1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dưa lê Version 40 - Chỉ vui - Cấm buồn !!!

Chủ đề trong 'Album' bởi Chika, 30/10/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. fanmatic

    fanmatic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2002
    Bài viết:
    7.045
    Đã được thích:
    0
    Bát quái dân gian còn thường dùng trong phong thủy, nhằm thay đổi hướng ?otà khí?, chuyển vận xấu thành vận tốt cho người chủ những ngôi nhà chẳng may tọa lạc ở những vị thế mà thuật phong thủy cho là bất lợi. Người ta thường treo bát quái trừ tà ở truớc nhà, trước cửa, trên khung cửa, nhằm che chắn hay ?ohóa giải? những hướng xấu (tà khí) từ bên ngoài đi vào nhà. Chẳng hạn, chủ nhà thường treo bát quái trong các trường hợp như sau:
    ?" cửa chính nhà mình trực diện cửa chính nhà khác;
    [Trường hợp này, nếu một nhà đã treo bát quái thì nhà đối diện thường cũng phải treo bát quái để ngăn chặn ?otà khí? do nhà hàng xóm tống khứ vào nhà mình (!).]
    ?" đòn dông (đầu hồi) mái nhà khác hoặc kèo quyết của nhà khác chỉa thẳng vào nhà mình;
    [Kèo quyết là hai cây kèo tại góc chịu cả hai mái chái giáp nhau. Nhiều đền, chùa, miếu... vì thế thường tạo dáng cho nơi hai mái chái giáp nhau cong quớt lên trời, để tránh gây ảnh hưởng xấu cho nhà khác.]
    ?" góc tường nhà người khác (hình chữ L) như mũi nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" hàng rào nhà người khác tạo hình những mũi tên nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" một con đường, một cầu thang chạy thẳng vào cửa chính nhà mình;
    ?" trước nhà mình có một chướng ngại vật án ngữ (cột đèn, cột điện thoại, vách tường hậu nhà trước mặt, nghĩa địa, miệng cống, toa-lét, v.v...);
    ?" nhà mình xoay về hướng tây-nam (phong thủy cho là hướng của... quỷ!), v.v...
  2. thocgaybanhxe

    thocgaybanhxe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2004
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    Bát quái dân gian còn thường dùng trong phong thủy, nhằm thay đổi hướng ?otà khí?, chuyển vận xấu thành vận tốt cho người chủ những ngôi nhà chẳng may tọa lạc ở những vị thế mà thuật phong thủy cho là bất lợi. Người ta thường treo bát quái trừ tà ở truớc nhà, trước cửa, trên khung cửa, nhằm che chắn hay ?ohóa giải? những hướng xấu (tà khí) từ bên ngoài đi vào nhà. Chẳng hạn, chủ nhà thường treo bát quái trong các trường hợp như sau:
    ?" cửa chính nhà mình trực diện cửa chính nhà khác;
    [Trường hợp này, nếu một nhà đã treo bát quái thì nhà đối diện thường cũng phải treo bát quái để ngăn chặn ?otà khí? do nhà hàng xóm tống khứ vào nhà mình (!).]
    ?" đòn dông (đầu hồi) mái nhà khác hoặc kèo quyết của nhà khác chỉa thẳng vào nhà mình;
    [Kèo quyết là hai cây kèo tại góc chịu cả hai mái chái giáp nhau. Nhiều đền, chùa, miếu... vì thế thường tạo dáng cho nơi hai mái chái giáp nhau cong quớt lên trời, để tránh gây ảnh hưởng xấu cho nhà khác.]
    ?" góc tường nhà người khác (hình chữ L) như mũi nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" hàng rào nhà người khác tạo hình những mũi tên nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" một con đường, một cầu thang chạy thẳng vào cửa chính nhà mình;
    ?" trước nhà mình có một chướng ngại vật án ngữ (cột đèn, cột điện thoại, vách tường hậu nhà trước mặt, nghĩa địa, miệng cống, toa-lét, v.v...);
    ?" nhà mình xoay về hướng tây-nam (phong thủy cho là hướng của... quỷ!), v.v...
  3. minhbee813

    minhbee813 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2005
    Bài viết:
    200
    Đã được thích:
    0
    Bát quái dân gian còn thường dùng trong phong thủy, nhằm thay đổi hướng ?otà khí?, chuyển vận xấu thành vận tốt cho người chủ những ngôi nhà chẳng may tọa lạc ở những vị thế mà thuật phong thủy cho là bất lợi. Người ta thường treo bát quái trừ tà ở truớc nhà, trước cửa, trên khung cửa, nhằm che chắn hay ?ohóa giải? những hướng xấu (tà khí) từ bên ngoài đi vào nhà. Chẳng hạn, chủ nhà thường treo bát quái trong các trường hợp như sau:
    ?" cửa chính nhà mình trực diện cửa chính nhà khác;
    [Trường hợp này, nếu một nhà đã treo bát quái thì nhà đối diện thường cũng phải treo bát quái để ngăn chặn ?otà khí? do nhà hàng xóm tống khứ vào nhà mình (!).]
    ?" đòn dông (đầu hồi) mái nhà khác hoặc kèo quyết của nhà khác chỉa thẳng vào nhà mình;
    [Kèo quyết là hai cây kèo tại góc chịu cả hai mái chái giáp nhau. Nhiều đền, chùa, miếu... vì thế thường tạo dáng cho nơi hai mái chái giáp nhau cong quớt lên trời, để tránh gây ảnh hưởng xấu cho nhà khác.]
    ?" góc tường nhà người khác (hình chữ L) như mũi nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" hàng rào nhà người khác tạo hình những mũi tên nhọn chỉa vào nhà mình;
    ?" một con đường, một cầu thang chạy thẳng vào cửa chính nhà mình;
    ?" trước nhà mình có một chướng ngại vật án ngữ (cột đèn, cột điện thoại, vách tường hậu nhà trước mặt, nghĩa địa, miệng cống, toa-lét, v.v...);
    ?" nhà mình xoay về hướng tây-nam (phong thủy cho là hướng của... quỷ!), v.v...
  4. nemdagiautay

    nemdagiautay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2004
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    phổ biến kiến thức
  5. fanmatic

    fanmatic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2002
    Bài viết:
    7.045
    Đã được thích:
    0
    Bát quái đài của Đền thánh Cao Đài Tây Ninh có một đặc điểm khác hẳn các thuyết Dịch lý truyền thống. Như trên đã nói, Bát quái đài gồm mười hai bậc; ở bậc thứ mười hai cẩn tám quẻ bát quái, nhưng không theo thứ tự tiên thiên của Phục Hy (Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn), mà cũng không theo thứ tự hậu thiên của Văn Vương (theo chiều kim đồng hồ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài). Bát quái Cao Đài ở Đền thánh đổi chiều xoay Bát quái hậu thiên, tám quẻ được đặt ngược chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều với chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Như vậy, chỉ có hai quẻ Chấn (hướng đông) và Đoài (hướng tây) giữ nguyên vị trí, sáu quẻ còn lại đều đổi chỗ (ở đây, hình minh họa Bát quái hậu thiên đã không đặt Nam trên và Bắc dưới theo truyền thống kinh Dịch Trung Hoa, để dễ đối chiếu với Bát quái Cao Đài).
    Tại sao Cao Đài đổi chiều Bát quái hậu thiên như vậy? Theo sử quan Cao Đài, lịch sử văn minh, tư tưởng triết giáo của nhân loại trải qua ba thời kỳ (xem thêm Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926. Huế: Nxb Thuận Hóa, 1996, tr. 15-22):
    - Nhất kỳ và Nhị kỳ Phổ độ là chiều vãng, chiều đi ra;
    - Tam kỳ Phổ độ là chiều lai, chiều đi vào.
    Con đường của đạo Cao Đài (cũng gọi Đại đạo Tam kỳ Phổ độ) là con đường phản phục hay quy nguyên phản bản. Nói cách khác: Bát quái hậu thiên của Văn vương là chiều vãng (nhất tán vạn, của Nhất và Nhị kỳ Phổ độ); còn Bát quái Cao Đài là chiều lai (vạn quy nhất) của Tam kỳ Phổ độ.
    Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ. Theo giáo lý Cao Đài, vũ trụ được tạo thành từ một tiếng nổ. Thực vậy, dường như đã có phần nào tương đồng với lý thuyết ?obig-bang? khi thánh giáo Cao Đài ngày 23-9 Bính Tý (06-11-1936) giảng về sự tạo lập vũ trụ như sau: ?o... nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường, làm cho rúng động cả không gian ... Vũ trụ từ đây mới bắt đầu có ngôi Thái cực trọn lành trọn tốt, toàn tri toàn năng, thiên biến vạn hóa, vô tận vô cùng, nắm trọn quyền hành, thống chưởng cả càn khôn vũ trụ ... hóa sanh muôn loài vạn vật.? (Đại thừa chơn giáo. Sài Gòn: Cao Đài Chiếu Minh xb., 1950, tr. 410.)
    Ÿ
    Là một tôn giáo bản địa, đạo Cao Đài quả thực đã có những nét rất riêng khi ?onói khác? truyền thống cũ của triết giáo phương Đông, mà Bát quái Cao Đài là một trường hợp điển hình, nhưng không phải là duy nhất. Điều ấy cho thấy Cao Đài là một cái tên thoạt nghe tưởng quen, nhưng hóa ra lại rất lạ, mà hành trình tìm kiếm bản sắc Cao Đài vẫn còn là một mảnh đất mới cho nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
  6. thocgaybanhxe

    thocgaybanhxe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2004
    Bài viết:
    351
    Đã được thích:
    0
    Bát quái đài của Đền thánh Cao Đài Tây Ninh có một đặc điểm khác hẳn các thuyết Dịch lý truyền thống. Như trên đã nói, Bát quái đài gồm mười hai bậc; ở bậc thứ mười hai cẩn tám quẻ bát quái, nhưng không theo thứ tự tiên thiên của Phục Hy (Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn), mà cũng không theo thứ tự hậu thiên của Văn Vương (theo chiều kim đồng hồ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài). Bát quái Cao Đài ở Đền thánh đổi chiều xoay Bát quái hậu thiên, tám quẻ được đặt ngược chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều với chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Như vậy, chỉ có hai quẻ Chấn (hướng đông) và Đoài (hướng tây) giữ nguyên vị trí, sáu quẻ còn lại đều đổi chỗ (ở đây, hình minh họa Bát quái hậu thiên đã không đặt Nam trên và Bắc dưới theo truyền thống kinh Dịch Trung Hoa, để dễ đối chiếu với Bát quái Cao Đài).
    Tại sao Cao Đài đổi chiều Bát quái hậu thiên như vậy? Theo sử quan Cao Đài, lịch sử văn minh, tư tưởng triết giáo của nhân loại trải qua ba thời kỳ (xem thêm Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926. Huế: Nxb Thuận Hóa, 1996, tr. 15-22):
    - Nhất kỳ và Nhị kỳ Phổ độ là chiều vãng, chiều đi ra;
    - Tam kỳ Phổ độ là chiều lai, chiều đi vào.
    Con đường của đạo Cao Đài (cũng gọi Đại đạo Tam kỳ Phổ độ) là con đường phản phục hay quy nguyên phản bản. Nói cách khác: Bát quái hậu thiên của Văn vương là chiều vãng (nhất tán vạn, của Nhất và Nhị kỳ Phổ độ); còn Bát quái Cao Đài là chiều lai (vạn quy nhất) của Tam kỳ Phổ độ.
    Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ. Theo giáo lý Cao Đài, vũ trụ được tạo thành từ một tiếng nổ. Thực vậy, dường như đã có phần nào tương đồng với lý thuyết ?obig-bang? khi thánh giáo Cao Đài ngày 23-9 Bính Tý (06-11-1936) giảng về sự tạo lập vũ trụ như sau: ?o... nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường, làm cho rúng động cả không gian ... Vũ trụ từ đây mới bắt đầu có ngôi Thái cực trọn lành trọn tốt, toàn tri toàn năng, thiên biến vạn hóa, vô tận vô cùng, nắm trọn quyền hành, thống chưởng cả càn khôn vũ trụ ... hóa sanh muôn loài vạn vật.? (Đại thừa chơn giáo. Sài Gòn: Cao Đài Chiếu Minh xb., 1950, tr. 410.)
    Ÿ
    Là một tôn giáo bản địa, đạo Cao Đài quả thực đã có những nét rất riêng khi ?onói khác? truyền thống cũ của triết giáo phương Đông, mà Bát quái Cao Đài là một trường hợp điển hình, nhưng không phải là duy nhất. Điều ấy cho thấy Cao Đài là một cái tên thoạt nghe tưởng quen, nhưng hóa ra lại rất lạ, mà hành trình tìm kiếm bản sắc Cao Đài vẫn còn là một mảnh đất mới cho nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
  7. minhbee813

    minhbee813 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2005
    Bài viết:
    200
    Đã được thích:
    0
    Bát quái đài của Đền thánh Cao Đài Tây Ninh có một đặc điểm khác hẳn các thuyết Dịch lý truyền thống. Như trên đã nói, Bát quái đài gồm mười hai bậc; ở bậc thứ mười hai cẩn tám quẻ bát quái, nhưng không theo thứ tự tiên thiên của Phục Hy (Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn), mà cũng không theo thứ tự hậu thiên của Văn Vương (theo chiều kim đồng hồ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài). Bát quái Cao Đài ở Đền thánh đổi chiều xoay Bát quái hậu thiên, tám quẻ được đặt ngược chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều với chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Như vậy, chỉ có hai quẻ Chấn (hướng đông) và Đoài (hướng tây) giữ nguyên vị trí, sáu quẻ còn lại đều đổi chỗ (ở đây, hình minh họa Bát quái hậu thiên đã không đặt Nam trên và Bắc dưới theo truyền thống kinh Dịch Trung Hoa, để dễ đối chiếu với Bát quái Cao Đài).
    Tại sao Cao Đài đổi chiều Bát quái hậu thiên như vậy? Theo sử quan Cao Đài, lịch sử văn minh, tư tưởng triết giáo của nhân loại trải qua ba thời kỳ (xem thêm Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926. Huế: Nxb Thuận Hóa, 1996, tr. 15-22):
    - Nhất kỳ và Nhị kỳ Phổ độ là chiều vãng, chiều đi ra;
    - Tam kỳ Phổ độ là chiều lai, chiều đi vào.
    Con đường của đạo Cao Đài (cũng gọi Đại đạo Tam kỳ Phổ độ) là con đường phản phục hay quy nguyên phản bản. Nói cách khác: Bát quái hậu thiên của Văn vương là chiều vãng (nhất tán vạn, của Nhất và Nhị kỳ Phổ độ); còn Bát quái Cao Đài là chiều lai (vạn quy nhất) của Tam kỳ Phổ độ.
    Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ. Theo giáo lý Cao Đài, vũ trụ được tạo thành từ một tiếng nổ. Thực vậy, dường như đã có phần nào tương đồng với lý thuyết ?obig-bang? khi thánh giáo Cao Đài ngày 23-9 Bính Tý (06-11-1936) giảng về sự tạo lập vũ trụ như sau: ?o... nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường, làm cho rúng động cả không gian ... Vũ trụ từ đây mới bắt đầu có ngôi Thái cực trọn lành trọn tốt, toàn tri toàn năng, thiên biến vạn hóa, vô tận vô cùng, nắm trọn quyền hành, thống chưởng cả càn khôn vũ trụ ... hóa sanh muôn loài vạn vật.? (Đại thừa chơn giáo. Sài Gòn: Cao Đài Chiếu Minh xb., 1950, tr. 410.)
    Ÿ
    Là một tôn giáo bản địa, đạo Cao Đài quả thực đã có những nét rất riêng khi ?onói khác? truyền thống cũ của triết giáo phương Đông, mà Bát quái Cao Đài là một trường hợp điển hình, nhưng không phải là duy nhất. Điều ấy cho thấy Cao Đài là một cái tên thoạt nghe tưởng quen, nhưng hóa ra lại rất lạ, mà hành trình tìm kiếm bản sắc Cao Đài vẫn còn là một mảnh đất mới cho nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
  8. fanmatic

    fanmatic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2002
    Bài viết:
    7.045
    Đã được thích:
    0
    yêu là ngu, ngủ là ngon
  9. nemdagiautay

    nemdagiautay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2004
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Bát quái đài của Đền thánh Cao Đài Tây Ninh có một đặc điểm khác hẳn các thuyết Dịch lý truyền thống. Như trên đã nói, Bát quái đài gồm mười hai bậc; ở bậc thứ mười hai cẩn tám quẻ bát quái, nhưng không theo thứ tự tiên thiên của Phục Hy (Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn), mà cũng không theo thứ tự hậu thiên của Văn Vương (theo chiều kim đồng hồ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài). Bát quái Cao Đài ở Đền thánh đổi chiều xoay Bát quái hậu thiên, tám quẻ được đặt ngược chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều với chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Như vậy, chỉ có hai quẻ Chấn (hướng đông) và Đoài (hướng tây) giữ nguyên vị trí, sáu quẻ còn lại đều đổi chỗ (ở đây, hình minh họa Bát quái hậu thiên đã không đặt Nam trên và Bắc dưới theo truyền thống kinh Dịch Trung Hoa, để dễ đối chiếu với Bát quái Cao Đài).
    Tại sao Cao Đài đổi chiều Bát quái hậu thiên như vậy? Theo sử quan Cao Đài, lịch sử văn minh, tư tưởng triết giáo của nhân loại trải qua ba thời kỳ (xem thêm Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926. Huế: Nxb Thuận Hóa, 1996, tr. 15-22):
    - Nhất kỳ và Nhị kỳ Phổ độ là chiều vãng, chiều đi ra;
    - Tam kỳ Phổ độ là chiều lai, chiều đi vào.
    Con đường của đạo Cao Đài (cũng gọi Đại đạo Tam kỳ Phổ độ) là con đường phản phục hay quy nguyên phản bản. Nói cách khác: Bát quái hậu thiên của Văn vương là chiều vãng (nhất tán vạn, của Nhất và Nhị kỳ Phổ độ); còn Bát quái Cao Đài là chiều lai (vạn quy nhất) của Tam kỳ Phổ độ.
    Trong kiến trúc Đền thánh Tây Ninh, Bát quái đài nằm về hướng đông. Khi đặt ngôi thờ Thượng đế (cũng là Thái cực Thánh hoàng, Đấng sáng tạo vũ trụ) ở hướng đông thì tương ứng với cung Chấn của Bát quái đài. Chấn là sấm động, là tiếng nổ. Theo giáo lý Cao Đài, vũ trụ được tạo thành từ một tiếng nổ. Thực vậy, dường như đã có phần nào tương đồng với lý thuyết ?obig-bang? khi thánh giáo Cao Đài ngày 23-9 Bính Tý (06-11-1936) giảng về sự tạo lập vũ trụ như sau: ?o... nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường, làm cho rúng động cả không gian ... Vũ trụ từ đây mới bắt đầu có ngôi Thái cực trọn lành trọn tốt, toàn tri toàn năng, thiên biến vạn hóa, vô tận vô cùng, nắm trọn quyền hành, thống chưởng cả càn khôn vũ trụ ... hóa sanh muôn loài vạn vật.? (Đại thừa chơn giáo. Sài Gòn: Cao Đài Chiếu Minh xb., 1950, tr. 410.)
    Ÿ
    Là một tôn giáo bản địa, đạo Cao Đài quả thực đã có những nét rất riêng khi ?onói khác? truyền thống cũ của triết giáo phương Đông, mà Bát quái Cao Đài là một trường hợp điển hình, nhưng không phải là duy nhất. Điều ấy cho thấy Cao Đài là một cái tên thoạt nghe tưởng quen, nhưng hóa ra lại rất lạ, mà hành trình tìm kiếm bản sắc Cao Đài vẫn còn là một mảnh đất mới cho nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
  10. fanmatic

    fanmatic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2002
    Bài viết:
    7.045
    Đã được thích:
    0
    Gai
    away
    -------------------------------------
    Nếu ng ta đâm anh chết
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này