1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dự thảo luật Luật sư

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi evermount, 27/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Dự thảo luật Luật sư

    Hà? NẶi, ngà?y 26 thàng 01 nfm 2006
    MẶt sẮ vẮn 'Ă? cĂ?n tẶp trung thà?o luẶn dự àn luẶt luẶt sư
    (Tà?i liẶu bào cào HẶi nghì 'ài biĂ?u QuẮc hẶi chuyĂn tràch thàng 2/2006 và? gư?i xin ỳ kiẮn càc Đoà?n 'ài biĂ?u QuẮc hẶi)
    Kình gư?i càc vì 'ài biĂ?u QuẮc hẶi,
    Tài kỳ? hòp thứ 8 QuẮc hẶi khòa XI, QuẮc hẶi 'àf thà?o luẶn và? cho ỳ kiẮn vĂ? dự thà?o LuẶt luẶt sư (theo Tơ? trì?nh sẮ 151/CP-XDPL ngà?y 20 thàng 10 nfm 2005 cù?a Chình phù?). Uỳ? ban thươ?ng vù QuẮc hẶi 'àf chì? 'ào càc cơ quan hưfu quan tĂ? chức nghiĂn cứu, tiẮp thu ỳ kiẮn cù?a càc vì 'ài biĂ?u QuẮc hẶi 'Ă? chì?nh lỳ mẶt bước dự thà?o LuẶt luẶt sư.
    Cù?ng với càc vẮn 'Ă? mà? càc vì 'ài biĂ?u QuẮc hẶi quan tĂm, trĂn tròng 'Ă? nghì càc vì 'ài biĂ?u QuẮc hẶi tẶp trung thà?o luẶn càc vẮn 'Ă? sau 'Ăy:
  2. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    I. Nhưfng vấn đê? chung
    1. Vê? tên gọi va? phạm vi điê?u chi?nh cu?a Luật
    - Vê? tên gọi cu?a Luật, có hai loại ý kiến khác nhau:
    + Loại ý kiến thứ nhất tán tha?nh với tên gọi cu?a Luật la? Luật vê? luật sư.
    + Loại ý kiến thứ hai đê? nghị lấy tên cu?a Luật la? Luật ha?nh nghê? luật sư.
    + Ngoa?i ra cufng có ý kiến đê? nghị giưf tên la? Luật luật sư.
    Chúng tôi nhận thấy, tên gọi pha?i bao ha?m đâ?y đu? nội dung ma? luật điê?u chi?nh.
    Luật na?y điê?u chi?nh các nội dung vê? nguyên tắc, điê?u kiện, phạm vi, hi?nh thức ha?nh nghê? luật sư, tiêu chuâ?n, quyê?n va? nghifa vụ cu?a luật sư, tô? chức xaf hội- nghê? nghiệp cu?a luật sư, xư? lý vi phạm, gia?i quyết tranh chấp, qua?n lý ha?nh nghê? luật sư va? ca? ha?nh nghê? cu?a luật sư nước ngoa?i tại Việt Nam. Tuy nhiên, đê? dêf gọi va? hiê?u đúng nội dung xin được lấy tên cu?a Luật la? Luật vê? luật sư.
    - Vê? phạm vi điê?u chi?nh cu?a Luật
    + Nhiê?u ý kiến nhất trí với phạm vi điê?u chi?nh cu?a Luật la? có sự kế thư?a Pháp lệnh luật sư năm 2001 va? điê?u chi?nh ca? luật sư va? tô? chức ha?nh nghê? luật sư nước ngoa?i tại Việt Nam; nhiê?u ý kiến khác đê? nghị không quy đinh cụ thê? tô? chức va? hoạt động
    cu?a Đoa?n luật sư, Liên đoa?n luật sư.
    Chúng tôi nhận thấy ý kiến trên đây la? xác đáng va? xin được tiếp thu, chi?nh lý lại Chương V va? Mục I, Chương VII cu?a dự tha?o Luật.
    + Có ý kiến đê? nghị Luật luật sư quy định vê? ba?o chưfa viên nhân dân, ngươ?i đại diện hợp pháp. Chúng tôi nhận thấy, theo quy định cu?a Bộ luật tố tụng hi?nh sự năm 2003, thi? luật sư, ngươ?i đại diện hợp pháp, ba?o chưfa viên nhân dân la? nhưfng ngươ?i ba?o chưfa nói chung.
    Luật luật sư chi? quy định vê? luật sư va? ha?nh nghê? luật sư co?n các quy định vê? ba?o chưfa viên nhân dân, ngươ?i đại diện hợp pháp không thuộc phạm vi điê?u chi?nh cu?a Luật na?y.
  3. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    2. Vê? khái niệm luật sư (Điê?u 2)
    Có ý kiến cho ră?ng khái niệm luật sư va? điê?u kiện ha?nh nghê? theo Dự án Luật có nội dung tru?ng nhau; một số ý kiến khác đê? nghị quy định khái niệm luật sư theo hướng luật sư la? ngươ?i có đu? điê?u kiện, tiêu chuâ?n theo quy định cu?a Luật na?y va? được cơ quan có thâ?m quyê?n cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư, co?n việc gia nhập Đoa?n luật sư, tha?nh lập hoặc la?m việc trong Văn pho?ng luật sư, Công ty luật la? điê?u kiện ha?nh nghê? luật sư.
    Tiếp thu ý kiến cu?a các đại biê?u Quốc hội, Điê?u 2 cu?a dự tha?o Luật vê? khái niệm luật sư đaf được chi?nh lý như sau:
    ?oLuật sư la? ngươ?i có đu? tiêu chuâ?n, điê?u kiện ha?nh nghê? theo quy định cu?a Luật na?y, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu câ?u cu?a cá nhân, cơ quan, tô? chức (sau đây gọi chung la? khách ha?ng)?.
    3. Vê? ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 3)
    Một số ý kiến cho ră?ng, quy định vê? ha?nh nghê? luật sư tại Điê?u 3 cu?a dự tha?o Luật co?n chưa đâ?y đu?, chưa cụ thê? va? đê? nghị quy định theo hướng liệt kê các lifnh vực hoạt động cu?a luật sư.
    Tiếp thu ý kiến trên đây, Điê?u 3 dự tha?o Luật được chi?nh lý theo hướng liệt kê các lifnh vực ha?nh nghê? cu?a luật sư, cụ thê? la?:
    ?oĐiê?u 3. Dịch vụ pháp lý cu?a luật sư
    1. Tham gia tố tụng.
    2. Tư vấn pháp luật.
    3. Đại diện cho khách ha?ng.
    4. Các dịch vụ pháp lý khác.?o
  4. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    4. Vê? hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư (Điê?u 23)
    Nhiê?u ý kiến cho ră?ng câ?n thiết pha?i quy định hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư trong dự tha?o Luật, tuy nhiên câ?n có sự điê?u chi?nh đê? phu? hợp với các quy định khác cu?a pháp luật vê? tố tụng, ba?o đa?m tính kha? thi; một số ý kiến khác đê? nghị không quy định cụ thê? hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư ma? nên dâfn chiếu sang các văn ba?n pháp luật khác có liên quan.
    Chúng tôi nhận thấy, hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư la? một trong nhưfng hi?nh thức hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý quan trọng cu?a luật sư, a?nh hươ?ng đến quyê?n, lợi ích hợp pháp cu?a cá nhân, cơ quan, tô? chức, đến hoạt động cu?a cơ quan tiến ha?nh tố tụng va? hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư tuy được quy định ơ? nhiê?u văn ba?n pháp luật khác nhau nhưng vâfn co?n nhiê?u nội dung liên quan đến hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư chưa cụ thê?, nên Luật luật sư câ?n quy định nhưfng nội dung ma? nhưfng văn ba?n pháp luật khác chưa quy định.
    Tuy nhiên, do co?n ý kiến khác nhau, xin được tri?nh hai phương án, cụ thê? như sau:
    Phương án 1: Không quy định cụ thê? vê? hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư trong dự tha?o Luật. Việc tham gia tố tụng cu?a luật sư được thực hiện theo quy định cu?a pháp luật liên quan.
    Phương án 2: Quy định vê? hoạt động tham gia tố tụng cu?a luật sư trong dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội nhưng có sự điê?u chi?nh (Điê?u 23).
    5. Vê? hi?nh thức luật sư la?m việc cho các tô? chức trợ giúp pháp lý cu?a Nha? nước theo chế độ viên chức
    - Nhiê?u ý kiến cho ră?ng hi?nh thức luật sư la?m việc cho tô? chức trợ giúp pháp lý theo chế độ viên chức la? không thống nhất với nhưfng quy định cu?a pháp luật vê? cán bộ, công chức hiện ha?nh. Một số ý kiến khác cho ră?ng câ?n thiết pha?i có đội nguf luật sư la?m việc trong các tô? chức trợ giúp pháp lý cu?a Nha? nước theo chế độ viên chức.
    Qua tha?o luận, ý kiến chung cho ră?ng việc luật sư la?m việc cho tô? chức trợ giúp pháp lý cu?a Nha? nước theo chế độ viên chức la? không phu? hợp với chu? trương xaf hội hoá hoạt động bô? trợ tư pháp, ca?i cách ha?nh chính đaf được đê? ra trong các nghị quyết cu?a Đa?ng va? cufng không phu? hợp với tính chất ha?nh nghê? cu?a luật sư; đô?ng thơ?i đê? thống nhất với nội dung mới được bô? sung tại Điê?u 15 vê? nhưfng trươ?ng hợp không được cấp, bị thu hô?i Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư va? Điê?u 16 vê? nhưfng trươ?ng hợp bị tư? chối gia nhập Đoa?n luật sư nếu la? cán bộ, công chức, viên chức, do đó đê? nghị bo? hi?nh thức luật sư la?m việc trong các tô? chức trợ giúp pháp lý cu?a Nha? nước theo chế độ viên chức. Tuy nhiên, có ý kiến cho ră?ng câ?n thiết pha?i có đội nguf luật sư la?m việc trong các tô? chức trợ giúp pháp lý cu?a Nha? nước theo chế độ viên chức. Chúng tôi thấy ý kiến chung la? hợp lý va? đaf thê? hiện trong dự tha?o Luật theo ý kiến đó.
    6. Vê? hi?nh thức luật sư ha?nh nghê? với tư cách cá nhân, la?m việc cho cơ quan, tô? chức theo chế độ hợp đô?ng lao động (Điê?u 28 phương án 2)
    Nhiê?u ý kiến cho ră?ng không nên quy định luật sư ha?nh nghê? với tư cách cá nhân, luật sư la?m việc cho cơ quan nha? nước, doanh nghiệp theo chế độ hợp đô?ng lao động; một số ý kiến khác đô?ng ý với hi?nh thức luật sư ha?nh nghê? với tư cách cá nhân, luật sư la?m việc cho cơ quan nha? nước, doanh nghiệp.
    Chúng tôi nhận thấy việc đa dạng hoá hi?nh thức ha?nh nghê? luật sư trong giai đoạn hiện nay la? câ?n thiết, theo đó luật sư có thê? ha?nh nghê? trong các tô? chức ha?nh nghê? luật sư hoặc ha?nh nghê? với tư cách cá nhân, la?m việc theo chế độ hợp đô?ng lao động cho cơ quan nha? nước, doanh nghiệp, tô? chức khác. Luật sư la?m việc cho cơ quan, tô? chức theo chế độ hợp đô?ng lao động được thực hiện theo quy định cu?a Bộ luật lao động va? các văn ba?n hướng dâfn thi ha?nh như việc ký kết hợp đô?ng lao động, chế độ tiê?n lương, ba?o hiê?m... Việc tra? lương cho luật sư la?m việc theo chế độ hợp đô?ng lao động theo sự tha?o
    thuận giưfa luật sư va? cơ quan, tô? chức (ngươ?i sư? dụng lao động).
    Do co?n ý kiến khác nhau vê? nội dung na?y, chúng tôi xin tri?nh hai phương án:
    - Phương án 1: bo? quy định luật sư ha?nh nghê? với tư cách cá nhân hoặc la?m việc cho cơ quan nha? nước, doanh nghiệp, tô? chức khác theo chế độ hợp đô?ng lao động, theo đó luật sư chi? được ha?nh nghê? dưới hi?nh thức tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập Văn pho?ng luật sư, Công ty luật hoặc la?m việc theo hợp đô?ng cho Văn pho?ng, Công ty luật.
    - Phương án 2: Luật sư có thê? tha?nh lập, tham gia tha?nh lập Văn pho?ng, Công ty luật hoặc la?m việc theo hợp đô?ng cho Văn pho?ng, Công ty luật, la?m việc với tư cách cá nhân hoặc la?m việc cho cơ quan, tô? chức theo chế độ hợp đô?ng lao động.
  5. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    II. Vê? nhưfng vấn đê? cụ thê?
    1. Vê? nguyên tắc ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 5)
    Có ý kiến đê? nghị bô? sung việc tuân thu? Hiến pháp va?o nguyên tắc ha?nh nghê? luật sư.
    Tiếp thu ý kiến cu?a đại biê?u Quốc hội, chúng tôi xin được bô? sung va?o khoa?n 1
    Điê?u 5: ?oTuân thu? Hiến pháp va? pháp luật?.
    2. Vê? điê?u kiện ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 10)
    Vê? vấn đê? na?y, có hai loại ý kiến khác nhau la?:
    - Loại ý kiến thứ nhất đô?ng ý với quy định cu?a dự tha?o Luật vê? việc một ngươ?i muốn được ha?nh nghê? luật sư thi? pha?i gia nhập Đoa?n luật sư.
    - Loại ý kiến thứ hai cho ră?ng gia nhập Đoa?n luật sư không pha?i la? điê?u kiện đê? được ha?nh nghê? luật sư.
    Vê? vấn đê? na?y, chúng tôi xin có ý kiến như sau:
    Quy định một ngươ?i đaf được cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư muốn ha?nh nghê? luật sư pha?i gia nhập một Đoa?n luật sư la? kế thư?a quy định cu?a Pháp lệnh luật sư năm 2001. Quy định na?y cufng la? thông lệ nghê? nghiệp luật sư va? được pháp luật cu?a nhiê?u nước trên thế giới quy định.
    Việc gia nhập Đoa?n luật sư được coi la? điê?u kiện bắt buộc đối với ngươ?i ha?nh nghê? luật sư. Bơ?i vi?, không giống như các nghê? nghiệp khác, nghê? luật sư la? một nghê? gắn liê?n với pháp luật, với việc ba?o vệ quyê?n, lợi ích hợp pháp cu?a công dân, với hoạt động cu?a các cơ quan nha? nước, đặc biệt la? các cơ quan tiến ha?nh tố tụng. Đê? ba?o vệ lợi ích cu?a khách ha?ng, lợi ích cu?a xaf hội, đô?ng thơ?i góp phâ?n ngăn ngư?a sự lạm dụng tín nhiệm, các ha?nh vi
    vi phạm tư? phía các luật sư, dự tha?o Luật quy định chặt chef vê? nghifa vụ, trách nhiệm tuân thu? pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức va? ứng xư? nghê? nghiệp luật sư. Tuy nhiên, đê? các quy định na?y được ba?o đa?m thực hiện trên thực tế thi? câ?n pha?i có cơ chế theo dofi, giám sát, kiê?m tra. Đoa?n luật sư mặc du? la? tô? chức xaf hội - nghê? nghiệp nhưng có vị trí, vai tro? rất quan trọng trong qua?n lý nghê? nghiệp đối với luật sư, tô? chức ha?nh nghê? luật sư. Cu?ng với cơ quan qua?n lý nha? nước, Đoa?n luật sư thực hiện nhiệm vụ theo dofi, giám sát, kiê?m tra việc tuân thu? pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức va? ứng xư? nghê? nghiệp cu?a luật sư trong ha?nh nghê?, có thâ?m quyê?n xư? lý ky? luật đối với các luật sư vi phạm đến mức đi?nh chi? ha?nh nghê?.
    Đây la? một chức năng qua?n lý nghê? nghiệp quan trọng thuộc nội dung tự qua?n cu?a Đoa?n luật sư. Quy định gia nhập Đoa?n luật sư la? điê?u kiện bắt buộc đê? được ha?nh nghê? luật sư cufng phu? hợp với chu? trương đaf được đê? cập trong Nghị quyết số 49- NQ/TW nga?y 2/6/2005 cu?a Bộ chính trị la? ?otạo điê?u kiện vê? pháp lý đê? phát huy chế độ tự qua?n cu?a tô? chức luật sư; đê? cao trách nhiệm cu?a tô? chức luật sư đối với tha?nh viên cu?a mi?nh?. Vi? vậy, xin được giưf như dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội.
  6. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    3. Vê? khóa đa?o tạo nghê? luật sư (Điê?u 11)
    Vê? vấn đê? na?y, có hai loại ý kiến khác nhau la?:
    - Loại ý kiến thứ nhất cho ră?ng câ?n quy định cụ thê? thơ?i gian cu?a khoá đa?o tạo nghê? luật sư trong Luật, trên cơ sơ? tô?ng kết thực tiêfn vê? nội dung, chương tri?nh, chất lượng đa?o tạo va? yêu câ?u trong ti?nh hi?nh mới đê? xác định thơ?i gian đa?o tạo hợp lý, có thê? la? 6 tháng hoặc 12 tháng.
    - Loại ý kiến thứ hai cho ră?ng không nên quy định cụ thê? vê? thơ?i gian đa?o tạo. Vấn đê? na?y do văn ba?n dưới luật quy định đê? đa?m ba?o tính linh hoạt vê? thơ?i gian đa?o tạo nghê? luật sư cho nhưfng đối tượng khác nhau, ơ? tư?ng vu?ng, miê?n khác nhau trong nhưfng giai đoạn khác nhau. Qua tha?o luận, ý kiến chung cho ră?ng câ?n thiết pha?i quy định cụ thê? thơ?i gian cu?a khoá đa?o tạo nghê? luật sư đê? tránh sự tuy? tiện. Theo thông lệ cu?a nhiê?u nước trên thế giới, một ngươ?i đê? trơ? tha?nh luật sư, thơ?i gian đa?o tạo, tập sự ha?nh nghê? luật sư
    thông thươ?ng la? 24 tháng. Theo quy định cu?a dự tha?o Luật thi? một ngươ?i đê? trơ? tha?nh luật sư pha?i học va? thực tập với thơ?i gian 72 tháng gô?m: tốt nghiệp đại học luật, tham gia khoá đa?o tạo (pháp luật hiện ha?nh la? 6 tháng), tập sự ha?nh nghê? luật sư 18 tháng, do đó thơ?i gian đa?o tạo nghê? luật sư quy định tư? 6 tháng đến 12 tháng la? phu? hợp.
    Một số ý kiến cho ră?ng, thơ?i gian cu?a khoá đa?o tạo nghê? luật sư câ?n pha?i được xây dựng trên cơ sơ? thực tiêfn Việt Nam, đó la? sự chênh lệch vê? tri?nh độ phát triê?n kinh tế ?" xaf hội cufng như tri?nh độ dân trí giưfa các vu?ng miê?n ơ? nước ta. Do vậy không nên quy định thơ?i gian cụ thê? cu?a khoá đa?o tạo nghê? luật sư. Vấn đê? na?y sef được văn ba?n dưới luật quy định đê? ba?o đa?m sự linh hoạt, phu? hợp với thực tiêfn trong tư?ng giai đoạn phát triê?n kinh tế - xaf hội nói chung va? nghê? luật sư nói riêng.
    Do co?n có ý kiến khác nhau nên đối với vấn đê? na?y, chúng tôi xin tri?nh 2
    phương án đê? các vị đại biê?u Quốc hội tha?o luận:
    - Phương án 1: Quy định cụ thê? thơ?i gian đa?o tạo nghê? luật sư tư? 6 tháng đến 12 tháng.
    - Phương án 2: Giao Chính phu? quy định thơ?i gian cu?a khoá đa?o tạo nghê? luật sư.
    4. Vê? nhưfng trươ?ng hợp được miêfn khoá học đa?o tạo nghê? luật sư (Điê?u 12)
    Có một số ý kiến cho ră?ng không nên quy định việc miêfn học khoá đa?o tạo nghê? luật sư cho nhưfng ngươ?i đaf được bô? nhiệm va?o các ngạch điê?u tra viên trung cấp, thanh tra viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính va? gia?ng viên chính trong lifnh vực pháp luật.
    Vê? vấn đê? na?y, chúng tôi xin có ý kiến như sau:
    Trong điê?u kiện hiện nay, đê? góp phâ?n phát triê?n đội nguf luật sư, đặc biệt la? đội nguf luật sư ơ? các địa phương có điê?u kiện kinh tế - xaf hội khó khăn, thi? việc tạo điê?u kiện cho nhưfng ngươ?i đaf có thơ?i gian công tác pháp luật nêu trên ha?nh nghê? luật sư la? câ?n thiết. Nhưfng ngươ?i na?y phâ?n lớn đaf tra?i qua thơ?i gian công tác pháp luật lâu năm, có tri?nh độ, kiến thức va? nhiê?u kinh nghiệm trong lifnh vực pháp luật, do đó miêfn học khoá đa?o tạo luật sư cho họ la? hợp lý. Tuy nhiên, đối tượng được miêfn theo quy định tại khoa?n 3 Điê?u 12 đaf được điê?u chi?nh lại cho hợp lý hơn la?: ngươ?i đaf la? điê?u tra viên
    trung cấp, thâ?m tra viên trung cấp nga?nh Toa? án, kiê?m tra viên trung cấp nga?nh Kiê?m sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, gia?ng viên chính trong lifnh vực pháp luật (nhưfng ngươ?i na?y vâfn pha?i tập sự ha?nh nghê? luật sư theo khoa?n 2 Điê?u 14 cu?a dự tha?o Luật).
  7. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    5. Vê? tập sự ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 13)
    - Vê? quyê?n cu?a ngươ?i tập sự ha?nh nghê? luật sư (khoa?n 2)
    Vê? vấn đê? na?y, có hai loại ý kiến khác nhau la?:
    Loại ý kiến thứ nhất tán tha?nh với quy định cu?a dự tha?o Luật la? ngươ?i tập sự
    ha?nh nghê? luật sư không được nhận va? thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách ha?ng; chi? được thực hiện nhưfng công việc do luật sư hướng dâfn phân công va? chịu trách nhiệm trước luật sư hướng dâfn vê? nhưfng công việc đó.
    Loại ý kiến thứ hai đê? nghị giưf chế định luật sư tập sự như quy định trong Pháp lệnh luật sư năm 2001 la? ngươ?i tập sự ha?nh nghê? luật sư được thực hiện dịch vụ pháp lý nói chung va? được tham gia tố tụng trong một phạm vi nhất định.
    Chúng tôi nhận thấy, đê? ba?o đa?m nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý do luật sư cung cấp cho khách ha?ng thi? câ?n phân biệt rof tập sự ha?nh nghê? luật sư va? ha?nh nghê? luật sư. Quy định na?y ba?o đa?m được sự thống nhất giưfa Luật luật sư với các quy định cu?a Bộ luật tố tụng hi?nh sự, Bộ luật tố tụng dân sự. Bộ luật tố tụng hi?nh sự va? Bộ luật tố tụng dân sự không quy định chức danh luật sư tập sự tham gia tố tụng. Hơn nưfa ngươ?i tập sự ha?nh nghê? luật sư vê? hi?nh thức chưa có tư cách luật sư, vê? năng lực chuyên môn chưa đu? đê? thực hiện quyê?n, nghifa vụ cu?a luật sư khi thực hiện dịch vụ pháp lý. Vi? vậy, xin được giưf quy định cu?a dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội.
    - Vê? ky? kiê?m tra kết qua? tập sự ha?nh nghê? luật sư (khoa?n 3)
    Có ý kiến cho ră?ng việc giao cho Đoa?n luật sư tô? chức ky? kiê?m tra kết qua? tập sự ha?nh nghê? luật sư la? không phu? hợp va? đê? nghị giao cho Học Viện tư pháp hoặc Bộ tư pháp.
    Vê? ý kiến na?y chúng tôi nhận thấy, nhiê?u Đoa?n luật sư chi? có số lượng luật sư rất ít, có nhưfng ti?nh chưa có Đoa?n luật sư nên khó có kha? năng tô? chức tốt việc kiê?m tra, đánh giá kha? năng ha?nh nghê? luật sư. Hơn nưfa, việc kiê?m tra kết qua? tập sự ha?nh nghê? luật sư đo?i ho?i có sự thống nhất trên phạm vi toa?n quốc, do đó, xin được tiếp thu la? không giao cho Đoa?n luật sư kiê?m tra kết qua? tập sự ha?nh nghê? luật sư. Tuy nhiên, do co?n ý kiến khác nhau vê? việc giao cho cơ quan na?o kiê?m tra nên xin tri?nh hai phương án sau:
    + Phương án 1: Giao cho Liên Đoa?n luật sư Việt Nam tô? chức ky? kiê?m tra kết tập sự ha?nh nghê? luật sư. Phương án na?y có ưu điê?m la? phu? hợp với chu? trương xaf hội hoá hoạt động bô? trợ tư pháp đaf được ghi trong các nghị quyết cu?a Đa?ng, vư?a ba?o đa?m sự tập trung, thống nhất vê? chất lượng ha?nh nghê? cu?a các luật sư. Đô?ng thơ?i đê? cao vai tro? tự qua?n cu?a tô? chức xaf hội nghê? nghiệp cu?a luật sư phu? hợp với chu? trương cu?a Đa?ng đaf được nêu rof trong Nghị quyết số 49/NQ-TW nga?y 02/6/2005 cu?a Bộ Chính trị vê? Chiến
    lược ca?i cách tư pháp đến năm 2020.
    + Phương án 2: Bộ Tư pháp phối hợp với Liên đoa?n luật sư Việt Nam tô? chức ky? kiê?m tra kết qua? tập sự ha?nh nghê? luật sư. Phương án na?y có ưu điê?m la? đa?m ba?o tính tập trung, thống nhất vê? chất lượng ha?nh nghê? cu?a các luật sư giưfa các vu?ng, miê?n va? đây cufng la? một trong nhưfng nội dung Nha? nước câ?n qua?n lý.
    6. Vê? nhưfng trươ?ng hợp được miêfn tập sự ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 14)
    Một số ý kiến đại biê?u Quốc hội cho ră?ng, câ?n cân nhắc miêfn tập sự ha?nh nghê? luật sư cho nhưfng ngươ?i đaf được bô? nhiệm va?o ngạch điê?u tra viên trung cấp, thanh tra viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính va? gia?ng viên chính trơ? lên trong lifnh vực pháp luật. Đối với nhưfng trươ?ng hợp na?y thi? chi? nên quy định gia?m 1/2 hoặc 2/3 thơ?i gian tập sự ha?nh nghê? luật sư đê? đa?m ba?o chất lượng đội nguf luật sư.
    Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự tha?o Luật được chi?nh lý theo hướng miêfn tập sự
    ha?nh nghê? luật sư đối với nhưfng ngươ?i được công nhận la? giáo sư, phó giáo sư chuyên nga?nh luật; tiến syf luật, thâ?m phán, kiê?m sát viên; điê?u tra viên cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp va? gia?ng viên cao cấp trong lifnh vực pháp luật, thâ?m tra viên cao cấp nga?nh toa? án, kiê?m tra viên cao cấp nga?nh kiê?m sát. Đối với nhưfng ngươ?i có thơ?i gian công tác pháp luật ơ? các ngạch điê?u tra viên trung cấp, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính va? gia?ng viên chính trong lifnh vực pháp luật; kiê?m tra viên trung cấp, thâ?m tra viên trung cấp thi? được gia?m 2/3 thơ?i gian tập sự; đối với điê?u
    tra viên sơ cấp, thâ?m tra viên nga?nh Toa? án, kiê?m tra viên nga?nh Kiê?m sát, chuyên viên, nghiên cứu viên, gia?ng viên, công chứng viên có thơ?i gian công tác pháp luật tư? 10 năm trơ? lên thi? được gia?m 1/2 thơ?i gian tập sự.
  8. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    7. Vê? điê?u kiện ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 15)
    - Có ý kiến đê? nghị la?m rof nhưfng ngươ?i đang la? cán bộ, công chức có được cấp chứng chi? ha?nh nghê? luật sư hay không.
    Vê? ý kiến trên đây trong dự tha?o Luật đaf được bô? sung quy định vê? điê?u kiện
    cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư va? điê?u kiện gia nhập Đoa?n luật sư, theo đó, nhưfng ngươ?i đang la? cán bộ, công chức không được cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư va? không được gia nhập Đoa?n luật sư đê? ha?nh nghê? luật sư (khoa?n 5, 6 Điê?u 15 va? khoa?n 5 Điê?u 16).
    - Vê? việc cấp lại Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư (khoa?n 7 )
    Có ý kiến đê? nghị quy định chặt chef hơn điê?u kiện đê? được cấp lại Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư.
    Chúng tôi thấy ý kiến trên đây la? hợp lý va? nên đê? nghị quy định lại theo hướng ngươ?i bị thu hô?i Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư sau khi bị xư? lý ky? luật bă?ng hi?nh thức xoá tên kho?i danh sách Đoa?n luật sư hoặc bị thu hô?i Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư, sau thơ?i hạn 3 năm, kê? tư? nga?y ra quyết định thu hô?i thi? có thê? được xem xét cấp lại Chứng chi?; đối với nhưfng ngươ?i bị thu hô?i Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư do bị kết án va? ba?n án có hiệu lực pháp luật thi? được xem xét cấp lại sau khi được xoá án tích. Việc xem xét cấp lại Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư được thực hiện theo quy định chung.
    8. Vê? nơi gia nhập Đoa?n luật sư (Điê?u 16)
    Có ý kiến đê? nghị quy định ngươ?i được cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư gia
    nhập Đoa?n luật sư nơi mi?nh cư trú.
    Vê? vấn đê? na?y, chúng tôi xin có ý kiến như sau: Quy định ngươ?i được cấp Chứng chi? ha?nh nghê? luật sư có thê? gia nhập bất ky? Đoa?n luật sư ơ? địa phương na?o ma? không phụ thuộc va?o nơi đăng ký hộ khâ?u hay nơi thươ?ng xuyên sinh sống cu?a ngươ?i đó phu? hợp với tính chất cu?a nghê? luật sư la? nghê? tự do, các luật sư có thê? tự do lựa chọn nơi ha?nh nghê? trong phạm vi toa?n quốc va? ơ? nước ngoa?i. Vê? thực tế, quy định na?y khắc phục được nhưfng
    vướng mắc trong việc gia nhập Đoa?n luật sư theo nơi cư trú quy định tại Pháp lệnh luật sư năm 2001. Tuy nhiên, đê? ba?o đa?m hiệu qua? cu?a công tác qua?n lý vê? luật sư va? ha?nh nghê? luật sư tư? phía Đoa?n luật sư va? các cơ quan qua?n lý nha? nước, dự tha?o Luật quy định luật sư chi? được tha?nh lập, tham gia tha?nh lập Văn pho?ng luật sư, Công ty luật tại địa phương nơi có Đoa?n luật sư ma? mi?nh đaf gia nhập va? Đoa?n luật sư có trách nhiệm giám sát không
    chi? đối với luật sư la? tha?nh viên ma? co?n ca? đối với nhưfng luật sư ha?nh nghê? trong các tô? chức ha?nh nghê? luật sư tại địa phương. Vi? vậy, xin được giưf như dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội.
  9. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    9. Vê? hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư la? Công ty luật
    - Có ý kiến đê? nghị không quy định hi?nh thức ha?nh nghê? luật sư la? Công ty luật trách nhiệm hưfu hạn; ý kiến khác đê? nghị bô? sung hi?nh thức ha?nh nghê? luật sư la? Công ty trách nhiệm hưfu hạn một tha?nh viên.
    Chúng tôi nhận thấy, việc đa dạng hoá hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư trong giai đoạn hiện nay la? câ?n thiết va? cufng phu? hợp với xu thế chung cu?a thế giới. Thực tế thi ha?nh Pháp lệnh tô? chức luật sư năm 2001 cho thấy mô hi?nh Công ty luật trách nhiệm hưfu hạn đaf phát huy tác dụng tốt. Do đó, xin được giưf hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư la? Công ty luật trách nhiệm hưfu hạn. Đô?ng thơ?i đê? phu? hợp với Luật doanh nghiệp vư?a được Quốc hội thông qua tại ky? họp thứ 8, chúng tôi xin được tiếp thu va? bô? sung hi?nh thức ha?nh nghê? luật sư la? Công ty luật trách nhiệm hưfu hạn một tha?nh viên (Điê?u 30)
    - Có ý kiến cho ră?ng việc hợp nhất, sáp nhập Công ty luật trách nhiệm hưfu hạn pha?i tuân theo quy định cu?a Luật doanh nghiệp, Luật luật sư chi? điê?u chi?nh nhưfng nội dung đặc thu?. Tiếp thu ý kiến na?y, chúng tôi xin được chi?nh lý lại như sau:
    ?oĐiê?u 40. Hợp nhất, sáp nhập Công ty luật Các Công ty luật cu?ng loại có thê? hợp nhất hoặc sáp nhập. Việc hợp nhất, sáp nhập Công ty luật được thực hiện theo quy định cu?a Luật doanh nghiệp?.
    Đô?ng thơ?i, xin được chi?nh lý các quy định vê? tên gọi cu?a Công ty luật, việc tạm ngư?ng hoạt động đê? phu? hợp với quy định cu?a Luật doanh nghiệp.
    10. Vê? luật sư ha?nh nghê? trong tô? chức ha?nh nghê? luật sư (khoa?n 2 Điê?u 28)
    Qua tha?o luận có hai loại ý kiến khác nhau dưới đây:
    - Loại ý kiến thứ nhất tán tha?nh với quy định la? một luật sư chi? được tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập một tô? chức ha?nh nghê? luật sư hoặc la?m việc cho một tô? chức ha?nh nghê? luật sư tại địa phương nơi có Đoa?n luật sư ma? luật sư đó la? tha?nh viên;
    - Loại ý kiến thứ hai đê? nghị một luật sư chi? được tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập một tô? chức ha?nh nghê? luật sư nhưng có thê? la?m việc theo hợp đô?ng cho nhiê?u tô? chức ha?nh nghê? luật sư ơ? nhiê?u địa phương khác nhau.
    Chúng tôi nhận thấy, ha?nh nghê? luật sư tuy la? một nghê? tự do nhưng hoạt động cu?a luật sư a?nh hươ?ng trực tiếp đến hoạt động cu?a các cơ quan nha? nước, đến quyê?n va? lợi ích hợp pháp cu?a cá nhân. Thực tế thi ha?nh Pháp lệnh luật sư năm 2001 cho thấy, có trươ?ng hợp luật sư gia nhập Đoa?n luật sư ơ? địa phương na?y nhưng lại tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập tô? chức ha?nh nghê? ơ? địa phương khác dâfn đến ti?nh trạng Đoa?n luật sư va? cơ quan qua?n lý nha? nước ơ? ca? hai địa phương đê?u gặp khó khăn trong việc giám sát hoạt động cu?a luật sư, cu?a tô? chức ha?nh nghê? luật sư, đặc biệt la? trong việc xư? lý vi phạm. Do đó, đê? hạn chế luật sư chi? được tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập một tô? chức ha?nh nghê? luật sư nhưng có thê? la?m việc theo hợp đô?ng cho các tô? chức ha?nh nghê? luật sư khác nhau ơ? nhiê?u địa phương. Do đó xin được chi?nh lý lại như sau:
    ?o3. Luật sư ha?nh nghê? trong tô? chức ha?nh nghê? luật sư dưới các hi?nh thức sau đây:
    a) Tha?nh lập Văn pho?ng luật sư; tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập Công ty luật;
    Một luật sư chi? được tha?nh lập hoặc tham gia tha?nh lập một tô? chức ha?nh nghê? luật sư tại địa phương nơi có Đoa?n luật sư ma? luật sư đó la? tha?nh viên.
    b) La?m việc theo hợp đô?ng cho các tô? chức ha?nh nghê? luật sư.?
  10. evermount

    evermount Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    11. Vê? hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư (Điê?u 28, 29 va? Điê?u 30)
    Có ý kiến cho ră?ng, không nhất thiết pha?i quy định hai hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư la? Văn pho?ng luật sư va? Công ty luật bơ?i vi? hai hi?nh thức na?y giống nhau vê? cơ ba?n.
    Vê? vấn đê? na?y, chúng tôi xin có ý kiến như sau:
    Mô hi?nh tô? chức ha?nh nghê? luật sư la? Văn pho?ng luật sư đaf được quy định trong Pháp lệnh luật sư năm 2001. Hiện nay, trong ca? nước đaf có trên 800 Văn pho?ng luật sư được đăng ký va? đang hoạt động có hiệu qua?. Văn pho?ng luật sư pha?i chịu trách nhiệm bă?ng toa?n bộ ta?i sa?n cu?a mi?nh vê? mọi nghifa vụ cu?a Văn pho?ng. Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn cu?a Văn pho?ng luật sư phu? hợp với tính chất cu?a nghê? luật sư. Mặt khác, quy định na?y góp phâ?n đa dạng hoá các hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư, tạo điê?u kiện cho các luật sư lựa chọn hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? phu? hợp. Pháp luật cu?a nhiê?u nước trên thế giới cufng quy định vê? hi?nh thức Văn pho?ng luật sư. Vi? vậy xin được giưf hi?nh thức tô? chức ha?nh nghê? luật sư la? Văn pho?ng luật sư như dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội.
    12. Vê? việc đăng ký hoạt động cu?a Văn pho?ng luật sư, Công ty luật (Điê?u 31)
    Vê? nội dung na?y, co?n có hai loại ý kiến khác nhau:
    - Nhiê?u ý kiến đô?ng ý với quy định cu?a dự tha?o Luật la? giao cho Sơ? tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động.
    - Có một số ý kiến cho ră?ng tô? chức ha?nh nghê? luật sư cufng la? một loại hi?nh
    doanh nghiệp, kinh doanh dịch vụ pháp lý nên pha?i tuân thu? quy định cu?a Luật doanh nghiệp vê? đăng ký kinh doanh. Vi? vậy, nên giao cho Sơ? Kế hoạch va? Đâ?u tư cấp Giấy phép cho các tô? chức ha?nh nghê? luật sư theo quy định cu?a Luật doanh nghiệp.
    Vê? vấn đê? na?y, chúng tôi xin có ý kiến như sau:
    Quy định cu?a dự tha?o Luật vê? đăng ký hoạt động cu?a tô? chức ha?nh nghê? luật
    sư la? kế thư?a quy định cu?a Pháp lệnh luật sư năm 2001, theo đó, Văn pho?ng luật sư, Công ty luật đăng ký hoạt động tại Sơ? Tư pháp la? hợp lý. Quy định na?y phu? hợp với tính chất đặc thu? cu?a nghê? luật sư la? nghê? liên quan đến pháp luật, đến hoạt động cu?a cơ quan nha? nước, đặc biệt la? cơ quan tiến ha?nh tố tụng, gắn liê?n với cơ chế thực thi pháp luật, góp phâ?n ba?o vệ công lý, ba?o vệ quyê?n, lợi ích hợp pháp cu?a công dân. Việc ha?nh nghê? cu?a luật sư không hoa?n toa?n vi? mục đích lợi nhuận, luật sư ha?nh nghê? co?n có mục đích la? ?ogóp phâ?n ba?o đa?m pháp chế xaf hội chu? nghifa?.
    Do đó, không nên đặt vấn đê? đăng ký kinh doanh đối với tô? chức ha?nh nghê? luật sư ma? nên đê? tô? chức ha?nh nghê? luật sư đăng ký hoạt động tại Sơ? Tư pháp la? cơ quan chuyên môn giúp Uy? ban nhân dân cấp ti?nh thực hiện qua?n lý nha? nước vê? luật sư va? ha?nh nghê? luật sư tại địa phương. Thực tiêfn thi ha?nh Pháp lệnh luật sư năm 2001 cho thấy, cơ chế gắn liê?n việc đăng ký tô? chức ha?nh nghê? luật sư với việc qua?n lý ha?nh nghê? luật sư cu?a Sơ? Tư pháp la? phu? hợp va? ba?o đa?m hiệu qua? cu?a công tác qua?n lý nha? nước đối với luật sư va? ha?nh nghê? luật sư. Đô?ng thơ?i, quy định việc đăng ký hoạt động cu?a tô? chức ha?nh nghê? luật sư tại Sơ? Tư pháp cufng không trái với Luật doanh nghiệp. Theo quy định tại khoa?n 2 Điê?u 3 cu?a Luật doanh nghiệp thi?
    ?oTrươ?ng hợp đặc thu? liên quan đến tha?nh lập, tô? chức qua?n lý va? hoạt động cu?a doanh nghiệp được quy định tại Luật khác thi? áp dụng theo quy định cu?a Luật đó?.
    Do đó, xin được giưf như dự tha?o Luật đaf tri?nh Quốc hội.

Chia sẻ trang này