1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đường tới Kodokan [chu?? đê?? có nhiê??u ngươ??i đọc, được mod Lyhl giới thiệu tháng 5/2010]

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi teranosarus, 26/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Cara77

    Cara77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2003
    Bài viết:
    1.686
    Đã được thích:
    0
    Nãy giờ chỉ toàn Judo của các trung tâm lớn ,bây giờ mọi người đổi không khí đi về tỉnh nhỏ chút hen?
    Mình không biết Judo là gì cho đến khi bước chân vào sân tập, lúc trước mình chỉ cần học 1 cái gì đó để tự vệ được mà thôi. Lúc đó là năm 95, ở Cần Thơ mới có khoảng 6,5 chỗ dạy võ. Và chỗ mình bước chân vô là chỗ duy nhất không thu học phí vì... sở TDTT vào từng trường phổ thông thông báo chiêu sinh.Nói chung thấy chiêu sinh thì cũng ham, sẵn tâm lý muốn học mới vào, thụ động thiệt.
    Khi vào sân ngày đầu tiên mình bị sốc vì bài làm nóng, sao mà làm hoài chưa hết, (hi hi, còn nữa, mình chưa biết phải buộc tóc cho gọn gàng nên bị thầy cú cho 1 cái). Tới chừng sau này quen quen mới biết vì các anh chị cũ và lớp mới cùng tập chung sân nên phải ráng bò theo người ta làm cho nóng. Và té hả? khoảng 1 tuần ngủ trên nệm mà cứ tưởng nằm trên đống đá. Té gì mà té suốt 3 tháng, ban đầu ê ẩm nhưng khi hết mệt mà té rành thì khoái té lắm. Sau khi kết thúc bài làm nóng thường hay có phần té vượt chướng ngại vật. Nâng dần độ cao từ khi quỳ sát đất đến khi 1 người nam đứng hoàn toàn thẳng người, khi đó chỉ còn vài anh búng thật cao mới qua đựơc vòng này thôi.
    Tuy thích té nhưng mình té trái không tốt , chỉ quen té bên phải mặc dù chuyên đánh trái, không hiểu tại sao ai đánh thì bên nào té cũng đựơc còn khi té không chống tay mà té trái là tiếp đất thẳng cẳng, hic hic, nguyên cái lưng lãnh đủ. Và hậu quả là có 1 lần mình bị 1 người chị lớn hơn mượn tập đòn hi sinh, chị ấy đánh trái làm mình cắm vai xuống gãy xương vai, gần 1 tháng không nhúc nhích vai được nhưng mà vẫn vô sân. Sau khi khỏi hẵn thì đến mình làm cho 1 người ban cũng gãy y như mình, nhưng mà ko phải bằng đòn hi sinh, mà là trong khi đấu tập, mình lật đòn đè bằng cách lòn tay dưới cổ nắm vai áo lật lên,ai ngờ người bạn chống cự ngay lúc mình vừa nhấc vai người ấy lên làm cho mình mất thăng bằng dập nguyên vai người ấy xuống thảm, kêu cái rắc.Gãy tiếp. Không ai trách nhưng mình cũng hoảng lắm. Và ghét đòn đè cho tới giờ.
    Mà chuyện chấn thương cũng là 1 chuyện đáng nhớ. Trong chấn thương , tay thì dễ có chuyện nặng hơn chân,chân chủ yếu là bong gân,trật khớp thôi, nên 10 ca hết 8 bị tay. Mà gãy tay thì phải đưa ngay đi bó bột. Vậy là cứ tầm tầm7h30 đến 9h, tần suất trung bình 1 tháng 1 lần, bọn mình được tham quan bệnh viện quân y 121, đến nỗi mấy ông bác sĩ thấy mặt thầy mình là chỉ phán 1 câu:"anh nữa hả?" rồi xắn tay vào làm luôn. Thầy chỉ biết cười cười rồi kéo cả bọn ra ngoài phòng chờ, nói nhỏ nhỏ :"mấy đứa thích chỗ này dữ ha". Không phải bọn mình đánh nguy hiểm hay không đúng kỹ thuật mà vì lớp quá đông lại tập với cường độ cao nên hết người này tới người kia thay phiên nhau, mình cũng chỉ bị có 1 lần thôi. Sau này nhiều trở thành lính cũ thì tự nhiên chỉ đánh 1 số đòn nhất định phù hợp, sẽ ít gây chấn thương.Chuyện đòn ruột này có ưu điểm là giảm nguy cơ chấn thương nhưng mà nếu bị thì nặng lắm, có 2 trường hợp giãn dây chằn gối, mổ vẫn không khỏi và sợ sẽ ảnh hưởng suốt đời.
    Ha ha...giống quá. Hồi đó em cũng thích mượn mấy anh lớn tập đánh té lắm, vì mấy anh cao nên dễ đánh đòn thấp, hơn nữa té rất đẹp, thi lên đai kỹ thuật nhất định phải nhờ các anh làm uke mới yên tâm, lại không sợ té dở thầy nhìn thấy mình đánh dở. Sau này lớn bị trời trả báo, làm bao cát cho bọn nhỏ đánh tan nát...có vay có trả...đúng ghê!
  2. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Ngày mai, sẽ bắt đầu khai mạc giải Judo Hội khoẻ Phù Đổng cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng của Hà nội, sáng mai là cân, bốc thăm, chiều mai 19/3/04 2 giờ bắt đầu thi đấu rồi anh em nào rảnh tới coi chơi
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  3. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Ngày mai, sẽ bắt đầu khai mạc giải Judo Hội khoẻ Phù Đổng cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng của Hà nội, sáng mai là cân, bốc thăm, chiều mai 19/3/04 2 giờ bắt đầu thi đấu rồi anh em nào rảnh tới coi chơi
    Đàn bà và tiền bạc là nguyên nhân của mọi sự rắc rối
  4. Cara77

    Cara77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2003
    Bài viết:
    1.686
    Đã được thích:
    0
    Bên http://www.ttvnol.com/vothuat/331386/trang-2.ttvn cũng có 1 bài về giải Cup CLB toàn quốc rồi.(Cho sửa lại thông tin VĐV quận 1 hạng -78kg là Nguyễn Thị Ánh Ngọc chứ ko phải Nguyễn Thị Ánh). Tôi xin tường thuật thêm 1 số thông tin mình được biết vậy!
    Theo bảng thống kê BTC phát cho lãnh đội thì có tổng cộng 169 VĐV tham gia nhưng chủ yếu là các tỉnh phía Nam, phía Bắc chỉ có Hải Phòng . Tính khốc liệt của giải không giảm đi bao nhiêu dù cho vắng mặt 5 nhà VĐ SEA Games của Hà Nội (đi tập huấn ở Trung Quốc),chỉ còn 1 HCV SEA Games của hang cân 48kg Văn Ngọc Tú và Tú đã giành HCV qua 3 trận toàn thắng Ippon. Sự áp đảo của lực lượng từ TPHCM với 4 quận (1,3,5,Bình Thạnh) và 3 đoàn Quân Đội làm cho không khí căng thẳng đến từng trận vòng loại, các đối thủ quá quen thuộc với nhau nên thường đánh thận trọng, thăm dò kỹ càng mới dám ra đòn. HƠn nữa do BTC rút ngắn thời gian thi đấu xuống chỉ còn 2 ngày nên thời gian đấu kéo dài đến khuya, lại có ít khán giả đến cổ vũ nên hình như giải này diễn ra theo dạng "tao đánh mày coi,mày đánh tao coi" vậy thôi, buồn thiệt! BTC ko tuyên truyền gì ráo trọi, chỉ có độc nhất 1 tấm băng rôn trước của nhà thi đấu đa năng ,chấm hết.
    Chuyện muôn đời của thể thao là trọng tài ,tuy không có căng thẳng lớn nhưng vẫn gây nhiều phàn nàn. Trọng tài chấm diểm như đi chợ,muốn quăng ra thì quăng, nếu 2 ông biên ko chịu thì lấy về ,hoặc tệ hơn, ông nào trước khi vào bắt trận đấu lỡ ăn 1 cục kẹo thì té nguyên con cũng chỉ cho cái koka cho vui, đến nỗi 2 ông biên tức quá cho thêm thì mới cho điểm lại. Hì hì, nói ra thì không nên nhưng tui ghét nhất ông đầu đinh và ông đầu bạc đeo kính, không lẽ nói thẳng tên 2 vị ra để chửi cho bõ tức, mấy vị có nghe đâu mà phí công!
    Chỉ nhớ được bấy nhiêu do không mang viết ra ghi lại diễn tiến thi đấu chứ cũng nhiều tình tiết hay lắm cơ, à, nhớ thêm 1 chuyện nữa. Năm nay thất bại làm mọi người cười nhiều nhất là cựu tuyển thủ QG Đinh Quốc Hùng hạng -81kg của Quân Đội 1, ngày xưa đấu với ĐQHùng ai cũng sợ nhưng dĩ vãng qua lâu rồi, nay thì... bị thua ippon do hấp tấp nên bị phản đòn nằm dài lắc đầu trên thảm đấu, mấy vị HLV lúc trước cùng thời làm VĐV với ĐQH (ko tiện nêu tên) chỉ biết nhìn nhau lắc đầu và cố nén nụ cười thảm,thảm thật!
    Suốt cuộc đời biết ai dại ai khônDẫu làm lại vẫn đi con đường ấy
  5. Cara77

    Cara77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2003
    Bài viết:
    1.686
    Đã được thích:
    0
    Bên http://www.ttvnol.com/vothuat/331386/trang-2.ttvn cũng có 1 bài về giải Cup CLB toàn quốc rồi.(Cho sửa lại thông tin VĐV quận 1 hạng -78kg là Nguyễn Thị Ánh Ngọc chứ ko phải Nguyễn Thị Ánh). Tôi xin tường thuật thêm 1 số thông tin mình được biết vậy!
    Theo bảng thống kê BTC phát cho lãnh đội thì có tổng cộng 169 VĐV tham gia nhưng chủ yếu là các tỉnh phía Nam, phía Bắc chỉ có Hải Phòng . Tính khốc liệt của giải không giảm đi bao nhiêu dù cho vắng mặt 5 nhà VĐ SEA Games của Hà Nội (đi tập huấn ở Trung Quốc),chỉ còn 1 HCV SEA Games của hang cân 48kg Văn Ngọc Tú và Tú đã giành HCV qua 3 trận toàn thắng Ippon. Sự áp đảo của lực lượng từ TPHCM với 4 quận (1,3,5,Bình Thạnh) và 3 đoàn Quân Đội làm cho không khí căng thẳng đến từng trận vòng loại, các đối thủ quá quen thuộc với nhau nên thường đánh thận trọng, thăm dò kỹ càng mới dám ra đòn. HƠn nữa do BTC rút ngắn thời gian thi đấu xuống chỉ còn 2 ngày nên thời gian đấu kéo dài đến khuya, lại có ít khán giả đến cổ vũ nên hình như giải này diễn ra theo dạng "tao đánh mày coi,mày đánh tao coi" vậy thôi, buồn thiệt! BTC ko tuyên truyền gì ráo trọi, chỉ có độc nhất 1 tấm băng rôn trước của nhà thi đấu đa năng ,chấm hết.
    Chuyện muôn đời của thể thao là trọng tài ,tuy không có căng thẳng lớn nhưng vẫn gây nhiều phàn nàn. Trọng tài chấm diểm như đi chợ,muốn quăng ra thì quăng, nếu 2 ông biên ko chịu thì lấy về ,hoặc tệ hơn, ông nào trước khi vào bắt trận đấu lỡ ăn 1 cục kẹo thì té nguyên con cũng chỉ cho cái koka cho vui, đến nỗi 2 ông biên tức quá cho thêm thì mới cho điểm lại. Hì hì, nói ra thì không nên nhưng tui ghét nhất ông đầu đinh và ông đầu bạc đeo kính, không lẽ nói thẳng tên 2 vị ra để chửi cho bõ tức, mấy vị có nghe đâu mà phí công!
    Chỉ nhớ được bấy nhiêu do không mang viết ra ghi lại diễn tiến thi đấu chứ cũng nhiều tình tiết hay lắm cơ, à, nhớ thêm 1 chuyện nữa. Năm nay thất bại làm mọi người cười nhiều nhất là cựu tuyển thủ QG Đinh Quốc Hùng hạng -81kg của Quân Đội 1, ngày xưa đấu với ĐQHùng ai cũng sợ nhưng dĩ vãng qua lâu rồi, nay thì... bị thua ippon do hấp tấp nên bị phản đòn nằm dài lắc đầu trên thảm đấu, mấy vị HLV lúc trước cùng thời làm VĐV với ĐQH (ko tiện nêu tên) chỉ biết nhìn nhau lắc đầu và cố nén nụ cười thảm,thảm thật!
    Suốt cuộc đời biết ai dại ai khônDẫu làm lại vẫn đi con đường ấy
  6. mda9

    mda9 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    to miconuong: em cũng mạn phép nói chuyện này, nhưng chị cũng đừng để bụng làm gì, nói thật, cô Hạnh dạy kĩ thuật cũng sai tùm lum,. vì em được lợi thế là em đã học được những kĩ thuật ấy lâu rồi, vì thế khi cô Hạnh dạy cái nào khác với em học là em đều hỏi thấy em hết, không những hỏi 1 thầy mà hỏi tới 3 ông thầy lận, ông nào nghe em nói cũng đều lắc đầu hết. Mà cô Hạnh cũng chẳng thuộc đòn siét cổ hoặc khoá tay nữa, làm lộn tùm lum. có lẽ là do hồi trước, khi lên tuyển thành phố sớm quá nên không có thời gian tập kĩ thuật nên không nắm được nhiều. bây giờ chị thử hỏi những đứa tập trên tuyển thành phố ( những đứa mà chỉ mới đai cam hoặc xanh lá xem), bào đảm nó chỉ biết đúng đòn của nó đấu thôi, ngoài ra thì mù tịt, có thể cũng biết đôi chút nhưng ko vững. trên tuyển thành phố chẳng có tập kĩ thuật nào hết, tất cả vì mục đích chiến đấu.
    còn thầy Hoài thì khỏi chê, thầy dạy kĩ thuật đòn cũng tốt lắm ( do thâm niên của thầy cao rồi). em thì được may mắn học ông thầy ( cũng là đồng môn với thầy Hoài) nên kĩ thuật của em khá vững mặc dù đánh không đẹp lắm.( cũng 1 phần uke thôi)
    Quan trọng không phải  là đi mau mà là  đi mãi
  7. mda9

    mda9 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    to miconuong: em cũng mạn phép nói chuyện này, nhưng chị cũng đừng để bụng làm gì, nói thật, cô Hạnh dạy kĩ thuật cũng sai tùm lum,. vì em được lợi thế là em đã học được những kĩ thuật ấy lâu rồi, vì thế khi cô Hạnh dạy cái nào khác với em học là em đều hỏi thấy em hết, không những hỏi 1 thầy mà hỏi tới 3 ông thầy lận, ông nào nghe em nói cũng đều lắc đầu hết. Mà cô Hạnh cũng chẳng thuộc đòn siét cổ hoặc khoá tay nữa, làm lộn tùm lum. có lẽ là do hồi trước, khi lên tuyển thành phố sớm quá nên không có thời gian tập kĩ thuật nên không nắm được nhiều. bây giờ chị thử hỏi những đứa tập trên tuyển thành phố ( những đứa mà chỉ mới đai cam hoặc xanh lá xem), bào đảm nó chỉ biết đúng đòn của nó đấu thôi, ngoài ra thì mù tịt, có thể cũng biết đôi chút nhưng ko vững. trên tuyển thành phố chẳng có tập kĩ thuật nào hết, tất cả vì mục đích chiến đấu.
    còn thầy Hoài thì khỏi chê, thầy dạy kĩ thuật đòn cũng tốt lắm ( do thâm niên của thầy cao rồi). em thì được may mắn học ông thầy ( cũng là đồng môn với thầy Hoài) nên kĩ thuật của em khá vững mặc dù đánh không đẹp lắm.( cũng 1 phần uke thôi)
    Quan trọng không phải  là đi mau mà là  đi mãi
  8. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Hì, có gì đâu mà để bụng chứ em ! Ai cũng có quyền có nhận xét của mình mà ! Bản thân chị, chị rất quí cô Hạnh, vì cô Hạnh là "sư phụ" "nhập môn", và có thể xem là người đầu tiên truyền cái "lửa" judo cho chị ... Những cái em nói có thể đúng, chị không bàn luận nhiều, vì chị chỉ học với cô Hạnh hồi lớp 10, nghĩa là đai trắng, nên những thứ cô dạy chị vào thời điểm đó là những căn bản của judo, mà phần căn bản này, theo chị, cô dạy khá chính xác (trình độ đai trắng cô chỉ dạy 3 đòn đè cơ bản đầu tiên chứ chưa đụng đến những đòn khóa tay, xiết cổ, nên chị không biết cô dạy ra sao...). Rồi, bi giờ là ý kiến của chị, há (về phần Nage waza thui nhé, chứ hổng bàn đến mấy cái đè, siết cổ, chị tệ phần này lắm ) !
    Thứ nhất, xét về mặt kỹ thuật, có lẽ các thầy của em dạy chuẩn, đẹp và truyền thống hơn cô Hạnh, vì các thầy có thâm niên, kinh nghiệm hơn, nhưng nếu những kỹ thuật của cô có khác biệt so với các thầy của em, chị nghĩ đó là những khác biệt vẫn có thể chấp nhận được vì nó vẫn tôn trọng những nguyên tắc của đòn ấy (hic, nhưng mà đòn nào dzậy, cô wính khác ra sao, em có thể nói cụ thể hơn không??!). Chị tập judo ở Pháp, thầy chị dạy theo "trường phái" Châu Âu, có nhiều điểm chẳng giống với những gì chị đã được học hồi ở VN (điển hình là cái khoản dzô dư hông á), ban đầu chị cũng thắc mắc lắm, nhưng nhìn kỹ lại, thì đó chỉ là những khác biệt bên ngoài, còn cái "cốt lõi" bên trong (chẳng hạn như phải làm mất thăng bằng đối phương, vào đòn phải biết hạ thấp trọng tâm...) thì vẫn được tôn trọng, nên hiệu quả cũng OK thôi ! Thật ra chẳng cần nói sang Pháp chi cho xa xôi, 3 năm học ở Minh Khai, chị học với 3 người: cô Hạnh, cô Minh, thầy Hoài (theo thứ tự 10, 11, 12), thì 3 người đều có 1 số điểm khác nhau về kỹ thuật đó chứ, nhưng những nguyên lý căn bản của judo được áp dụng vào từng đòn thì họ vẫn giống nhau.
    Thứ hai, dù gì thì cô Hạnh cũng huyền đai (tam hay tứ đẳng nhỉ??! ), để lên được đến trình độ đó, có lẽ người ta cũng phải chấm phần kỹ thuật, phải ko??! Theo như em nói, ngày trước tập trung đội tuyển trẻ thành phố sớm nên có thể kỹ thuật của cô thiên về phần chiến đấu nhưng thời gian tập ở đội tuyển quốc gia, chị nghĩ phần kỹ thuật của cô đã được hoàn thiện lên nhiều chứ nhỉ??! "Danh sư xuất cao đồ" mà, huấn luyện tuyển quốc gia thường là những thầy giỏi...
    Đó chỉ là 1 số ý kiến của chị, nhưng khả năng cô Hạnh có những sai sót về kỹ thuật hoàn toàn có thể, đâu có cái gì được xem là tuyệt đối đâu ...
    Nếu được, em có thể nêu những cách đánh mà theo em là "có vấn đề" để chị và mọi người cùng tham khảo không??!
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu
    Được Miconuong sửa chữa / chuyển vào 06:25 ngày 22/03/2004
  9. Miconuong

    Miconuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Hì, có gì đâu mà để bụng chứ em ! Ai cũng có quyền có nhận xét của mình mà ! Bản thân chị, chị rất quí cô Hạnh, vì cô Hạnh là "sư phụ" "nhập môn", và có thể xem là người đầu tiên truyền cái "lửa" judo cho chị ... Những cái em nói có thể đúng, chị không bàn luận nhiều, vì chị chỉ học với cô Hạnh hồi lớp 10, nghĩa là đai trắng, nên những thứ cô dạy chị vào thời điểm đó là những căn bản của judo, mà phần căn bản này, theo chị, cô dạy khá chính xác (trình độ đai trắng cô chỉ dạy 3 đòn đè cơ bản đầu tiên chứ chưa đụng đến những đòn khóa tay, xiết cổ, nên chị không biết cô dạy ra sao...). Rồi, bi giờ là ý kiến của chị, há (về phần Nage waza thui nhé, chứ hổng bàn đến mấy cái đè, siết cổ, chị tệ phần này lắm ) !
    Thứ nhất, xét về mặt kỹ thuật, có lẽ các thầy của em dạy chuẩn, đẹp và truyền thống hơn cô Hạnh, vì các thầy có thâm niên, kinh nghiệm hơn, nhưng nếu những kỹ thuật của cô có khác biệt so với các thầy của em, chị nghĩ đó là những khác biệt vẫn có thể chấp nhận được vì nó vẫn tôn trọng những nguyên tắc của đòn ấy (hic, nhưng mà đòn nào dzậy, cô wính khác ra sao, em có thể nói cụ thể hơn không??!). Chị tập judo ở Pháp, thầy chị dạy theo "trường phái" Châu Âu, có nhiều điểm chẳng giống với những gì chị đã được học hồi ở VN (điển hình là cái khoản dzô dư hông á), ban đầu chị cũng thắc mắc lắm, nhưng nhìn kỹ lại, thì đó chỉ là những khác biệt bên ngoài, còn cái "cốt lõi" bên trong (chẳng hạn như phải làm mất thăng bằng đối phương, vào đòn phải biết hạ thấp trọng tâm...) thì vẫn được tôn trọng, nên hiệu quả cũng OK thôi ! Thật ra chẳng cần nói sang Pháp chi cho xa xôi, 3 năm học ở Minh Khai, chị học với 3 người: cô Hạnh, cô Minh, thầy Hoài (theo thứ tự 10, 11, 12), thì 3 người đều có 1 số điểm khác nhau về kỹ thuật đó chứ, nhưng những nguyên lý căn bản của judo được áp dụng vào từng đòn thì họ vẫn giống nhau.
    Thứ hai, dù gì thì cô Hạnh cũng huyền đai (tam hay tứ đẳng nhỉ??! ), để lên được đến trình độ đó, có lẽ người ta cũng phải chấm phần kỹ thuật, phải ko??! Theo như em nói, ngày trước tập trung đội tuyển trẻ thành phố sớm nên có thể kỹ thuật của cô thiên về phần chiến đấu nhưng thời gian tập ở đội tuyển quốc gia, chị nghĩ phần kỹ thuật của cô đã được hoàn thiện lên nhiều chứ nhỉ??! "Danh sư xuất cao đồ" mà, huấn luyện tuyển quốc gia thường là những thầy giỏi...
    Đó chỉ là 1 số ý kiến của chị, nhưng khả năng cô Hạnh có những sai sót về kỹ thuật hoàn toàn có thể, đâu có cái gì được xem là tuyệt đối đâu ...
    Nếu được, em có thể nêu những cách đánh mà theo em là "có vấn đề" để chị và mọi người cùng tham khảo không??!
    Đào hoa ảnh lạc phi thần kiếm - Bích hải triều sinh tấu ngọc tiêu
    Được Miconuong sửa chữa / chuyển vào 06:25 ngày 22/03/2004
  10. teranosarus

    teranosarus Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Hai sưưặ muỏằTi à, thỏưt ra không ai là toàn diỏằ?n vỏằ kỏằạ thuỏưt cỏÊ 'úng không? nên nhỏằng sai sót nhỏằ là tỏƠt nhiên, giỏằ'ng nhặ sặ huynh mỏãc dạ không giỏằi lỏm nhặng tỏưp câng khĂ lÂu rỏằ"i nên câng gỏãp 'ặỏằÊc nhiỏằu cao thỏằĐ nhặng mỏằ-i ngặỏằi hỏằ câng có mỏằTt chút khĂc biỏằ?t trong kỏằạ thuỏưt vư dỏằƠ 'òn Seoinage 'ỏĐu tiên huynh gỏãp mỏằTt ông ngặỏằi Nhỏưt 4 'ỏng thỏƠy hặĂi khĂc nhỏằng gơ mơnh hỏằc trặỏằ>c 'Ây mỏằTt chút, rỏằ"i gỏãp mỏằTt ông 7 'ỏng ngặỏằi Nhỏưt (mà ông này 'Ê tỏằông là huỏƠn luyỏằ?n viỏằ?n cho Yoko Tamura VĐV cỏằĐa Nhỏưt hơnh nhặ vô 'ỏằi mỏƠy nfm liỏằn) lỏĂi thỏƠy hặĂi khĂc mỏằTt chút nỏằa 'ỏn khi gỏãp mỏằTt ông ngặỏằi PhĂp 2 'ỏng thơ thỏƠy khĂc hỏn; sỏằ khĂc biỏằ?t là ỏằY tặ thỏ, 'ỏằTng tĂc, kâo tay,... nói chung là nhỏằng cĂi nhỏằ thôi nhặng là mỏằTt sỏằ khĂc biỏằ?t rà ràng.
    Cho nên khi cĂc muỏằTi 'i tỏưp ỏằY bỏƠt cỏằâ 'Âu thơ 'ỏằông vỏằTi phỏằĐ nhỏưn nhỏằng gơ mơnh tỏưp trặỏằ>c 'Ây là sai, mà nên xem xât dung hoà giỏằa cĂi mỏằ>i và cĂi câ 'ỏằf cho ra cĂi cỏằĐa mơnh vư dỏằƠ Mưconuong 'i PhĂp mà hỏằc theo hỏn kiỏằfu PhĂp thơ thỏưt ra câng sỏẵ bỏƠt lỏằÊi cho em vơ là ngặỏằi chÂu Á thỏằf hơnh mơnh kiỏằfu gơ câng nhỏằ hặĂn hỏằ nên không thỏằf 'Ănh theo kiỏằfu nỏm cao sau cỏằ. Ăo 'Ănh nghiêng ngặỏằi dặ hông mơnh nên lỏằÊi dỏằƠng sỏằ khâo lâo, tỏằ'c 'ỏằT là thiên bỏâm cỏằĐa ngặỏằi chÂu Á...
    Đàn bà và tiỏằn bỏĂc là nguyên nhÂn cỏằĐa mỏằi sỏằ rỏc rỏằ'i

Chia sẻ trang này