1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dự luật nhân quyền ! Phải chăng Mỹ can thiệp vào nội bộ nước ngoài ?

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi Nimarxnijesus, 21/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    [(10) The Government of Viet Nam systematically jams broadcasts by Radio Free Asia, an independent broadcast service funded by the United States in order to provide news and entertainment to the people of countries in Asia whose governments deny the right to freedom of expression and of the press.
    (11) In 1995 the Governments of the United States and Viet Nam announced the `normalization'' of diplomatic relations. In 1998 then-President Clinton waived the application of section 402 of the Trade Act of 1974 (commonly known as the `Jackson-Vanik Amendment''), which restricts economic assistance to countries with non-market economies whose governments also restrict freedom of emigration. In 1999 the Governments of the United States and Viet Nam announced `an agreement in principle'' on a bilateral trade agreement. This agreement was signed in 2000 and came into effect on December 10, 2001.
    (12) The Congress and the American people are united in their determination that the extension or expansion of trade relations with a country whose government engages in serious and systematic violations of fundamental human rights must not be construed as a statement of approval or complacency about such practices. The promotion of freedom and democracy around the world--and particularly for people who have suffered in large part because of their past associations with the United States and because they share our values--is and must continue to be a central objective of United States foreign policy.
    SEC. 3. PURPOSE.
    The purpose of this Act is to promote the development of freedom and democracy in Viet Nam.
    TITLE I--PROHIBITION ON NONHUMANITARIAN ASSISTANCE TO THE GOVERNMENT OF VIET NAM
    SEC. 101. BILATERAL NONHUMANITARIAN ASSISTANCE.
    (a) ASSISTANCE-
    (1) IN GENERAL- Except as provided in subsection (b), United States nonhumanitarian assistance may not be provided to the Government of Viet Nam--
    (A) for fiscal year 2004 unless not later than 30 days after the date of the enactment of this Act the President determines and certifies to Congress that the requirements of subparagraphs (A) through (D) of paragraph (2) have been met during the 12-month period ending on the date of the certification; and
    (B) for each subsequent fiscal year unless the President determines and certifies to Congress in the most recent annual report submitted pursuant to section 501 that the requirements of subparagraphs (A) through (E) of paragraph (2) have been met during the 12-month period covered by the report.
    (2) REQUIREMENTS- The requirements of this paragraph are that--
    (A) the Government of Viet Nam has made substantial progress toward releasing all political and religious prisoners from imprisonment, house arrest, and other forms of detention;
    (B)(i) the Government of Viet Nam has made substantial progress toward respecting the right to freedom of religion, including the right to participate in religious activities and institutions without interference by or involvement of the Government; and
    (ii) has made substantial progress toward returning estates and properties confiscated from the churches;
    (C) the Government of Viet Nam has made substantial progress toward allowing Vietnamese nationals free and open access to United States refugee programs;
    (D) the Government of Viet Nam has made substantial progress toward respecting the human rights of members of ethnic minority groups in the Central Highlands or elsewhere in Viet Nam; and
    (E)(i) neither any official of the Government of Viet Nam nor any agency or entity wholly or partly owned by the Government of Viet Nam was complicit in a severe form of trafficking in persons; or
    (ii) the Government of Viet Nam took all appropriate steps to end any such complicity and hold such official, agency, or entity fully accountable for its conduct.
    (b) EXCEPTION-
    (1) IN GENERAL- Subsection (a) shall not apply for any fiscal year with respect to the provision of United States nonhumanitarian assistance for any program or activity for which such assistance was provided to the Government of Viet Nam for fiscal year 2003 in an amount not to exceed the amount so provided for fiscal year 2003.
    (2) CONTINUATION OF ASSISTANCE IN THE NATIONAL INTEREST- Notwithstanding the failure of the Government of Viet Nam to meet the requirements of subsection (a)(2), the President may waive the application of subsection (a) for any fiscal year if the President determines that the provision to the Government of Viet Nam of increased United States nonhumanitarian assistance would promote the purposes of this Act or is otherwise in the national interest of the United States.
    (3) EXERCISE OF WAIVER AUTHORITY- The President may exercise the authority under paragraph (2) with respect to--
    (A) all United States nonhumanitarian assistance to Viet Nam; or
    (B) one or more programs, projects, or activities of such assistance.
    (c) DEFINITIONS- In this section:
    (1) SEVERE FORM OF TRAFFICKING IN PERSONS- The term `severe form of trafficking in persons'' means any activity described in section 103(8) of the Trafficking Victims Protection Act of 2000 (Public Law 106-386 (114 Stat. 1470); 22 U.S.C. 7102(8)).
    (2) UNITED STATES NONHUMANITARIAN ASSISTANCE- The term `United States nonhumanitarian assistance'' means--
    (A) any assistance under the Foreign Assistance Act of 1961 (including programs under title IV of chapter 2 of part I of that Act, relating to the Overseas Private Investment Corporation), other than--
    (i) disaster relief assistance, including any assistance under chapter 9 of part I of that Act;
    (ii) assistance which involves the provision of food (including monetization of food) or medicine; and
    (iii) assistance for refugees; and
    (B) sales, or financing on any terms, under the Arms Export Control Act.
    SEC. 102. MULTILATERAL NONHUMANITARIAN ASSISTANCE.
    (a) HUMAN RIGHTS- The President shall ensure that section 701 of the International Financial Institutions Act (22 U.S.C. 262d), relating to human rights, is carried out with respect to Viet Nam.
    (b) RELIGIOUS FREEDOM- The President shall instruct the United States Executive Directors at the World Bank and the International Monetary Fund to use the voice and vote of the United States to oppose any loans or other assistance (except loans or assistance for humanitarian purposes) to the Government of Viet Nam until the President determines that the Government of Viet Nam has made substantial progress to protect religious freedom.
    TITLE II--ASSISTANCE *****PPORT DEMOCRACY IN VIET NAM
    SEC. 201. ASSISTANCE.
    (a) IN GENERAL- The President is authorized to provide assistance, through appropriate nongovernmental organizations, for the support of individuals and organizations to promote internationally recognized human rights in Viet Nam.
    (b) AUTHORIZATION OF APPROPRIATIONS- There are authorized to be appropriated to the President to carry out subsection (a) $2,000,000 for each of the fiscal years 2004 and 2005.
    TITLE III--UNITED STATES PUBLIC DIPLOMACY
    SEC. 301. RADIO FREE ASIA TRANSMISSIONS TO VIET NAM.
    (a) POLICY OF THE UNITED STATES- It is the policy of the United States to take such measures as are necessary to overcome the jamming of Radio Free Asia by the Government of Viet Nam.
    (b) AUTHORIZATION OF APPROPRIATIONS- In ad***ion *****ch amounts as are otherwise authorized to be appropriated for the Broadcasting Board of Governors, there are authorized to be appropriated to carry out the policy under subsection (a) $9,100,000 for the fiscal year 2004 and $1,100,000 for the fiscal year 2005.
    SEC. 302. UNITED STATES EDUCATIONAL AND CULTURAL EXCHANGE PROGRAMS WITH VIET NAM.
    It is the policy of the United States that programs of educational and cultural exchange with Viet Nam should actively promote progress toward freedom and democracy in Viet Nam by providing opportunities to Vietnamese nationals from a wide range of occupations and perspectives to see freedom and democracy in action and, also, by ensuring that Vietnamese nationals who have already demonstrated a commitment to these values are included in such programs.
    TITLE IV--UNITED STATES REFUGEE POLICY
    SEC. 401. REFUGEE RESETTLEMENT FOR NATIONALS OF VIET NAM.
    (a) POLICY OF THE UNITED STATES- It is the policy of the United States to offer refugee resettlement to nationals of Viet Nam (including members of the Montagnard ethnic minority groups) who were eligible for the Orderly Departure Program (ODP), Resettlement Opportunities for Vietnamese Returnees (ROVR) or any other United States refugee program and who were deemed ineligible due to administrative error or who for reasons beyond the control of such individuals (including insufficient or contradictory information or the inability to pay bribes demanded by officials of the Government of Viet Nam) were unable or failed to apply for such programs in compliance with deadlines imposed by the Department of State.
    (b) AUTHORIZED ACTIVITY- Of the amounts authorized to be appropriated to the Department of State for Migration and Refugee Assistance for each of the fiscal years 2004, 2005, and 2006, such sums as may be necessary are authorized to be made available for the protection (including resettlement in appropriate cases) of Vietnamese refugees and asylum seekers, including Montagnards in Cambodia.
    TITLE V--ANNUAL REPORT ON PROGRESS TOWARD FREEDOM AND DEMOCRACY IN VIET NAM
    SEC. 501. ANNUAL REPORT.
    (a) IN GENERAL- Not later than 6 months after the date of the enactment of this Act and every 12 months thereafter, the Secretary of State shall submit to the Congress a report on the following:
    (1)(A) The determination and certification of the President that the requirements of subparagraphs (A) through (D) of section 101(a)(2) have been met, if applicable.
    (B) The determination of the President under section 101(b)(2), if applicable.
    (2) Efforts by the United States Government to secure transmission sites for Radio Free Asia in countries in close geographical proximity to Viet Nam in accordance with section 301(a).
    (3) Efforts to ensure that programs with Viet Nam promote the policy set forth in section 302 and with section 102 of the Human Rights, Refugee, and Other Foreign Policy Provisions Act of 1996 regarding participation in programs of educational and cultural exchange.
    (4) Steps taken to carry out the policy under section 401(a).
    (5) Actions of the Government of Viet Nam which reflect compliance with or violation of human rights, in particular, those contained in the International Covenant on Civil and Political Rights and in the Universal Declaration of Human Rights, including, but not limited to, effectively affording--
    (A) the right to engage in free expression;
    (B) the right to peaceful assembly;
    (C) religious freedom, including the right to worship, to appoint clergy members, to form religious associations and institutions, to participate in religious activities, and to conduct charity work free of involvement of and interference by the government;
    (D) the right to establish nongovernmental organizations and civic associations;
    (E) the right to liberty of movement and freedom to choose a residence within Viet Nam and the right to leave from and return to Viet Nam;
    (F) the right of a criminal defendant--
    (i) to be tried in his or her presence, and to defend himself or herself in person or through legal assistance of his or her own choosing;
    (ii) to be informed, if he or she does not have legal assistance, of the right set forth in clause (i);
    (iii) to have legal assistance assigned to him or her in any case in which the interests of justice so require and without payment by him or her in any such case if he or she does not have sufficient means to pay for it;
    (iv) to a fair and public hearing by a competent, independent, and impartial tribunal established by the law;
    (v) to be presumed innocent until proved guilty according to law; and
    (vi) to be tried without undue delay;
    (G) the right to be free from torture and other forms of cruel or unusual punishment;
    (H) protection of internationally recognized worker rights;
    (I) freedom from incarceration as punishment for political opposition to the government;
    (J) freedom from incarceration as punishment for exercising or advocating human rights (including those described in this section);
    (K) freedom from arbitrary arrest, detention, or exile;
    (L) the right to fair and public hearings by an independent tribunal for the determination of a citizen''s rights and obligations; and
    (M) free choice of employment.
    (6) Lists of persons believed to be imprisoned, detained, or placed under house arrest, tortured, or otherwise persecuted by the Government of Viet Nam due to their pursuit of the rights described in paragraph (5). In compiling such lists, the Secretary shall exercise appropriate discretion, including concerns regarding the safety and security of, and benefit to, the persons who may be included on the lists and their families. In ad***ion, the Secretary shall include a list of such persons and their families who may qualify for protection under United States refugee programs.
    (7) A description of the development of the rule of law in Viet Nam, including, but not limited to--
    (A) progress toward the development of institutions of democratic governance;
    (B) processes by which statutes, regulations, rules, and other legal acts of the Government of Viet Nam are developed and become binding within Viet Nam;
    (C) the extent to which statutes, regulations, rules, administrative and judicial decisions, and other legal acts of the Government of Viet Nam are published and are made accessible to the public;
    (D) the extent to which administrative and judicial decisions are supported by statements of reasons that are based upon written statutes, regulations, rules and other legal acts of the Government of Viet Nam;
    (E) the extent to which individuals are treated equally under the laws of Viet Nam without regard to citizenship, race, religion, political opinion, or current or former associations;
    (F) the extent to which administrative and judicial decisions are independent of political pressure or governmental interference and are reviewed by entities of appellate jurisdiction; and
    (G) the extent to which laws in Viet Nam are written and administered in ways that are consistent with international human rights standards, including the requirements of the International Covenant on Civil and Political Rights.
    (8) A description of projects funded by multilateral organizations operating in Viet Nam, including projects funded by the World Bank, International Monetary Fund, Asian Development Bank, United Nations, and Global Fund.
    (b) CONTACTS WITH OTHER ORGANIZATIONS- In preparing the report under subsection (a), the Secretary shall, as appropriate, seek out and maintain contacts with nongovernmental organizations and human rights advocates (including Vietnamese-Americans, human rights advocates in Viet Nam), including receiving reports and updates from such organizations and evaluating such reports. The Secretary shall also seek to consult with the United States Commission on Religious Freedom for appropriate sections of the report.
    END
  2. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Thường thì tôi thích đứng ở thế " nửa nạc nửa mỡ " nhưng lần này thì đúng là vì tự ái dân tộc mà phải nhổm lên mà ... chửi Mỹ .
    Tất nhiên, chửi hay đả kích cũng phải dựa vào các yếu tố PL chứ không phải theo lối " mất gà " của 1 kịch sĩ .
    Vậy thì anh em chúng ta nhân cơ hội này hãy tìm hiểu thêm và bàn luận cho thông, chớ nên nóng nảy nhé .
    Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng .
    Muốn thắng, không thể chửi khơi khơi, chúng ta phải nhận định cho kỹ đã .
    1/ Đây là 1 dự luật do 1 nhóm hạ nghị sĩ Hoa Kỳ đệ trình, dự luật này trước kia đã từng bị thượng viện bác bỏ . Như thế, cũng có thể sẽ bị TV bác bỏ 1 lần nữa nếu ....
    2/ Dự luật này nhằm giới hạn, ngăn cản quyền hạn của Hành pháp ( Tổng thống ) trong các hoạt động viện trợ KHÔNG vì lý do nhân đạo . ngoài ra, dự luật còn cho phép hành pháp tài trợ 1 số tiền lớn để dùng vào các phương tiện thông tin tuyên truyền với danh nghĩa tranh đấu cho tự do của VN .
    3/ Dự luật cũng nhằm gây khó khăn cho việc phát triển VN qua những ảnh hưởng của Hoa Kỳ tác động vào các tổ chức tài chánh thế giới .
    4/ Dự luật cũng mở ra 1 phương thúc giải tỏa các hạn chế về viện trợ : Nếu hành pháp HK chứng minh được đã có những chuyển biến tốt đẹp về phía VN .
    ===========
    Nhận định chung :
    1/ VN trong những năm gần đây đã có những bước tiến ngoại giao với HK, đạt được hiêp định TM Mỹ Việt .
    2/ Tiền viện trợ của HK cho đến nay không nhie6`u ! so với kiều hối thì chỉ như hòn bi với cái xe .
    3/ Không thể trách hành pháp HK về dự luật này ...
    4/ Số phiếu thông qua dự luật quả là cao đến mức không ngờ , 1 bài nhận định trên báo Tuổi trẻ phỏng vấn 1 phó GS có đoạn như sau :
    * Tuổi Trẻ: Tiến sĩ nhận xét thế nào về dự luật nhân quyền VN mà Hạ viện Mỹ vừa thông qua sáng 20-7.
    - TS Grace Cheng: Các thành viên của Hạ viện Mỹ, về mặt lịch sử mà nói, thuờng dễ bị ảnh hưởng từ khu vực bầu cử của họ.
    Công việc của thượng viện phản ảnh những mối quan tâm của quốc gia, kể cả chính sách đối ngoại và chiến tranh mà họ được trao quyền lực hợp hiến để thông qua. Trong khi đó, hạ viện liên bang phản ảnh những mối quan tâm cấp địa phương và liên bang.
    các hạ nghị sĩ Mỹ quan tâm nhiều hơn tới những cuộc vận động tái tranh cử, bởi nhiều bang không giới hạn số nhiệm kỳ mà các hạ nghị sĩ này có thể phục vụ. Kết quả là họ rất dễ bị áp lực bởi khu vực bầu cử mà họ cần sự ủng hộ để tái cử.

    Theo tôi thì bà này nói năng " lung tung " ... Chẳng có lợi gì cả ! hại cho tuyên truyền là khác ...
    Các Hạ nghị sĩ vì o bế cử tri để đắc cử ( Ai chẳng thế ! ), bị áp lực bởi khu vực bầu cử mà đi đến quyết định ủng hộ dự luật ....
    Như thế chẳng khác gì gần hết các khu vực tại HK đều ủng hộ dự luật này ! ( 323/45 ), đưa đến việc đa số cử tri cũng ủng hộ dự luật ???
    Anh em vào góp ý, nhận định tiếp nhé .
  3. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta đã đọc Section 2 : Findings ...
    Section này gồm tất cả các lý do dẫn đến việc soạn thảo dự luật .
    Phải tìm cách biện giải những điều không thể hoặc chưa thể sửa được và phải hóa giải những điều mà hạ viện đang lên án .
    Bây giờ thì nhập cuộc nhé ...
    (1) Viet Nam is a one-party state, ruled and controlled by the Vietnamese Communist Party.
    Ơ hay, từ bao năm rồi chứ đâu phải mới đây, lý do này không có gì vững cả ...không phải chỉ riêng VN, mà cũng chẳng phải bây giờ mới thấy .
    (2)(A) The Government of Viet Nam denies the people of Viet Nam the right to change their government and prohibits independent political, social, and labor organizations.
    (B) The Government of Viet Nam prohibits and hinders the formation of civil society in Viet Nam.

    Nhận định này là nhận định kiểu Mỹ, suy nghĩ Mỹ, người Mỹ không thể bắt các quốc gia khác áp dụng những " thể loại " dân chủ kiểu Tây Phương ...Từ bao năm nay, VN vẫn có những cuộc bầu cử các cấp để người dân chọn người đại diện điều hành việc nước ... Tất nhiên là có những " hạn chế " nhưng dùng chữ denies thì không chính xác .
    Còn đoạn này : prohibits independent political, social, and labor organizations. có lẽ có, nhưng không biết lý giải sao đây các bạn ?
    (3)(A) The Government of Viet Nam consistently pursues a policy of harassment, discrimination, and intimidation, and sometimes of imprisonment and other forms of detention, against those who peacefully express dissent from government or party policy. This policy includes collectively punishing family members of individuals targeted for persecution. A government decree allows detention without trial for 6 months to 2 years.
    (B) Following the United States ratification of the Bilateral Trade Agreement with Viet Nam in 2001, the human rights situation in Viet Nam has remained extremely poor. For certain groups, such as the Montagnards, and other ethnic minorities in Central and North Vietnam, con***ions have deteriorated dramatically. In late 2002, the Government of Viet Nam launched a fresh wave of arrests and crackdowns against peaceful critics of the Vietnamese Government, its policy of repression, and its corrupt practices.
    (C) Recent victims of such mistreatment, which violates the rights to freedom of expression and association recognized in the Universal Declaration of Human Rights, include Dr. Nguyen Dan Que, a leading human rights activist who was arrested on March 17, 2003, and has already served two lengthy prison sentences, Dr. Nguyen Thanh Giang, Most Venerable Thich Huyen Quang, Most Venerable Thich Quang Do, linguist Tran Khue, businessman Nguyen Khac Toan, journalist Nguyen Vu Binh, publicist Le Chi Quang, writer Hoang Tien, military historian Pham Que Duong, Hoang Minh Chinh, Tran Dung Tien, Hoang Trong Dung, Nguyen Vu Viet, Nguyen Truc Cuong, Nguyen Thi Hoa, Vu Cao Quan, Nguyen The Dam, Nguyen Thi Thanh Xuan, Father Chan Tin, author Duong Thu Huong, poet Bui Minh Quoc, Dr. Nguyen Xuan Tu (Ha Si Phu), Dr. Pham Hong Son, Mai Thai Linh, Most Venerable Thich Huyen Quang, Most Venerable Thich Quang Do, Father Nguyen Van Ly, Pastor Nguyen Lap Ma, Father Phan Van Loi, numerous leaders of the Hoa Hao Buddhist Church and of independent Protestant churches, and an undetermined number of members of the Montagnard ethnic minority groups who participated in peaceful demonstrations in the Central Highlands of Viet Nam during February 2001.

    Phần này dài quá và cũng nhạy cảm quá, không biết nên bàn không ? anh em đưa ý kiến xem .
  4. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Tiếp bác Nimarxnijesus 2 phần đầu trước nhé. Trong luật quốc tế có 2 khái niệm công nhận , công nhận 1 quốc gia và công nhận 1 nhà nước. Công nhận nhà nước tức là công nhận luôn chế độ chính trị của quốc gi ấy. Dĩ nhiên muốn được công nhận thì nhà nước ấy phải đáp ứng được các yêu cầu của luật quốc tế hiện đại (còn nếu như Tailiban bất châp các qui tắc của luật quốc tế, không tôn trọng quyền con người, ....thì chả bao giờ được cộng đồng quốc tế công nhận , dù có công nhận sự hiện hữu của Apganixtan)
    Quay trỡ lại Việt Nam . Nhà nước Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế công nhận , (trên 190 nước có quan hệ ngoại giao với nhà ước Việt Nam, trong đó có cả Mĩ, Việt Nam được kết nạp là thành viên của LHQ...). Vậy việc Mĩ đặt yêu sách đối với chế độ chính trị của Việt Nam phải chăng là 1 việc làm đi ngược lại với cộng đồng quốc tế
    Trong khi đó Mĩ và Việt Nam đều là thành viên của LHQ, và do đó phải tôn trọng các nguyên tắc luật lệ do tổ chức này đưa ra
    điều 2.1 của Hiến Chương có qui định :
    Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Trong lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp, tự do lựa chọn cho mình phương thức thích hợp nhất để thực thi quyền lực. Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia có quyền tự quyết định chính sách đối ngoại mà không cần sự can thiệp của quốc gia khác.
    Điều 2.1 còn đề cập tới quyền bình đẳng của các quốc gia, trong đó có qui định :
    Các quốc gia có địa vị pháp lý ngang nhau trong quan hệ quốc tế, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi tham gia vào các lĩnh vực của đời sống quốc tế.
    - Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý.
    - Mỗi quốc gia có các quyền đặc thù xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ.
    - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác.
    - Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về mặt chính trị là bất di bất dịch.
    - Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và văn hóa của mình.
    - Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác.
    Em được học trong quan hệ quốc tế , nếu có mâu thuẫn giữa luật quốc tế và luật quốc gia thì ưu tiên áp dụng luật quốc tế. Dựa trên nền tảng của luật quốc tế, cụ thể là hiến chương LHQ thì tính hợp pháp của dự luật nhân quyền của Mĩ đối với Việt Nam cần phải xem xét lại.
    Vài ý kiến về tính hợp pháp của dự luật, chưa bàn đến vấn đề nội dung của nó, mong được thỉnh giáo các bác
    Được satthutinhdoi sửa chữa / chuyển vào 11:41 ngày 22/07/2004
  5. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta cần nhớ rằng đây chỉ là dự luật của Mỹ với Mỹ ( QH quy định cho chính phủ ) ; Mỹ không được và cũng chẳng đưa ra 1 quyết định cưỡng chế đối với VN ... Do đó vấn đề bình đẳng, luật quốc tế không có gì phải bàn cả ...
    Mỹ chê trách VN, VN chê trách Mỹ là quyền của mỗi phía , miễn sao đừng vác quân qua hoặc hỗ trợ lật đổ chế độ, can thiệp vào nội bộ 1 quốc gia là được .
    Cái dư luật này chỉ có 2 điểm chính và vài điểm phụ mà nếu nó được TV HK thông qua , VN sẽ bị
    1/ Giảm bớt tiền viện trợ của Mỹ cho VN, chỉ còn các khoản viện trợ nhân đạo mà thôi .
    2/ Các dự án phát triển cần được các cơ quan tài chánh quốc tế cho vay, tài trợ cũng có thể bị ảnh hưởng .
    Ngoài ra, thay vì tiền để trợ giúp VN, họ lại đi trợ giúp những cơ quan thông tấn của Mỹ nhắm vào khu vực Á châu để phổ biến và tuyên truyền cho tự do dân chủ theo chiều hướng Mỹ .
  6. Nimarxnijesus

    Nimarxnijesus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0

    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2004/07/3B9D4AC8/
    Hạ viện Mỹ thông qua dự luật ngừng viện trợ cho Việt Nam
    Với tỷ lệ 323 phiếu thuận, 45 phiếu chống, sáng qua (theo giờ Hà Nội), Hạ viện Mỹ đã thông qua Đạo luật Nhân quyền Việt Nam. Theo đó, chính phủ Mỹ sẽ không cấp viện trợ ngoài mục đích nhân đạo, trừ trường hợp tổng thống chứng nhận Việt Nam phóng thích tù nhân chính trị và có những bước đi cải thiện tình hình nhân quyền.
    Khoản viện trợ hiện ở mức khoảng 40 triệu USD này sẽ được Nhà Trắng trao cho lực lượng bất đồng chính kiến với Việt Nam để phản ứng với "chính sách quấy rối, phân biệt đối xử và đe doạ" với những người dám tuyên bố chống chính phủ trong năm 2004-2005.
    Cũng trong 2 năm này, hơn 10 triệu USD sẽ được cung cấp để Đài Tự do châu Á - đài phát thanh do Quốc hội Mỹ tài trợ phát sóng các chương trình của Mỹ vào khu vực - vượt qua rào chắn của Việt Nam.
    Việt Nam phản đối quyết định hạn chế viện trợ của Quốc hội Mỹ và cảnh báo nó có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ song phương. Chiều qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng tuyên bố: "Chính phủ và nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam 2004 vừa được thông qua tại Hạ viện Mỹ. Dự luật này chứa đựng những nội dung xuyên tạc và bóp méo tình hình ở Việt Nam".
    Chính phủ Việt Nam coi dự luật nói trên là sự can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam, làm tổn thương tình cảm và lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam, hoàn toàn trái với lợi ích của nhân dân hai nước. "Việt Nam kêu gọi chính phủ, các thượng nghị sĩ, tổ chức và cá nhân Mỹ có các biện pháp thích hợp ngăn chặn không để dự luật trên được thông qua tại Thượng viện Mỹ", ông Lê Dũng nói.
    Những người phản đối đạo luật này cảnh báo nó có thể ảnh hưởng xấu đến quan hệ Mỹ - Việt đang dần cải thiện và đẩy 2 bên vào tình thế đối đầu. Mặc dù cho rằng Hà Nội cần nỗ lực cải thiện tình hình nhân quyền, nghị sĩ Dân chủ Lane Evans lập luận Việt Nam đã giúp Washington tìm kiếm thi thể lính Mỹ thiệt mạng trong chiến tranh và hoàn thiện môi trường đầu tư.
    Đạo luật Nhân quyền Việt Nam lần đầu tiên được Hạ viện Mỹ thông qua năm 2001, nhưng đã bị ngăn cản không đem ra bỏ phiếu tại Thượng viện sau đó.
    Nguyễn Hạnh
  7. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Em có vài câu hỏi thế này trước ạ:
    1. Trước đây, Mỹ đã thông qua cái HR hoặc một đạo luật tương tự cho nước nào khác chưa?
    2. Nhá, cái nguyên bản của cái luật này = tiếng Anh là Vietnam Human Rights, thành ra là em ko biết là dịch sang tiếng Việt thì cái từ "Đạo Luật" lấy từ đâu ra. (thực chất, sau khi bác Nimar.. đưa ra đề tài thì mới đi kiếm được nguyên bản của HR này, còn trước giờ thì chỉ đọc tiếng Việt). Cho nên chúng ta ko thể nói cái HR này là một đạo luật được, theo em, nó chỉ đơn giản như một tuyên bố thôi, nó ko có giá trị thi hành về mặt pháp lý, phải ko ạ? (nhưng dĩ nhiên là nó có giá trị thi hành về mặt thực tiễn).
    Tạm thời thế đã, để về đọc nó lại đã.
  8. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Đây chính là dự luật và nếu được thượng viện thông qua thì nó thành luật đấy, nhưng chỉ là luật để giới hạn hành pháp Hoa Ky .
    Trước kia thì chắc chẳng có cái luật HR đâu, nhưng mà các luật khác quy định " Cấm vận " cũng ác liệt và có khi còn gây khó khăn cho quốc gia khác nhiều lần ..., VN cũng đã nếm qua rồi đấy chứ và khi Mỹ bỏ cấm vận thì hình như pepsi uống thả cửa , có nơi còn thả bong bóng bay . !!!
    Chắc YouKnow nghĩ rằng : Dư luật này , lập pháp HK đưa ra để " bắt buộc " VN phải thực hiện nên khó chịu ...
    Tình hình không đến nỗi nào đâu vì chính quyền VN bây giờ cũng khôn khéo lắm, với lại trên dưới 20 năm cấm vận còn chẳng ăn thua thì bây giờ chỉ không viện trợ thì ảnh hưởng chẳng có gì phải ầm ĩ ... tiền Mỹ cứ để đấy, càng ngày, VN càng thực hiện các bước tiến dân chủ hơn rồi cũng sẽ nhận được mà ..., có khi lúc ấy VN lại còn giàu hơn Mỹ, Mỹ mà lộn xộn, Quốc hội nhà mình lại ra 1 dự luật " chống xâm lăng " để phạt Mỹ, không viện trợ cho Mỹ thì mới là chuyện đáng bàn đấy .
  9. sinhviendatviet

    sinhviendatviet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2003
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    [quote
    Question:
    1. Mỹ lấy quyền gì mà thông qua luật về một nước khác?
    2. Nếu dự luật này được thượng viện thông qua thì phạm vi áp dụng sẽ thế nào? VN có bắt buộc phải thực hiện không? Tại sao? Luật này theo luật quốc tế sẽ được gọi là gì?
    3. Ai sẽ có quyền can thiệp vào luật này?
    [/quote]
    Xin chào bạn (du nô hu em ai) những câu hỏi bạn nêu ra hoàn toàn chính xác :
    Để trả lời các câu hỏi của bạn tôi xin đi ngược lại vấn đề, một chút.

    Nhân quyền là gì ? Thế nào là "nhân quyền" .
    - Các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Mỹ , cường quốc thường rêu rao về nhân quyền, tự cho mình quyền phán xét nước này có tội , quốc gia kia không tội, CÓ TUÂN THỦ THEO CÁC QUI CHUẨN VỀ NHÂN QUYỀN mà họ thường rêu rao hay không ?
    - Nhân quyền có phải đã , đang được bọn thực dân mới dùng làm chiêu bài xâm lược và áp đặt ý muốn thống trị của chúng lên các quốc gia nhược tiểu ?
    Việc các bạn phản đối hay ủng hộ dự luật nhân quyền,cũng có tình trạng như thế " Chúng ta phải xem xét từng vấn đề bàn thảo theo các nguyên tắc chính : Vấn đề nào phát sinh ra chủ đề? Vấn đề đó liên hệ bởi những nguyên nhân nào? Và do đối tượng nào là chính để cho chúng ta bàn thảo và đề cập giải thích những sự kiện đó?...
    Việt Nam là một nước á đông , được ảnh hưởng bởi nho giáo , Phật giáo , khổng giáo. Có thể vì ảnh hưởng trên mà luật pháp của Việt Nam lại dựa vào cở sở đó để làm luật. Bởi vì vậy ,
    không thể đem luật pháp , văn hoá tập quán của tây âu áp dụng cho Việt NAm được , hay đem văn hoá tập quán luật pháp của Ả rập mà áp dụng cho âu mỹ được.
    - Nhân quyền không đồng nghĩa với dung túng tội phạm qua hình thức " đòi quyền sống "
    - Nhân quyền không đồng nghĩa với làm trái với luật pháp của một quốc gia hiện hữu.
    - Nhân quyền không đồng nghĩa với đi ngược với tín ngưỡng của người dân.
    Bạn nên nhớ. Tổ chức nhân quyền thế giới ,không phải là một cơ chế chính trị ,đó chỉ là một cơ quan duy trì và phát triển xã hội loài người trên phạm trù nâng cao giá trị nhân phẩm và quyền con người được bảo đảm cư xử như nhau ,trong bất cứ mọi quốc gia ,hay chế độ chính trị xã hội nào? Chúng ta đã mong muốn gia nhập vào các sinh hoạt của cộng đồng thế giới ,và đã ký kết thừa nhận các công ước quốc tế này.Do đó,dĩ nhiên chúng ta phải chấp nhận sự chia sẽ thông tin và phải tôn trọng các công ước này (1976.)
    Vài lời xin được trình bày cùng các bạn, đề tài này là một đề tài nhạy cảm, tôi yêu cầu MOD hạn chế topic này lại, trước khi các thành viên như tôi và các bạn bị cảnh cáo. Đây là nơi sinh họat khoa học pháp lý mà khi tôi vào đây cứ nghĩ là Box khoa học chính trị. mong các bạn nên quay về với nội dung chính của Box, để diễn đàn đi đúng với ý nghĩa và tên của box đã đề ra.
    Được sinhviendatviet sửa chữa / chuyển vào 11:57 ngày 24/07/2004
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Bạn viết một hơi , tôi đọc 1 hồi nhưng chẳng hiểu gì cả
    Chúng ta không bàn đến chính trị ở đây mà chỉ phân tích về 1 dự luật của nước ngoài có liên quan đến đất nước chúng ta .
    Cho đến giờ phút này, các bài chưa có tí ti gì gọi là nhạy cảm ! Lạ quá, hay là con chim đậu phải cành mềm 1 lần rồi ? Yên tâm đi . Cái đề tài này không có gì gọi là nhạy cảm cả còn ai viết bậy thì mods cứ cảnh cáo ; đừng vì những e ngại này mà tự mình bịt mắt như ngựa kéo xe, chỉ biết đi theo hướng của anh nài .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 04:32 ngày 25/07/2004

Chia sẻ trang này