỏi thầy. Tự thiết kế lộ trình cho chuyến đi theo sở thích và thói quen ăn uống của từng người. Nhưng rốt cục thì sẽ đi đâu? Sẽ đến quê Bác bằng xe đạp. Chỉ vì Hà có cả một bộ sưu tập ảnh Bác, và rất nhiều tài liệu về Bác. Và đơn giản thần tượng của Hà là vị lãnh tụ kính yêu.
     
    Địa điểm chuyến đi được thống nhất sau lời đề xuất vài tích tắc. Họ ra lăng Bác, đề đạt với Ban bảo vệ để xin một quả bưởi mang về quê Bác để đặt lên bàn thờ. Trong hành trình có thêm một vật danh dự: quả bưởi.
     
    Sẽ có lúc bàn đạp nặng một tạ:
     
    Nắng hào phóng đổ lửa xuống đường. Vân nheo mắt nhìn đồng đội: ?oĐi tiếp chứ??, ?oĐương nhiên. Từ điển của chúng ta chưa có thuật ngữ ?~lùi bước?T?. Và cả ba thay nhau nâng niu quả bưởi để từ lúc rời Hà Nội đặt chân đến Nam Đàn nó vẫn còn xanh lá. Các chuyên gia toán học, vật lý học, hải dương học khám phá đủ thứ trên chặng đường của mình. Thậm chí họ có con số thống kê số lượng cây cầu trên hành trình.
     
    Chặng đường gần 150km từ Thanh Hóa vào Vinh là chặng đường gian nan nhất. Khi cách Vinh 30km trời sập tối. Những vòng xe đạp đã không thể gồng thêm được nữa. Đói và mệt. Nhà dân là một hình ảnh rất xa vời khi trước mắt là đồng không mông quạnh. Cả ?oba chàng ngự lâm? ngồi sụp xuống vệ đường. Họ cho phép mình được nghỉ 30 phút để lấy sức đạp tiếp vào thành phố nếu không muốn gục ngã vì cơn đói lả người. Vào thành phố, việc đầu tiên là dùng nốt sức lực cuối cùng để mỗi người ăn 3 tô cháo to đùng. Chưa bao giờ họ nếm trải cảm giác đói đến thế, hoang mang đến thế. Chỉ đến sáng hôm sau khi cả ba chắc chắn đã? thoát nạn họ mới thở phào, kể cả khi biết tất cả quần áo phởi ở cửa nhà trọ đã? không cánh mà bay.
     
    Ngày cả bọn khởi hành, bọn SV trong ký túc lườm nguýt: ?oĐiên?. Chỉ khi đến đích, khi đứng giữa nhà Bác đặt bưởi lên bàn thờ và nhìn ba chú ngựa sắt, những chiến binh dũng cảm của chặng đường dài, cả 3 mới chắc chăắ là họ đã không điến rồ, đã làm được những điều ?okhông tưởng?.
    LÊ UYÊN NHI (SVVN)
    SHOT THROUGH YOUR HEART

Chia sẻ trang này