1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

é? thi mụn Sinh d?i h?c qu?c gia mụn sinh

Chủ đề trong 'Đề thi - Đáp án' bởi TuanLong, 25/03/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TuanLong

    TuanLong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/01/2001
    Bài viết:
    362
    Đã được thích:
    0
    é? thi mụn Sinh d?i h?c qu?c gia mụn sinh

    Đề thi tuyển sinh môn sinh học Đ.H.Q.G năm 1999
    A- Phần chung:
    Câu 1: Hãy trình bày phân tử mARN đợc tổng hợp trên khuôn mẫu của gen nh thế nào? Phân biệt gen và mARN về cấu trúc và chức năng.
    Câu 2: Thế nào là nhịp sinh học? Các nguyên nhân hình thành sự hoạt động theo mùa của sinh vật? Cho vài ví dụ về hoạt động theo mùa của sinh vật.
    Câu 3: Có hai loài chuối, chuối rừng lỡng bội, chuối nhà tam bội. ở những loài này gen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a, xác định thân thấp.
    a) Thử gii thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện chuối nhà.
    b) Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau của chuối rừng và chuối nhà.
    c) Khi gây đột biến nhân tạo ngời ta đã thu đợc một số dạng tứ bội mà các dạng này chỉ tạo các giao tử lỡng bội có kh năng sống.
    Hãy xác định kết qu phân ly về kiểu gen và kiểu hình của các phép lai sau:
    - Aaaa x Aaaa
    - AAaa x AAaa
    Câu 4: Trong một phép lai thỏ cái thuần chủng có màu mắt và màu lông dạng hoang dại với thỏ đực có mắt màu m và lông màu xám, ngời ta đã thu đợc F1 tất c đều có màu mắt và màu lông dạng hoang dại. Cho các thỏ F1 giao phối với nhau thì thu đợc F2 có tỉ lệ phân ly kiểu hình nh sau:
    Tất c thỏ cái F2 đều có mắt và lông màu hoang dại.
    Các thỏ đực F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
    45 % mắt và lông màu hoang dại,
    45 % mắt màu m và lông màu xám,
    5 % mắt màu hoang dại và lông màu xám,
    5 % mắt màu m và lông màu hoang dại.
    Hãy gii thích kết qu trên và viết s đồ lai từ P đến F2. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng.
    B. phần riêng:
    Câu 5a: Dành cho thí sinh thi theo chng trình cha phân ban.
    Hãy trình bày nguồn gốc chung và chiều hớng tiến hoá của Smith giới. Sự phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại sinh vật có thể đợc gii thích nh thế nào?
    Câu 5b: Dành cho thí sinh thi theo chng trình ban KHTN-KT.
    Làm thế nào để có thể xác định đợc vị trí của một gen nào trong tế bào? Cho ví dụ minh hoạ.
    đáp án
    Câu 1:
    a) Sự tổng hợp phân tử mARN trên khuôn mẫu của gen:
    - Vị trí: mARN đợc tổng hợp trên mạch khuôn mẫu của gen cấu trúc, trong nhân tế bào.
    - C chế:
    + Dới tác dụng của năng lợng ATP và men ARN-pôlimêraza, 1 đoạn phân tử AND (tng ứng với một gen hay một số gen) tháo xoắn, 2 mạch đn tách rời nhau.
    + Mạch mã gốc của gen tổng hợp mARN: Các nuclêôtit của gen liên kết với các ribônuclêôtit của môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung:
    A mạch gốc liên kết với U (ribônuclêôtit Uraxin)
    T mạch gốc liên kết với A (ribônuclêôtit Ađênin)
    G mạch gốc liên kết với X (ribônuclêôtit Xitôzin)
    X mạch gốc liên kết với G (ribônuclêôtit Guanin)
    + Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị để hình thành phân tử mARN. Phân tử mARN tách khỏi mạch mã gốc.
    + Sau khi đợc tổng hợp xong, ở tế bào có nhân cính thức thì mARN rời khỏi nhân, đi ra tế bào chất, tới ribôxôm để tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
    b) Phân biệt gen và mARN về cấu trúc và chức năng:
    Gen mARN
    + Gồm 2 mạch xoắn quanh một trục+ Đn phân chứa đờng deôxiribôza+ Đn phân chứa Timin. - Về cấu trúc:+ Có cấu trúc một mạch.+ Đn phân chứa đờng ribôza.+ Đn phân chứa Uraxin.
    -Về chức năng:+ Có kh năng tự nhân đôi và phiên mã ra mARN.+ Lu trữ thông tin di truyền.+ Sự biến đổi của gen thay đổi cấu trúc mARN thay đổi câu trúc protein xuất hiện tính trạng đột biến. + Trực tiếp tham gia vào quá trình gii mã.+ Bn sao thông tin di truyền.+ Sự phân huỷ mARN khi già cỗi suy ra không làm thay đổi vật liệu di truyền suy ra không tạo biến dị mới.
    Câu 2:
    a) Khái niệm về nhịp sinh học:
    - Nhịp sinh học là kh năng phn ứng nhịp nhàng theo chu kỳ của c thể sinh vật với những thay đổi có chu kỳ của môi trờng.
    - Nhịp sinh học là một đặc điểm thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trờng sống.
    b) Các nguyên nhân hình thành sự hoạt động theo mùa của sinh vật:
    - Nguyên nhân chính làm hình thành hoạt động theo mùa ở sinh vật là do các nhân tố sinh thái nh nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm... thay đổi theo mùa trong năm rất rõ rệt và theo một quy luật mang tính chu kì mùa.
    c) Vài ví dụ về hoạt động theo mùa của sinh vật:
    - Sự rụng lá vào mùa đông của một số cây xanh nh bàng, xoan, sồi...
    - Sự ngủ đông của một số động vật nh gấu, chồn, sâu sồi...
    - Sự tích trữ thức ăn qua đông của sócc.
    - Sự di trú của một số loài chim nh én, vịt trời, sếu...
    Câu 3:
    Nguồn gốc và quá trình xuất hiện của chuối nhà:
    - Chuối rừng lỡng bội (2n), chuối nhà tam bội (3n). Chuối nhà có thể có nguồn gốc từ chuối rừng và đợc hình thành qua các bớc nh sau:
    + Quá trình gim phân bất thờng do một nguyên nhân nào đó làm cho các cặp NST tng đồng không phân li, dẫn đến hình thành các giao tử lỡng bội (2n).
    + Giao tử lỡng bội (2n) thụ tinh với giao tử bình thờng (n) tạo nên hợp tử tam bội (3n).
    + Các hợp tử tam bội (3n) phát triển thành những cây chuối mang nhiều đặc điểm có lợi cho con ngời (có qu to, không hạt, sinh trởng phát triển mạnh...) và đợc con ngời chọn lọc và nhân lên rộng rãi bằng sinh sn vô tính.
    Một số đặc điểm khác nhau quan trọng giữa chuối rừng và chuối nhà:
    Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà
    - Lợng AND-Tổng hợp chất hữu c- Tế bào- C quan sinh dỡng- Phát triển- Kh năng sinh giao tử Bình thờng"""" đ có hạt CaoMạnhToToKhoẻKhông có kh năng sinh giao tử bình thờng đ không hạt.
    Kết qu phân li về kiểu gen và kiểu hình của các phép lai:
    * Phép lai 1:
    P: Aaaa x Aaaa
    Gt P: Aa,aa Aa,aa
    Aa aa
    Aa AAaa (cao) Aaaa (cao)
    aa Aaaa (cao) aaaa (thấp)
    F1:


    Kiểu gen: 1 AAaa : 2 Aaaa : 1 aaaa
    Kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
    phép lai 2:
    P: AAaa x AAaa
    GtP: (1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa) ; (1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa)
    F1:
    1/6 AA 4/6 Aa 1/6 aa
    1/6 AA 1/36 AAAAcao 4/36 AAAacao 1/36 AAaacao
    4/6 Aa 4/36 AAAacao 16/36 AAaacao 4/36 Aaaacao
    1/6 aa 1/36 AAaacao 4/36 Aaaacao 1/36 aaaathấp









    Kiểu gen: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
    Kiểu hình: 35 cao 1 thấp
    Câu 4:
    Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng.
    - Mỗi tính trạng đều do một cặp gen alen chi phối và biểu hiện ra 2 kiểu hình (tính trạng màu mắt: hoang dại và màu m; tính trạng màu lông: hoang dại và màu xám), P đều thuần chủng và khác nhau bởi một cặp tính trạng tng phn, F1 đều đồng tính (kiểu hình hoang dai), F2 đều phân tính tỷ lệ 3:1 (3 hoang dại: 1 màu m; 3 hoang dại: 1 màu xám).
    Suy ra mối quan hệ giữa các alen trong mỗi cặp gen là trội lặn hoàn toàn; mắt hoang dại là trội, mắt màu m là lặn; màu lông hoang dại là trội, màu lông xám là lặn.
    - Quy ớc: + Gen A: màu mắt hoang dại; a: mắt màu m.
    + Gen B: màu lông hoang dại; b: màu lông xám.
    - Sự phân bố các kiểu hình ở F2 không đồng đều ở cá thể đực và cái, các tính trạng lặn (mắt màu m, màu lông xám) chỉ có ở cá thể đực đ 2 cặp gen alen quy định 2 tính trạng này đều nằm trên NST giới tính X, không có alen tng ứng trên Y và tuân theo quy luật di truyền liên kết với giới tính (Di chuyền chéo).
    - Kiểu gen tng ứng kiểu hình của P là:
    + Thỏ cái thuần chủng mắt hoang dại - lông hoang dại (XABXAB)
    + Thỏ đực mắt màu m - lông xám (XabY)
    Xét sự di truyền đồng thời 2 tính trạng:
    - F2 phân tích 4 kiểu hình với tỉ lệ không tng đng ở thỏ đực (45 % : 45 % : 5% : 5%) tng đng (22,5% : 22,5% : 2,5% : 2,5%) ở toàn F2.
    Suy ra có hiện tợng hoán vị gen.
    Suy ra tần số hoán vị gen: f = 5% + 5% = 10%
    * S đồ lai kiểm chứng:
    P: Mắt dại - Lông dại x Mắt m - Lông xám
    (XABXAB) (XabY)
    GtP: XAB Xab,Y
    F1: 1 XABXab : 1XABY
    1 Mắt dại - Lông dại 1 Mắt dại - Lông dại
    GtF1: XAB = Xab = 45% XAB= Y= 50 %
    XAB = XaB = 5%
    (Khung Pennet thí sinh tự kẻ)
    F2:
    XABXAB = XAB = 22,5% (50% Thỏ cái . Mắt dại - Lông dại)
    XABXAb = XABXaB = 2,5% (50% Thỏ cái . Mắt dại - Lông dại)
    XABY = 22,5% Thỏ đực Mắt dại- Lông dại
    XabY = 22,5 % Thỏ đực Mắt m - Lông xám
    XAbY = 2,5% Thỏ đực Mắt dại - Lông xám
    XaBY = 2,5% Thỏ đực Mắt m - Lông dại
    * Kết luận: S đồ lai nghiệm đúng đề bài suy ra Lập luận trên về quy luật di truyền, về kiểu gen tng ứng các kiểu hình của P, F1, F2 là đúng.
    Câu 5a:

    a) Nguồn gốc chung của Sinh giới:
    - Phân ly tính trạng và sự hình thành các nhóm sinh vật:
    + S đồ phân li tính trạng (Hình 49 sách Sinh học 12, CCGD hay hình 109, sách Sinh học 12, Ban KHTN).
    + Gii thích s đồ:
    - Có thể hình dung 19 loài hiện có trong s đồ đều bắt nguồn từ loài A (tổ tiên chung).
    - Căn cứ vào quan hệ họ hàng có thể xếp 19 loài này vào 8 chi, 4 họ, 2 bộ, 1 lớp.
    - S đồ chỉ mới minh hoạ một giai đoạn ngắn trong lịch sử rất dài của Sinh giới.
    - Suy rộng ra toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
    - Nếu sự hình thành các nói và các loài đã diễn ra theo con đờng phân li từ một quần thể gốc thì các nhóm phân loại cũng đợc hình thành theo con đờng phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên.
    b) Các chiều hớng tiến hoá của sinh giới:
    Từ một gốc chung, dới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, đặc biệt là chọn lọc tự nhiên và theo con đờng phân li tính trạng. Sinh giới đã tiến hoá theo 3 hớng chung sau:
    - Ngày càng đa dạng, phong phú: Từ một số ít dạng nguyên thuỷ ban đầu, Sinh giới đã tiến hoá theo nhiều hớng khác nhau tạo nên bộ mặt đa dạng và phong phú nh ngày nay.
    - Tổ chức ngày càng cao: Sinh giới đã tiến hoá từ những dạng nguyên thuỷ ban đầu nh cha có cấu tạo tế bào tới có cấu tạo , từ đn bào tới đa bào, từ đa bào cha phân hoá chuyên hoá tới đa bào phân hoá chuyên hoá ngày càng cao.
    - Thích nghi ngày càng hợp lí: Những dạng ra đời sau thích nghi hn đã thay thế những dạng trớc đó kém thích nghi.
    Trong các hớng trên, hớng thích nghi là c bn nhất trong những điều kiện xác định, có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức nguyên thuỷ (các hoá thạch sống) hoặc đn gin hoá (nhóm kí sinh) mà vẫn tồn tại.
    Câu 5b:
    Để có thể xác định vị trí một gen nào đó trong tế bào, ngời ta thờng sử dụng phép lai thuận nghịch và cách biện luận kết qu nh sau:
    Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thờng trong nhân tế bào:
    - Khi kết qu lai thuận và lai nghịch giống nhau về 1 tính trạng suy ra vai trò của giao tử đực và cái là ngang nhau suy ra mỗi bên góp một nhiễm sắc thể trong cặp đồng dạng, 1 gen trong cặp gen tng ứng suy ra Gen quy định tính trạng nầm trên nhiễm sắc thể thờng.
    Ví dụ:
    + Lai thuận: P: Cây cao x Cây thấp
    (AA) (aa)
    GtP: A a
    F1: Aa (Cây cao)
    + Lai nghịch: P: Cây thấp x Cây cao
    (aa) (AA)
    GtP: a A
    F1: Aa (Cây cao)
    * Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính trong nhân tế bào:
    - Khi kết qu lai thuận và lai nghịch khác nhau và có tính trạng chỉ thấy biểu hiện ở 1 giới đ Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính (X), không có alen tng ứng trên (Y).
    Ví dụ:
    + Lai thuận: P: Mắt đỏ x Mắt trắng
    (XWYW) (XWY)
    GtP: Xw Xw,Y
    F1: 1XWXw : 1XWY
    1 Mắt đỏ 1 Mắt đỏ
    + Lai nghịch: P: Mắt trắng x Mắt đỏ
    (XWXW) (XWY)
    GtP: Xw XW,Y
    F1: XWXw : XwY
    1 Mắt đỏ 1 Mắt trắng

    Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất:
    - Khi kết qu lai thuận và lai nghịch khác nhau nhng con sinh ra luôn mang tính trạng của mẹ đ Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
    Ví dụ:
    + Lai thuận: P: Hoa loa kèn xanh x Hoa loa kèn vàng
    F1: Hoa loa kèn xanh
    + Lai nghịch: P: Hoa loa kèn vàng x Hoa loa kèn xanh
    F1: Hoa loa kèn vàng


    Long

Chia sẻ trang này