1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dự luật nhân quyền ! Phải chăng Mỹ can thiệp vào nội bộ nước ngoài ?

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi Nimarxnijesus, 21/07/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Dự luật nhân quyền ! Phải chăng Mỹ can thiệp vào nội bộ nước ngoài ?

    Đọc hai bài dưới đây đã được công khai trên báo VN,
    Có lẽ chúng ta cũng nên biết rằng trong vài tuần qua , VN đã ráo riết vận động để chống việc thông qua dự luật này và cũng như vụ xuất khẩu tôm, khi đọc thì chúng ta cứ tưởng là vận động của chúng ta đã có kết quả mỹ mãn ...
    Rồi khi dự luật được thông qua thì chúng ta lại đuợc nghe báo chí đả kích và chỉ có thế, vẫn cứ thế , y như thế !!!

    Chỉ có điều cần nói rõ vì đoạn này lờ mờ : bà Tôn Nữ Thị Ninh, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội cho biết: Lần này có đến 45 hạ nghị sĩ phản đối và 65 hạ nghị sĩ không bỏ phiếu cho dự luật.


    Đây là chi tiết :
    - phiếu thuận: 323 (Cộng Hòa 172 và Dân Chủ 151)
    - phiếu chống: 45 (CH 23 và DC 22)
    - 66 dân biểu vắng mặt không bỏ phiếu

    Tại sao chuyện nội bộ của 1 nước mà Mỹ lại đưa ra 1 luật là thế nào ?

    Các bạn ngiên cứu PL có dám bàn thảo không ?
    Dự luật này ảnh hưởng gì đến VN ?
    Có đúng là Mỹ thô bạo không ?
    Chẳng lẽ cả 1 cái Hạ viện Mỹ không biết gì về bang giao quốc tế và tôn trọng chủ quyền 1 quốc gia khác ?
    Làm sao để chống lại dự luật này khi đưa ra Thượng viện HK ?

    =================




    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/2004/7/20/23737/

    Việt Nam kiên quyết bác bỏ "Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2004" của Mỹ

    Hôm 20/7, trả lời câu hỏi của các phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Hạ viện Hoa Kỳ vừa thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam năm 2004 (H.R 1587), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng nhấn mạnh:



    ?oChính phủ và nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ cái gọi là "Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2004". Dự luật này chứa đựng những nội dung xuyên tạc và bóp méo tình hình ở Việt Nam. Chúng tôi coi dự luật nói trên là sự can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam, làm tổn thương tình cảm và lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam. Việc làm này đi ngược lại xu hướng cải thiện và phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, hoàn toàn trái với lợi ích của nhân dân hai nước. Chúng tôi kêu gọi Chính phủ, các thượng nghị sĩ, các tổ chức và cá nhân Hoa Kỳ có các biện pháp thích hợp ngăn chặn không để dự luật trên được thông qua tại Thượng viện Hoa Kỳ".

    X.Danh (ghi)

    ======

    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/2004/7/20/23743/

    Khi 110 hạ nghị sĩ Mỹ phản đối và không bỏ phiếu thông qua Dự luật H.R 1587

    6 giờ sáng 20/7 (tức 7 giờ tối giờ Washington D.C), sau hai lần trì hoãn, cuối cùng Hạ viện Mỹ đã thông qua Dự luật H.R 1587, còn gọi là "Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2004".



    Cuộc bỏ phiếu lần này cũng giống như một chiếc hàn thử biểu đo lường sự chia rẽ sâu sắc trong Hạ viện khi đề cập đến vấn đề nhân quyền tại Việt Nam.

    Trao đổi với báo chí vào chiều qua sau khi vừa từ Mỹ trở về, bà Tôn Nữ Thị Ninh, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội cho biết: Lần này có đến 45 hạ nghị sĩ phản đối và 65 hạ nghị sĩ không bỏ phiếu cho dự luật. Vẫn theo nhận xét của bà Ninh, trong bối cảnh nền văn hóa chính trị Mỹ, phải là những chính khách rất dũng cảm và sáng suốt mới dám đi ngược lại xu hướng lợi dụng chiêu bài nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Mặt khác, điều này cũng cho thấy, với việc ngày càng có nhiều bạn bè ngay tại nước Mỹ, chúng ta hoàn toàn có thể thuyết phục được bộ phận tiến bộ trong chính giới nước này thừa nhận chính nghĩa Việt Nam.

    Bằng chứng cụ thể cho nhận định đó cũng vừa được chứng minh tại phiên họp thông qua cái gọi là Dự luật nhân quyền nêu trên. Chưa bao giờ Hạ viện Mỹ lại bị chia rẽ trên vấn đề này đến như vậy. Trái với các cuộc bỏ phiếu "chống Việt Nam" lần trước, cuộc bỏ phiếu lần này đã gặp phải sự phản đối quyết liệt của nhiều hạ nghị sĩ. Chính vì vậy, việc bỏ phiếu phải kéo dài đến ngày làm việc thứ 3, vào những phút cuối của phiên họp ngày hôm qua. Giờ đây đã có những hạ nghị sĩ đặt vấn đề: việc hằng năm thông qua 2-3 văn bản chỉ trích Việt Nam về vấn đề nhân quyền thì liệu có công bằng không?

    Chắc chắn là xu hướng chia rẽ này sẽ còn diễn ra sâu sắc, vì ngày càng có nhiều nghị sĩ Mỹ tỉnh táo và có trách nhiệm thấy rằng những hành động kiểu như thế này không còn hợp thời, làm tổn thương tình cảm và lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam, cũng như làm tổn hại đến uy tín của nước Mỹ.

    Xuân Danh
  2. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Em xin nối tiếp vào bài của bác Nij... (xin lỗi, cái nick dài quá ạ ) một tí ạ. Sau khi dự luật nhân quyền được hạ viện thông qua, lại một dự luật ngừng viện trợ cho VN được thông qua tiếp. Linhk :http://www.vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2004/07/3B9D4AC8/
    Bác ạ, bàn thảo quá đi ấy chứ, cái này đang hot bây giờ mà . Nhưng mà em nghe nói cách đây 3 năm, Mỹ cũng đã thông qua 1 dự luật nhân quyền nào đó mà có ai phản đối đâu nhỉ?
    Question:
    1. Mỹ lấy quyền gì mà thông qua luật về một nước khác?
    2. Nếu dự luật này được thượng viện thông qua thì phạm vi áp dụng sẽ thế nào? VN có bắt buộc phải thực hiện không? Tại sao? Luật này theo luật quốc tế sẽ được gọi là gì?
    3. Ai sẽ có quyền can thiệp vào luật này?
    Hạ viện Mỹ thông qua dự luật ngừng viện trợ cho Việt Nam
    Với tỷ lệ 323 phiếu thuận, 45 phiếu chống, sáng nay (theo giờ Hà Nội) Hạ viện Mỹ đã thông qua Đạo luật Nhân quyền Việt Nam. Theo đó, chính phủ Mỹ sẽ không cấp viện trợ ngoài mục đích nhân đạo, trừ trường hợp tổng thống chứng nhận Hà Nội phóng thích tù nhân chính trị và có những bước đi cải thiện tình hình nhân quyền.
    Khoản viện trợ hiện ở mức khoảng 40 triệu USD này sẽ được Nhà Trắng trao cho lực lượng bất đồng chính kiến với Việt Nam để phản ứng với "chính sách quấy rối, phân biệt đối xử và đe doạ" với những người dám tuyên bố chống chính phủ trong năm 2004-2005.
    Cũng trong 2 năm này, hơn 10 triệu USD sẽ được cung cấp để Đài Tự do châu Á - đài phát thanh do Quốc hội Mỹ tài trợ phát sóng các chương trình của Mỹ vào khu vực - vượt qua rào chắn của Việt Nam.
    Những người phản đối đạo luật này cảnh báo nó có thể ảnh hưởng xấu đến quan hệ Mỹ - Việt đang dần cải thiện và đẩy 2 bên vào tình thế đối đầu. Mặc dù cho rằng Hà Nội cần nỗ lực cải thiện tình hình nhân quyền, nghị sĩ Dân chủ Lane Evans lập luận Việt Nam đã giúp Washington tìm kiếm thi thể lính Mỹ thiệt mạng trong chiến tranh và hoàn thiện môi trường đầu tư.
    Về phần mình, Việt Nam phản đối quyết định hạn chế viện trợ của Quốc hội Mỹ và cảnh báo nó có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ song phương. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng tuyên bố: "Chính phủ và nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam 2004 vừa được thông qua tại Hạ viện Mỹ. Dự luật này chứa đựng những nội dung xuyên tạc và bóp méo tình hình ở Việt Nam".
    Chính phủ Việt Nam coi dự luật nói trên là sự can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam, làm tổn thương tình cảm và lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam, hoàn toàn trái với lợi ích của nhân dân hai nước. "Việt Nam kêu gọi chính phủ, các thượng nghị sĩ, tổ chức và cá nhân Mỹ có các biện pháp thích hợp ngăn chặn không để dự luật trên được thông qua tại Thượng viện Mỹ", ông Lê Dũng nói.
    Đạo luật Nhân quyền Việt Nam lần đầu tiên được Hạ viện Mỹ thông qua năm 2001, nhưng đã bị Thượng viện bác bỏ sau đó.
    Nguyễn Hạnh
    Được you_know_who_am_I sửa chữa / chuyển vào 09:04 ngày 21/07/2004
  3. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0

    Nội dung của H.R. 1587
    http://www.cbo.gov/showdoc.cfm?index=5639&sequence=0
    Bạn nào có thời gian dịch gùm, có điều kiện để tranh luận, mở mang kiến thức.
  4. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Cái này không phải là nội dung của dự luật mà chỉ là 1 bản tóm tắt ước tính chi phí cho phép hành pháp sử dụng liên quan đến VN thôi bạn ạ .
    Bản dự luật khác cơ .
    Nhưng phải được mods cho phép tới mới dám post !!!
    Được nimarxnijesus sửa chữa / chuyển vào 03:22 ngày 22/07/2004
  5. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Đề nghị anh MinhTrinh hoặc bạn nào có toàn văn bản dự luật nhân quyền bằng tiếng Anh post lên để anh em có cơ sở nghiên cứu và đưa ra ý kiến của mình.
    Nhân tiện, bác nào tìm được quy trình lập pháp của nghị sỹ, hạ viện và thượng viện Hoa kỳ, đề nghị post lên luôn thì rất tốt.
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 12:35 ngày 21/07/2004
  6. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0

    link: http://zoelofgren.house.gov/iss_humanrights_viethr1587.pdf
    Để coi, ai có thời gian mỗi người một khúc dịch ra cho mọi người cùng hiểu.
    Một phần nội dung của nó (tóm tắt)
    Dự Luật Nhân Quyền Việt-Nam 2003
    Đã Được Hạ Viện Hoa-Kỳ Thông Qua Cùng Với Dự Luật Ngân Sách Ngoại Giao
    7/16/2003
    Văn Phòng của DB Ed Royce (CH, California ?" 40) cho biết Dự Luật Nhân Quyền Việt-Nam 2003 đã được Hạ Viện Hoa-Kỳ chấp thuận cùng một lúc với Dự Luật Ngoại Giao HR-1950. Để tránh trường hợp bị chặn tại Thượng Viện như Dư Luật Nhân Quyền HR-2833, Dự Luật HR-1587 đã được đệ trình như một tu chính án cho Dự Luật HR-1950 như đã được DB Chris Smith dự trù từ tháng 4, 2003.
    ? Tiêu đề XX - Bắt đầu từ năm 2004, những trợ giúp ngoài chương trình nhân đạo sẽ không được quá mức trợ giúp trong năm 2003 ngoại trừ chính phủ Việt-Nam thực hiện những cải tổ đáng kể về các lãnh vực sau đây: trả tự do cho những tù nhân chính trị, tôn trọng tự do tôn giáo, hoàn trả tài sản cho các giáo hội, cho phép công dân Việt-Nam được tư do tham dự vào các chương trình tị nạn, tôn trọng nhân quyền của các dân tộc thiểu số ; các nhân viên và cơ quan chính phủ không được đồng lõa tham dự vào những vụ buôn bán người; bắt buộc các cá nhân, viên chức, cơ quan hay tập thể liên hệ phải chịu trách nhiệm về những hành vi ấy.
    ? Tiêu đề XXI ?" Trong các tài khóa 2004 và 2005, một ngân khoản hàng năm $2,000,000 sẽ được dành để trợ giúp, qua những tổ chức phi chính phủ, những cá nhân và tổ chức vận động cho dân chủ và nhân quyền tại Việt-Nam.
    ? Tiêu đề XXII - Thêm ngân khoản cho Đài Á Châu Tự Do để chống lại việc phá làn sóng của nhà cầm quyền Hà-Nội. Một ngân khoản $9,100,000 sẽ được dành cho tài khóa 2004 và $1,100,000 cho tài khóa 2005. Ngoài ra, chương trình trao đổi văn hóa và giáo dục với Việt-Nam cần nhấn mạnh đến khía cạnh vận động cho tự do và dân chủ.
    ? Tiêu đề XXIII ?" Cứu xét những hồ sơ trể hạn hoặc chưa nộp thuộc các chương trình tị nạn như ODP, ROVR, và những chương trình khác. Những lý do trễ hạn hoặc chưa nộp hồ sơ gồm có lỗi hành chánh, lý do ngoài sự kiểm soát của cá nhân (thiếu thông tin, không đủ khả năng hối lộ). Ngân khoản cần thiết sẽ được dành cho các tài khóa 2004, 2005, và 2006. Điều khoản này nhằm trợ giúp những người tị nạn Việt-Nam kể cả những nguời Thượng đang ở Cao Miên.
    ? Tiêu đề XIV: Bộ Ngọai Giao có trách nhiệm tường trình hàng năm cho Quốc Hội về những tiến bộ về những điểm nêu trên: nhân quyền, tị nạn, chương trình của Đài Á Châu Tự Do, chương trình trao đổi văn hóa và giáo dục.
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Em thì mới chỉ có ý kiến về việc:" Mĩ có can thiệp thô bạo" vào công việc nội bộ của Việt Nam thôi.Để tìm hiểu Mĩ có can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam thì tru7óc hết phải tìm hiểu theo luật quốc tế thì hành vi can thiệp là hành vi gì? nó bao gồm những hành vi như thế nào ?
    Em trích 1 trong 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại
    Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
    Sự hình thành
    - Hình thành trong thời kỳ cách mạng tư sản cuối thế kỷ 18, cho đến nay, nội dung của nguyên tắc này đã phát triển và hoàn thiện đầy đủ.
    - Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của các nước dân chủ tiến bộ.
    - Được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quan trọng: Điều 2.7 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1960, tuyên bố năm 1970, Định ước cuối cùng của Hội nghị Helsinki năm 1975 về An ninh và hợp tác của các nước Châu Âu, Tuyên bố Kuala Lumpur năm 1971, Tuyên bố Bali 1976,?
    Khái niệm công việc nội bộCông việc nội bộ là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả công việc đối nội và công việc đối ngoại.
    Can thiệp vào công việc nội bộ- Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế,? và các biện pháp khác khống chế quốc gia khác trong việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền để nhằm ép buộc quốc gia đó phải phụ thuộc vào mình.
    - Can thiệp gián tiếp: là các biện pháp quân sự, kinh tế - tài chính,? do quốc gia tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm mục đích lật đổ chính quyền hợp pháp của quốc gia đó hoặc gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội nước này.
    Nội dung của nguyên tắc- Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại quyền năng chủ thể hoặc nền tảng chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia khác.
    - Cấm dùng những biện pháp kinh tế, chính trị, và các biện pháp khác để buộc các quốc gia khác phải phụ thuộc vào mình.
    - Cấm tổ chức hoặc khuyến khích, giúp đỡ các nhóm vũ trang vào hoạt động phá hoại, khủng bố trên lãnh thổ nước khác nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia đó.
    - Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác.
    - Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự chọn cho mình chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không có sự can thiệp của các quốc gia khác.
    Trường hợp ngoại lệ- HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào cuộc xung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó mà nếu để tiếp tục kéo dài sẽ gây ra mất ổn định trong khu vực, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế (Điều 39).
    - HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con người: phân biệt chủng tộc, diệt chủng.
  8. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    CĂc tài liỏằ?u có vỏằ nhặ khĂc nhau vỏằ ngÂn khoỏÊn cỏằĐa cĂc nfm,
    Tôi 'ỏằc 1 tài liỏằ?u khĂc thơ tài khóa 2004 lỏĂi là 2005, 2005 lỏĂi là 2006 ...
    Có lỏẵ tài liỏằ?u tôi 'ỏằc chưnh xĂc hặĂn vơ bÂy giỏằ 'Ê gỏĐn hỏt 2004 mà dỏằ luỏưt vỏôn chỏằ? mỏằ>i là dỏằ luỏưt .
    Chuyỏằ?n thay 'ỏằ.i nfm nhặ thỏ câng có lẵ vơ dỏằ luỏưt lỏĂi 'ặỏằÊc soỏĂn tỏằô 2003 .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 19:39 ngày 21/07/2004
  9. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0

    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/CNTT/2004/7/21/23776/
    Tiến sĩ - phó giáo sư khoa học chính trị Mỹ Grace Cheng:
    ?oĐa số người Mỹ không quan tâm dự luật nhân quyền Việt Nam?


    TT - Nữ tiến sĩ Grace Cheng (ảnh), của Trường ĐH Hawaii Pacific đã nói như vậy khi bình luận về cái gọi là dự luật nhân quyền VN.
    Sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật nhân quyền VN sáng 20-7, Tuổi Trẻ đã có cuộc trao đổi với tiến sĩ, phó giáo sư khoa học chính trị Mỹ Grace Cheng thuộc Đại học Hawaii Pacific (Mỹ).
    * Tuổi Trẻ: Tiến sĩ nhận xét thế nào về dự luật nhân quyền VN mà Hạ viện Mỹ vừa thông qua sáng 20-7.
    - TS Grace Cheng: Các thành viên của Hạ viện Mỹ, về mặt lịch sử mà nói, thuờng dễ bị ảnh hưởng từ khu vực bầu cử của họ.
    Như bạn đã biết, Luật nhân quyền VN đã không được Thượng viện Mỹ thông qua trong quá khứ và không có nhiều khả năng nó sẽ được thông qua lần này. Đây chẳng qua là một minh họa nữa cho đời sống chính trị Mỹ.
    Công việc của thượng viện phản ảnh những mối quan tâm của quốc gia, kể cả chính sách đối ngoại và chiến tranh mà họ được trao quyền lực hợp hiến để thông qua. Trong khi đó, hạ viện liên bang phản ảnh những mối quan tâm cấp địa phương và liên bang.
    Trong thượng viện có hai hạ nghị sĩ từ mỗi trong 50 bang của nước Mỹ, phục vụ nhiệm kỳ sáu năm, trong khi các hạ nghị sĩ liên bang trong hạ viện phản ảnh qui mô dân chúng ở mỗi bang và phục vụ nhiệm kỳ hai năm.
    Vì thế, các hạ nghị sĩ Mỹ quan tâm nhiều hơn tới những cuộc vận động tái tranh cử, bởi nhiều bang không giới hạn số nhiệm kỳ mà các hạ nghị sĩ này có thể phục vụ. Kết quả là họ rất dễ bị áp lực bởi khu vực bầu cử mà họ cần sự ủng hộ để tái cử.
    * Ý tiến sĩ cho rằng dự luật nhân quyền VN không phản ảnh quan điểm của đa số người Mỹ. Thế nhưng tại sao những dự luật bảo vệ lợi ích một thiểu số như thế lại có thể được thông qua?
    - Vâng, những vấn đề được đưa ra hạ viện xem xét thường không phản ảnh lợi ích hay quan điểm của đông đảo cộng đồng Mỹ.
    Thế nhưng các nhóm gây áp lực lên các hạ nghị sĩ thì lại thường được tổ chức tốt, và có những nhóm vận động hành lang chuyên nghiệp đại diện cho những quyền lợi đặc biệt, như của các ngành công nghiệp cụ thể nào đó (dược phẩm, các tập đoàn bảo hiểm...), hay những lợi ích chính trị riêng biệt (chống phá thai, các nhóm chống chính quyền VN và Cuba...).
    Những nhóm vận động hành lang này thường thành công nhờ có hẳn những bộ phận chuyên gây áp lực lên các hạ nghị sĩ, trong khi đa số người dân lại không được tổ chức (vận động hàng lang cho quyền lợi của họ), thậm chí không buồn quan tâm tới các cuộc bầu cử quốc hội.
    Đa số người Mỹ không biết hạ nghị sĩ nào đại diện cho quyền lợi họ trong quốc hội. Trong các cuộc bầu cử hạ nghị sĩ quốc hội, chỉ có gần 15% người Mỹ bỏ phiếu. Vì thế bạn có thể thấy đa số người Mỹ thậm chí không tiếp xúc hoặc hiểu biết gì về hoạt động của các hạ nghị sĩ của họ trong hạ viện.
    * Quan điểm của tiến sĩ đối với cuộc bỏ phiếu vừa qua?
    - Là một người Mỹ theo dõi rất sát sao tin tức, tôi phải thú nhận rằng vấn đề nhân quyền của VN hầu như không có gì nổi cộm trên mặt bằng tin tức Mỹ.
    Phải khó khăn lắm tôi mới tìm được những thông tin về việc Hạ viện Mỹ thông qua dự luật nhân quyền chống VN trước đây. Vì thế có thể nói cộng đồng Mỹ ít biết gì về tình hình nhân quyền VN.
    VN không nên quá khó chịu về sự tồn tại của dự luật này, bởi Hạ viện Mỹ chỉ phản ảnh một mẩu nhỏ trong đời sống chính trị Mỹ.
    Người Mỹ có truyền thống đưa ra các quyết sách đối ngoại dựa trên những quan tâm thực tiễn.
    Cứ nhìn vào trường hợp Trung Quốc. Nếu có đủ lợi ích thương mại của người Mỹ ở đây, lợi ích của người tiêu dùng hay những lợi ích khác muốn phát triển quan hệ Mỹ - Việt; hoặc nếu có một nhu cầu chính trị hợp tác trong an ninh khu vực và thu thập thông tin tình báo, chúng (những lợi ích này) sẽ là mối quan tâm lớn hơn cho các nhà hoạch định chính sách đối ngoại đang ngồi trong thượng viện và Nhà Trắng hơn là một dự luật của hạ viện.
    Tôi không có đủ những thông tin cụ thể về lợi ích của Mỹ hiện nay (quốc tế, đầu tư, tiêu dùng) tại VN.
    Vấn đề duy nhất cho các bạn, theo tôi, sẽ xảy ra nếu VN không có gì để đề nghị với người Mỹ trong những lĩnh vực nói trên và cuộc vận động của cộng đồng Thiên Chúa giáo đang ngày càng có ảnh hưởng trong giới soạn thảo chính sách đối ngọai (Tổng thống Bush rất gần gũi họ). Khi đó sẽ là một câu chuyện khó khăn.
    Chính sách đối ngoại Mỹ phản ảnh thứ bậc của những quan tâm và lợi ích Mỹ, nhưng tôi cho rằng đa số người Mỹ không quan tâm tới việc dùng nhân quyền chống VN mà quan tâm nhiều hơn tới việc phát triển thành công của VN.
    PHAN XUÂN LOAN
  10. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Nguyên văn bản dự luật nhân quyền .
    =======================
    108th CONGRESS
    1st Session
    H. R. 1587
    To promote freedom and democracy in Viet Nam
    IN THE HOUSE OF REPRESENTATIVES
    April 3, 2003
    Mr. SMITH of New Jersey (for himself, Mr. ROYCE, Mr. ROHRABACHER, Mr. WOLF, Mr. SOUDER, Mr. PENCE, Mr. CROWLEY, Ms. LOFGREN, Ms. ROS-LEHTINEN, Mr. TOM DAVIS of Virginia, Mr. TOWNS, Mr. MCNULTY, Ms. GINNY BROWN-WAITE of Florida, Mr. BALLENGER, Ms. LORETTA SANCHEZ of California, Mr. SAM JOHNSON of Texas, Mr. CLAY, Mr. BEAUPREZ, Mr. GREEN of Texas, Mr. ENGLISH, Mr. GREEN of Wisconsin, Ms. NORTON, Mr. WYNN, Mr. BELL, Mr. MORAN of Virginia, Mr. PAYNE, Mr. COX, Mr. GALLEGLY, Mr. MOORE, Mr. VAN HOLLEN, and Mr. WELDON of Pennsylvania) introduced the following bill; which was referred to the Committee on International Relations, and in ad***ion to the Committee on Financial Services, for a period to be subsequently determined by the Speaker, in each case for consideration of such provisions as fall within the jurisdiction of the committee concerned

    --------------------------------------------------------------------------------
    A BILL
    To promote freedom and democracy in Viet Nam.
    Be it enacted by the Senate and House of Representatives of the United States of America in Congress assembled,
    SECTION 1. SHORT TITLE; TABLE OF CONTENTS.
    (a) SHORT TITLE- This Act may be cited as the `Viet Nam Human Rights Act of 2003''.
    (b) TABLE OF CONTENTS- The table of contents for this Act is as follows:
    Sec. 1. Short title; table of contents.
    Sec. 2. Findings.
    Sec. 3. Purpose.
    TITLE I--PROHIBITION ON NONHUMANITARIAN ASSISTANCE TO THE GOVERNMENT OF VIET NAM
    Sec. 101. Bilateral nonhumanitarian assistance.
    Sec. 102. Multilateral nonhumanitarian assistance.
    TITLE II--ASSISTANCE *****PPORT DEMOCRACY IN VIET NAM
    Sec. 201. Assistance.
    TITLE III--UNITED STATES PUBLIC DIPLOMACY
    Sec. 301. Radio Free Asia transmissions to Viet Nam
    Sec. 302. United States educational and cultural exchange programs with Viet Nam.
    TITLE IV--UNITED STATES REFUGEE POLICY
    Sec. 401. Refugee resettlement for nationals of Viet Nam.
    TITLE V--ANNUAL REPORT ON PROGRESS TOWARD FREEDOM AND DEMOCRACY IN VIET NAM
    Sec. 501. Annual report.
    SEC. 2. FINDINGS.
    Congress finds the following:
    (1) Viet Nam is a one-party state, ruled and controlled by the Vietnamese Communist Party.
    (2)(A) The Government of Viet Nam denies the people of Viet Nam the right to change their government and prohibits independent political, social, and labor organizations.
    (B) The Government of Viet Nam prohibits and hinders the formation of civil society in Viet Nam.
    (3)(A) The Government of Viet Nam consistently pursues a policy of harassment, discrimination, and intimidation, and sometimes of imprisonment and other forms of detention, against those who peacefully express dissent from government or party policy. This policy includes collectively punishing family members of individuals targeted for persecution. A government decree allows detention without trial for 6 months to 2 years.
    (B) Following the United States ratification of the Bilateral Trade Agreement with Viet Nam in 2001, the human rights situation in Viet Nam has remained extremely poor. For certain groups, such as the Montagnards, and other ethnic minorities in Central and North Vietnam, con***ions have deteriorated dramatically. In late 2002, the Government of Viet Nam launched a fresh wave of arrests and crackdowns against peaceful critics of the Vietnamese Government, its policy of repression, and its corrupt practices.
    (C) Recent victims of such mistreatment, which violates the rights to freedom of expression and association recognized in the Universal Declaration of Human Rights, include Dr. Nguyen Dan Que, a leading human rights activist who was arrested on March 17, 2003, and has already served two lengthy prison sentences, Dr. Nguyen Thanh Giang, Most Venerable Thich Huyen Quang, Most Venerable Thich Quang Do, linguist Tran Khue, businessman Nguyen Khac Toan, journalist Nguyen Vu Binh, publicist Le Chi Quang, writer Hoang Tien, military historian Pham Que Duong, Hoang Minh Chinh, Tran Dung Tien, Hoang Trong Dung, Nguyen Vu Viet, Nguyen Truc Cuong, Nguyen Thi Hoa, Vu Cao Quan, Nguyen The Dam, Nguyen Thi Thanh Xuan, Father Chan Tin, author Duong Thu Huong, poet Bui Minh Quoc, Dr. Nguyen Xuan Tu (Ha Si Phu), Dr. Pham Hong Son, Mai Thai Linh, Most Venerable Thich Huyen Quang, Most Venerable Thich Quang Do, Father Nguyen Van Ly, Pastor Nguyen Lap Ma, Father Phan Van Loi, numerous leaders of the Hoa Hao Buddhist Church and of independent Protestant churches, and an undetermined number of members of the Montagnard ethnic minority groups who participated in peaceful demonstrations in the Central Highlands of Viet Nam during February 2001.
    (4) The Government of Viet Nam systematically deprives its citizens of the fundamental right or organized religious activities outside the state''s control. Although some freedom of worship is permitted, believers are forbidden to participate in religious activities except under circumstances rigidly defined and controlled by the Government:
    (A)(i) In April, 1999 the Government issued a Decree Concerning Religious Activities, which declared in pertinent part that `[a]ll activities using religious belief in order to oppose the State of the Socialist Republic of Viet Nam, to prevent the believers from carrying out civic responsibilities, to sabotage the union of all the people, and against the healthy culture of our nation, as well as superstitious activities, will be punished in conformity with the law''.
    (ii) All public religious activities must be approved by the Government in advance. The United States Commission on International Religious Freedom in October 2002 recommended that Viet Nam be classified as a country of particular concern. At its Seventh Plenum in January 2003, the Communist Party''s Central Committee issued a resolution calling for the establishment of cells of Communist Party members within each of Vietnam''s 6 approved religions in order to foil `hostile forces''.
    (B)(i) The Unified Buddhist Church of Viet Nam (UBCV), the largest religious denomination in the country, has been declared illegal by the Government, and over the last 27 years its clergy have often been imprisoned and subjected to other forms of persecution. The Patriarch of the Unified Buddhist Church, 85-year-old Most Venerable Thich Huyen Quang, has been detained for 25 years in a ruined temple in an isolated area of central Viet Nam.
    (ii) Most Venerable Thich Quang Do, the Executive President of the Unified Buddhist Church, has also been in various forms of detention since 1977, and was recently rearrested and placed under house arrest after he had proposed to bring Most Venerable Thich Huyen Quang to Saigon for medical treatment.
    (iii) Many other leading Buddhist figures, including Thich Hai Tang, Thich Khong Tanh, Thich Thai Hoa, Thich Tue Si, Thich Quang Hue, Thich Tam An, Thich Nguyen Ly, Thich Thanh Huyen, Thich Thong Dat, Thich Chi Mau, Thich Chi Thang, Thich Chon Niem, Thich Thanh Quang are under tight surveillance. Several members of the UBCV have fled to Cambodia.
    (C)(i) The Hao Hoa Buddhist Church was also declared to be illegal until 1999, when the Government established an organization which purports to govern the Hao Hoa. According to the United States Commission on International Religious Freedom, `[t]his organization is made up almost entirely of Communist Party members and apparently is not recognized as legitimate by the vast majority of Hao Hoas . . . [n]evertheless, [this government-sponsored organization] has sought to control all Hao Hoa religious activity, particularly at the Hao Hoa village, which is the center of Hao Hoa religious life''.
    (ii)(I) Hao Hoa believers who do not recognize the legitimacy of the government organization are denied the right to visit the Hao Hoa village, to conduct tra***ional religious celebrations, or to display Hao Hoa symbols. Many have been arrested and subjected to administrative detention, and several Hao Hoa have been sentenced to prison terms for protesting these denials of religious freedom.
    (II) The Government interferes with Hao Hoa efforts to conduct charitable works, and prohibits public celebration to commemorate the founder''s disappearance as well as the distribution of the founder''s teachings. The Government controls greatly the leadership selection process of the Cao Dais, another indigenous Vietnamese religion.
    (III) At least the following Hao Hoa believers are known to be in prison or house detention: Ha Hai, Tran Van Be Cao, Tran Nguyen Huon, Phan Thi Tiem, Le Quang Liem, Nguyen Van Dien, Le Minh Triet, and Vo Van Thanh Liem.
    (D)(i) Independent Protestants, most of whom are members of ethnic minority groups, are subjected to particularly harsh treatment by the Government of Viet Nam. According to the United States Commission on International Religious Freedom, such treatment includes `police raids on homes and house churches, detention, imprisonment, confiscation of religious and personal property, physical and psychological abuse, and fines for engaging in unapproved religious activities (such as collective worship, public religious expression and distribution of religious literature, and performing baptisms, marriages, or funeral services) . . . n ad***ion, it is reported that ethnic Hmong Protestants have been forced by local officials to agree to abandon their faith''.
    (ii)(I) According to human rights activists in Viet Nam, 2 secret central plans--Plan 184A and 184B--issued in 1999 by the Communist Party to combat Protestant believers were fully implemented throughout the country, and led to a crackdown on the Protestant movement, especially in the Central and Northern Highland areas.
    (II) An estimated 14,000 Christians fled from the North to the Central Highlands in the past 5 years. According to the Southern Evangelical Church of Viet Nam, the Government of Viet Nam forcibly closed 354 of the 412 churches in Dak Lak province, 56 pastors from the Central Highlands have disappeared, and at least 43 evangelical Montagnards have been sentenced to prison. Freedom House has reported on the beating death of Hmong Christian Mua Bua Senh by police authorities.
    (E)(i) Other religious organizations, such as the Catholic Church, are formally recognized by the Government but are subjected to pervasive regulation which violates the right to freedom of religion. For instance, the Catholic Church is forbidden to appoint its own bishops without Government consent, which is frequently denied, to accept seminarians without specific official permission, and to profess Catholic doctrines which are inconsistent with Government policy. Government restrictions on the seminary process have caused a severe shortage of priests.
    |
    (ii) A Catholic priest, Father Nguyen Van Ly, was arrested in March 2001 and remains in detention after submitting written testimony to the United States Commission on International Religious Freedom. On October 19, 2001, he was sentenced to a total of 20 years of imprisonment and house arrest; the trial in Hue took place closed to the public and without a defense lawyer.
    (iii) In October 2002, the Vietnamese Bishops Conference took an unprecedented step when they protested to the National Assembly about the persecutions endured by Catholic ethnic minorities.
    (F) The Government has also confiscated numerous churches, temples, and other properties belonging to religious organizations. The vast majority of these properties--even those belonging to religious organizations formally recognized by the Government--have never been returned.
    (5)(A) Since 1975 the Government of Viet Nam has persecuted veterans of the Army of the Republic of Viet Nam and other Vietnamese who had opposed the ********* insurgency and the North Vietnamese invasion of South Viet Nam. Such persecution typically included substantial terms in `re-education camps'', where detainees were often subjected to torture and other forms of physical abuse, and in which many died.
    (B) Re-education camp survivors and their families were often forced into internal exile in `New Economic Zones''. Many of these former allies of the United States, as well as members of their families, continue until the present day *****ffer various forms of harassment and discrimination, including denial of basic social benefits and exclusion from higher education and employment.
    (6)(A) The Government of Viet Nam has been particularly harsh in its treatment of members of the Montagnard ethnic minority groups of the Central Highlands of Viet Nam, who were the first line in the defense of South Viet Nam against invasion from the North and who fought courageously beside members of the Special Forces of the United States, suffering disproportionately heavy casualties, and saving the lives of many of their American and Vietnamese comrades-in-arms.
    (B) Since 1975 the Montagnard peoples have been singled out for severe repression, in part because of their past association with the United States and in part because their strong commitment to their tra***ional way of life and to their Christian religion is regarded as inconsistent with the absolute loyalty and control demanded by the Communist system. The Government employs a policy of assimilation and oppression against the Montagnards, forcibly displacing them from their ancestral lands to make way for North Vietnamese settlers, coffee plantations, and logging operations.
    (C) Between February and March 2001, several thousand members of the mountain tribes Djarai, Bahnar, and Rhade from the provinces of Pleiku, Gialai, and Daklak took part in a series of peaceful demonstrations to demand the release of 2 Montagnard Christians, religious freedom and restoration of their confiscated lands. The Government responded by closing off the Central Highlands and sending in military forces, tanks, and helicopter gunships. Hundreds of demonstrators were injured. Altogether, more than 200 people, among them 60 evangelical priests and tribal chieftains, were arrested. Some regions of the Central Highlands remain closed to journalists and foreign diplomats.
    (D) Credible reports by refugees who have escaped to Cambodia indicate that the Government has executed some participants in the demonstrations and has subjected others to imprisonment, torture, and other forms of physical abuse.
    (E) The Government of Viet Nam has also taken steps to prevent further Montagnards from escaping, and there are credible reports that Vietnamese security forces in Cambodia are offering bounties for the surrender of Montagnard asylum seekers.
    (F) According to Human Rights Watch, in December 2002 `[The Government] arrested or detained dozens of highlanders and banned Christmas church services in order to prevent minority Christians from gathering. Six highlanders were detained during the third week in December in Krong Ana and Cu Jut districts, Dak Lak, during Christmas prayer services, while another eight were taken into custody as they were attempting to cross the border to Cambodia. Villagers throughout the Central Highlands were warned they would face fines and even imprisonment if they organized Christmas services. In many areas authorities banned gatherings of four or more people.''.
    (7) The Government of Viet Nam has also persecuted members of other ethnic minority groups, including the Khmer Krom from the Mekong Delta, many of whom fought alongside United States military personnel during the Viet Nam war and whose Hinayana Buddhist religion is not among those recognized by the Government.
    |
    (8) The Government of Viet Nam also engages in or condones serious violations of the rights of workers. In August 1997, the United Nations Children''s Fund (UNICEF) reported that child labor exploitation is on the rise in Viet Nam with tens of thousands of children under 15 years of age being subjected *****ch exploitation. The government''s official labor export program also has subjected workers, many of whom are women, to involuntary servitude, debt bondage, and other forms of abuse, and the reaction of government officials to worker complaints of such abuse has been to threaten the workers with punishment if they do not desist in their complaints. The government of Viet Nam has made some minor efforts to improve this situation, but enforcement of child labor laws remains weak, and the child exploitation still persists.
    (9)(A) United States refugee resettlement programs for Vietnamese nationals, including the Orderly Departure Program (ODP), the Resettlement Opportunities for Returning Vietnamese (ROVR) program, and resettlement of boat people from refugee camps throughout Southeast Asia, were authorized by law in order to rescue Vietnamese nationals who have suffered persecution on account of their wartime associations with the United States, as well as those who currently have a well-founded fear of persecution on account of race, religion, nationality, political opinion, or membership in a particular social group.
    (B) In general, these programs have served their purpose well. However, many refugees who were eligible for these programs were unfairly denied or excluded, in some cases by vindictive or corrupt Communist officials who controlled access to the programs, and in others by United States personnel who imposed unduly restrictive interpretations of program criteria. These unfairly excluded refugees include some of those with the most compelling cases, including many Montagnard combat veterans and their families.
    (C) The Department of State has agreed to extend the September 30, 1994, registration deadline for former United States employees, `re-education'' survivors, and surviving spouses of those who did not survive `re-education'' camps to sign up for United States refugee programs.
    (D) The Department of State has agreed to resume the Vietnamese In-Country Priority One Program in Viet Nam to provide protection to victims of persecution on account of race, religion, nationality, political opinion, or membership in a particular social group who otherwise have no access to the Orderly Departure Program.
    (E) The Bureau of Citizenship and Immigration Service in the Department of Homeland Security has agreed to resume the processing of former United States employees under the U11 program, which had been unilaterally suspended by the United States Government.
    (F) The Bureau of Citizenship and Immigration Service has agreed to review the applications of Amerasians, children of American servicemen left behind in Viet Nam after the war ended in April 1975, for resettlement to the United States under the Amerasian Homecoming Act of 1988.
    Còn tiếp .
    Được nimarxnijesus sửa chữa / chuyển vào 03:34 ngày 22/07/2004

Chia sẻ trang này