1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đường tới Kodokan [chu?? đê?? có nhiê??u ngươ??i đọc, được mod Lyhl giới thiệu tháng 5/2010]

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi teranosarus, 26/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    À, có thể một số huynh, tỷ sẽ thắc mắc vì sao thầy muội ko sửa cho muội khi muội tập, để muội nói luôn. Hình như thầy muội cho rằng Tani khá nguy hiểm, phải đai cao mới tập được nên chỉ một lần duy nhất hồi đầu năm, thầy muội có hướng dẫn qua, rồi sau đó hổng nhắc đến nó lần nào nữa hít . Muội thì vẫn sử dụng vì muội thích chơi phản đòn và thấy nó hiệu quả.
    Hic, nhưng sau cái lần đó, nếu thầy ko cấm chắc muội cũng chẳng dám xài lại, vì 1 lần "trục trặc", biết đâu mai mốt "có dzấn đề" tiếp... Mà thà là do muội wánh tầm bậy thì muội "cà nhắc", đằng này lại làm cho người ta chấn thương thía kia ... Có lẽ muội chỉ xài lại khi nào chắc chắn được mình đánh đúng kỹ thuật và ko gây nguy hiểm cho đối phương...
    * Nhân đây, mong các cao thủ "bỏ nhỏ" cho muội 1 số cách phản đòn hiệu quả (tạm gác Tani qua 1 bên nhé ) với đối thủ to con, khỏe hơn mình (hàhà, và rất khoái Uchi mata, Harai Goshi...).
     
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu
  2. koga

    koga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2003
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    anh Khung Long Bạo Chúa ẩn giật gì đó ơii ! JuDo và Nhu đạo là một có phải không ? Em muốn tập Nhu Đạo nhưng em thể chất rất yếu liệu có thể tập đuợc không ?
  3. koga

    koga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2003
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    anh Khung Long Bạo Chúa ẩn giật gì đó ơii ! JuDo và Nhu đạo là một có phải không ? Em muốn tập Nhu Đạo nhưng em thể chất rất yếu liệu có thể tập đuợc không ?
  4. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Híc sao Tani lại nguy hiểm hơn so với các đòn khác được chứ, vấn đề là do người thực hiện thôi, thế muội có tin là huynh tập bao nhiêu năm rồi mà còn bị một chú đai trắng đánh cho cũng bị giống như muội đánh cô bạn vậy, đau chân mất gần 1 tháng may là huynh tự tránh được đỡ đi chứ không thì gẫy xương bánh chè rồi, mà biết đòn gì không? đòn Ouchigari thôi nhưng hắn cũng kẹp chặt chân và ngã theo... nghĩ lại vẫn rùng rợn. Nếu nói về các đòn nguy hiểm hơn có thể kể đến các đòn khi đánh rất khó khống chế vì còn do đối phương ngã thế nào nữa như Uranage, Ukiwaza,... nói chung là các đòn hi sinh sử dụng trong thi đấu khi một người ham đánh, một người chống lại đều có thể gây thương tích..
    Vấn đề không ổn của muội là có thể là ở chỗ muội dùng Tani vào thời điểm phản đòn, do phải nhanh để còn ngã xuống và muội lại còn kẹp lại để khống chế nên muội chỉ có thể chặn được 1 chân đối phương và kẹp lại ở phần khuỷu chân đối phương. Thứ 2 ra đòn Tani trước hết mình phải phải phá thăng bằng về đằng sau bằng cái hơi kéo lên về đằng sau rồi mới kéo xuống trong khi muội kéo thẳng ngay xuống nên cái chân bị kẹp của đối phương không thoát ra được mà gập ngay lại, nguy hiểm là ở chỗ đó. Nếu đánh Tani chính xác muội sẽ lướt chân quét sát mặt thảm vào gót cả 2 chân đối phương khi đối phương ngã cả 2 chân phải bung lên được, mà đối phương phải ngã bên cạnh mình mới đúng. Thêm một chút, Tani không phải là đòn chuyên dùng để phản đòn đâu, huynh toàn bị tấn công bằng đòn đó, có một đồng chí tập cùng huynh hắn chỉ rình rình đánh huynh bằng đòn này (he he.... vì không còn đòn nào hiệu quả hơn <--- huynh to hơn hắn)
    Về vấn đề của thầy muội: nếu thầy nói nguy hiểm thì thầy của muội có thể nhìn thấy đòn này giống đòn Kawazu Gake là đòn mà IJF mới ra luật cấm ở giải vô địch thế giới ở Hàn quốc năm 2002, chính thức áp dụng vào tháng 4 năm 2003, phạt Hansoku Make. Đồng thời nếu thầy của muội không dậy kỹ thì có thể thầy của muội tuân thủ theo hệ thống hướng dẫn kỹ thuật rèn luyện để thi lên đai là kỹ thuật Taniotoshi sẽ tập ở đai xanh lá cây thi lên đai xanh đậm.
    He he còn chiêu để hạ một đồng chí to con hơn muội cả chục ký thì hơi khó đấy, tại vì không biết sở trường sở đoản của muội thế nào mà chỉ, nói chung gặp các đồng chí to con hơn thì nên di chuyển liên tục tránh để hắn khống chế, đánh các đòn tấn công vào chân (gây khó chịu và lăn xả một tý) vì to con thì hay bị vấp như: OsotoGari (trái nếu đối phương thuận tay phải),KibisuGaeshi, lừa quét chân Kouchi Gari nhưng túm lấy chân đối phương rồi vào đánh Ouchi Gari, huynh thì hay dùng đòn Kouchi Gake.
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  5. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Híc sao Tani lại nguy hiểm hơn so với các đòn khác được chứ, vấn đề là do người thực hiện thôi, thế muội có tin là huynh tập bao nhiêu năm rồi mà còn bị một chú đai trắng đánh cho cũng bị giống như muội đánh cô bạn vậy, đau chân mất gần 1 tháng may là huynh tự tránh được đỡ đi chứ không thì gẫy xương bánh chè rồi, mà biết đòn gì không? đòn Ouchigari thôi nhưng hắn cũng kẹp chặt chân và ngã theo... nghĩ lại vẫn rùng rợn. Nếu nói về các đòn nguy hiểm hơn có thể kể đến các đòn khi đánh rất khó khống chế vì còn do đối phương ngã thế nào nữa như Uranage, Ukiwaza,... nói chung là các đòn hi sinh sử dụng trong thi đấu khi một người ham đánh, một người chống lại đều có thể gây thương tích..
    Vấn đề không ổn của muội là có thể là ở chỗ muội dùng Tani vào thời điểm phản đòn, do phải nhanh để còn ngã xuống và muội lại còn kẹp lại để khống chế nên muội chỉ có thể chặn được 1 chân đối phương và kẹp lại ở phần khuỷu chân đối phương. Thứ 2 ra đòn Tani trước hết mình phải phải phá thăng bằng về đằng sau bằng cái hơi kéo lên về đằng sau rồi mới kéo xuống trong khi muội kéo thẳng ngay xuống nên cái chân bị kẹp của đối phương không thoát ra được mà gập ngay lại, nguy hiểm là ở chỗ đó. Nếu đánh Tani chính xác muội sẽ lướt chân quét sát mặt thảm vào gót cả 2 chân đối phương khi đối phương ngã cả 2 chân phải bung lên được, mà đối phương phải ngã bên cạnh mình mới đúng. Thêm một chút, Tani không phải là đòn chuyên dùng để phản đòn đâu, huynh toàn bị tấn công bằng đòn đó, có một đồng chí tập cùng huynh hắn chỉ rình rình đánh huynh bằng đòn này (he he.... vì không còn đòn nào hiệu quả hơn <--- huynh to hơn hắn)
    Về vấn đề của thầy muội: nếu thầy nói nguy hiểm thì thầy của muội có thể nhìn thấy đòn này giống đòn Kawazu Gake là đòn mà IJF mới ra luật cấm ở giải vô địch thế giới ở Hàn quốc năm 2002, chính thức áp dụng vào tháng 4 năm 2003, phạt Hansoku Make. Đồng thời nếu thầy của muội không dậy kỹ thì có thể thầy của muội tuân thủ theo hệ thống hướng dẫn kỹ thuật rèn luyện để thi lên đai là kỹ thuật Taniotoshi sẽ tập ở đai xanh lá cây thi lên đai xanh đậm.
    He he còn chiêu để hạ một đồng chí to con hơn muội cả chục ký thì hơi khó đấy, tại vì không biết sở trường sở đoản của muội thế nào mà chỉ, nói chung gặp các đồng chí to con hơn thì nên di chuyển liên tục tránh để hắn khống chế, đánh các đòn tấn công vào chân (gây khó chịu và lăn xả một tý) vì to con thì hay bị vấp như: OsotoGari (trái nếu đối phương thuận tay phải),KibisuGaeshi, lừa quét chân Kouchi Gari nhưng túm lấy chân đối phương rồi vào đánh Ouchi Gari, huynh thì hay dùng đòn Kouchi Gake.
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  6. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Đúng đó, Nhu đạo chính là dịch ra tiếng Việt của Judo, nếu em mua các sách viết về Judo trước năm 90 thì người ta rất hay sử dụng từ Nhu đạo, việc yếu về thể chất không phải chỉ mình em đâu mà là của rất nhiều bạn trẻ hiện nay do được bố mẹ chiều chuộng (hoặc có người đẻ ra đã còi xương rồi) chính thể thao và võ thuật là thứ có thể đem lại cái mà em không có đấy, ở chỗ anh tập có nhiều đồng chí nhỏ xíu mà oánh vẫn ác chiến như thường...
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  7. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Đúng đó, Nhu đạo chính là dịch ra tiếng Việt của Judo, nếu em mua các sách viết về Judo trước năm 90 thì người ta rất hay sử dụng từ Nhu đạo, việc yếu về thể chất không phải chỉ mình em đâu mà là của rất nhiều bạn trẻ hiện nay do được bố mẹ chiều chuộng (hoặc có người đẻ ra đã còi xương rồi) chính thể thao và võ thuật là thứ có thể đem lại cái mà em không có đấy, ở chỗ anh tập có nhiều đồng chí nhỏ xíu mà oánh vẫn ác chiến như thường...
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  8. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Úi chà!!! "Sở học" của khủng long péo về Judo dễ nể thiệt!!!
    Cám ơn huynh nhiều lắm, huynh đã phân tích rất tỉ mỉ giúp muội, và rất chính xác... Hic, quả là những vấn đề "ko ổn" của muội đúng y như huynh nói... Như vậy là đành phải "say good bye" với nó luôn rùi, chứ ko tập đàng hoàng, wính ẩu tả lại hại người ta nữa thì toi .
    Nhân tiện nói về phản đòn, hỏi huynh mấy thứ luôn. Theo như huynh thì các loại phản đòn như Ura Nage, Yoko otoshi... đều khá nguy hiểm?? Vậy có đòn nào thuộc Sutemi Waza mà không gây nguy hiểm? Như Tomoe Nage chẳng hạn, nhìn nó trông "ớn", nhưng hình như so với mấy cái Sutemi Waza khác, nó ít nguy hiểm hơn thì phải?
    Pi-ét: Hihi, nếu được, bữa nào huynh có thể "chơi" 1 bài về "đòn hy sinh - phản đòn, khái quát và áp dụng" cho muội được mở mang tầm mắt ?!? (chậc, đây là "đặt hàng" thui, nếu chưa có giờ, huynh cứ để đó, từ từ cũng được )
     
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu
  9. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Úi chà!!! "Sở học" của khủng long péo về Judo dễ nể thiệt!!!
    Cám ơn huynh nhiều lắm, huynh đã phân tích rất tỉ mỉ giúp muội, và rất chính xác... Hic, quả là những vấn đề "ko ổn" của muội đúng y như huynh nói... Như vậy là đành phải "say good bye" với nó luôn rùi, chứ ko tập đàng hoàng, wính ẩu tả lại hại người ta nữa thì toi .
    Nhân tiện nói về phản đòn, hỏi huynh mấy thứ luôn. Theo như huynh thì các loại phản đòn như Ura Nage, Yoko otoshi... đều khá nguy hiểm?? Vậy có đòn nào thuộc Sutemi Waza mà không gây nguy hiểm? Như Tomoe Nage chẳng hạn, nhìn nó trông "ớn", nhưng hình như so với mấy cái Sutemi Waza khác, nó ít nguy hiểm hơn thì phải?
    Pi-ét: Hihi, nếu được, bữa nào huynh có thể "chơi" 1 bài về "đòn hy sinh - phản đòn, khái quát và áp dụng" cho muội được mở mang tầm mắt ?!? (chậc, đây là "đặt hàng" thui, nếu chưa có giờ, huynh cứ để đó, từ từ cũng được )
     
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu
  10. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Hì, sẵn tiện đang nói về grade, bàn tí đỉnh về hệ thống phân đòn kỹ thuật cho từng cấp giữa VN và Pháp heng !
    Kỹ thuật dành cho từng loại đai của Pháp có đôi chút khác biệt so với ở VN, rõ nhất và nhiều nhất là ở đai trắng. Khi muội bắt đầu tập, đòn đầu tiên "nhập môn" là Uki Goshi, sau đó là 1 série các đòn hông như O Goshi, Tsuri Goshi... Trong khi ở Pháp, đòn đầu tiên là Tai otoshi, sau đó mới đến O goshi, còn Koshi Guruma là vàng lên cam, Uki Goshi là cam lên xanh lá cây... À, mà De Ashi Barai/Harai ở VN đâu phải đòn dành cho đai trắng phải ko nhỉ?!?
    Hôm trước, có 1 lần thầy muội hỏi judo Pháp có khác biệt gì nhiều so với VN không, muội cũng nói rằng ở VN, đai trắng bắt đầu với các đòn hông như Uki Goshi, O Goshi, Tsuri Goshi... thì thầy muội bảo, sở dĩ cho đai trắng tập Tai Otoshi vì đòn này té dễ. Lúc đầu muội cũng cảm thấy là lạ, nhưng về sau được "nếm" qua nhiều lại thấy đúng lắm. Tai Otoshi thì hùi ở VN, muội chỉ được tập qua có 1 lần duy nhất, lúc đó té chưa được "dạn" như bi giờ, thì thấy hơi "ngán" vì đòn này tiếp đất khá mạnh . Nhưng bi giờ, qua 1 quá trình tập chung với bọn đai đen, đai nâu, thậm chí có khi đấu, thiếu người, "hân hạnh" được đấu ví thầy, thua thia thẻm, nên... hết sợ thua, hết sợ té luôn rùi , trình độ làm Uke cũng cải thiện nhiều, muội mới thấy quả là đòn Tai Otoshi té khá dễ so với những đòn khác (nhưng cũng phải thêm điều kiện là Tori đánh tương đối đúng). Thử phân tích nhé, các huynh xem xem, nếu có gì chưa chính xác thì "chỉnh" lại cho muội: khi Tori vào đúng đòn, thì Uke đã rất mất thăng bằng rồi, và tư thế này hoàn toàn giống với té không chống tay (bị đẩy, chỉ còn đứng trên 1 chân, người nghiêng về phía trước, tay của Tori lại đẩy thêm khiến đầu mình hơi chúi về phía trước), Tori dùng lực đẩy mạnh tay ra thì giá nào Uke cũng dzăng (đòn này muội cảm nhận rất rõ vì những buổi tập với đai trắng, thầy "túm" muội ra suốt ) . Điều này rất có lợi, vì đai trắng, nhiều khi té chưa quen, hơi "hãi", nhưng đụng nhằm đồng chí Tai Otoshi thì bắt buộc phải té, và thường thì té khá đúng vì tư thế của Uke đã sẵn sàng như té không chống tay rồi... Hic, nhưng nói chung, VN hay Pháp phân hệ thống đòn cho từng loại đai đều có cái lý riêng, nước nào cũng... đúng cả !
    Hệ thống chia màu đai của Pháp y chang VN, chỉ khác là các "nhí" mà chưa đủ tuổi thì phải đeo đai nửa này nửa kia, chẳng hạn chú nào mà mới 6, 7 tuổi, có giỏi mấy cũng chỉ được đeo đai trắng-vàng (ráng mà đợi đến 8 tuổi í ), cũng tương tự như thế, có các đai vàng-cam, cam-xanh lá, nhưng từ xanh đậm trở lên thì không chia như thía nữa, nhưng vẫn phải đợi đủ tuổi...).
    Nhân tiện cho muội hỏi luôn, ở VN có qui định tuổi - màu đai ko? Kiểu như "đai đen chống chỉ định với trẻ em dưới 15 tuổi" hay "đai nâu, cẩn thận, trẻ em dưới 14 thì đừng có đụng dzô"?!?
    Như vậy, hình như hệ thống kỹ thuật cho từng màu đai (không tính đai đen) là của riêng từng nước?? Vì muội nghe nói ở Nhật chỉ có 2 loại đai đen và trắng thui (hic, kiểu này thì tập đến khi cái đai trắng nó thành... đen cũng chưa được đổi đai ), có đúng không các vị đại ca, đại tỷ??
     
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu

Chia sẻ trang này