1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ELBRUS

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi kien2476, 06/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bác ra đi không về ơi, mấy ông MOD bảo em là quá khích, xin lỗi bác nha, mất cả vui. Nhưng mà trêu bác thích ghê cơ.
    Hì Hì Hì
    Cái này thì là nghề tui rùi, chỉ tội tồi tiếng Nga wá.
    Các bác đã dẫn chứng ông Turing trong máy giải mã. Hồi đó ngoài lý thuyết của ông này về định nghĩa computer còn ông nữa: Golden.
    Mời các bác đọc bài của Minh Mai về CPU cho máy cá nhân:

    Để nhìn nhận chính xác về CPU, Mai mời các anh đi ngược lịch sử máy tính chút.
    Trong thời gian đầu thế chiến 2, linh kiện chưa đáp ứng được nhưng người ta đẩy tiến bộ lý thuyết, chuẩn bị sẵn cho những máy tính đầy tiên.
    Có 2 dòng lý thuyết được quan tâm Golden, Turing.
    Golden xây dựng cấu tạo máy tính trên các hàm của tập số nguyên tố, Turing xây dựng mô phỏng hình học, cả hai ông đều tương đương (chứng ming được đối phương không hơn ta, không kém ta). Được ứng dụng, trở thành hai dòng máy tính khác nhau.
    Máy Golden: về sau, người ta coi máy tính như một cái hộp đen, tác động vào nó cái gì, nó sẽ phản ứng ra sao. Những máy này có đặc điểm là tốc độ rất cao, tiết kiệm linh kiện nhưng thiết kế rất khó, "cứng"(khó thay đổi chương trình, và quan trọng hơn, trước đây chỉ có các nước lớn làm được (anh phải làm từ a-z). Hiện hệ này lại phát triển mạnh trở lại với công nghệ Asic và FPGA.
    Turing
    Máy tính gồm:
    -Một băng nhớ dài vô hạn, xếp tuần tự (có trước, có sau, hàng không đứt quãng).
    -Một đầu đọc, đọc được một ô băng nhớ, ghi được một ô, chuyển trái đuợc 1 bước, chuyển phải được một bước, nhớ được trạng thái,có một tập lệnh (đọc ô nhớ, đọc trạng thái->chuyển, ghi ô nhớ, ghi trạng thái).
    Người ta triển khai trên công nghiệp điện tử đầu đọc ->CPU.
    Vào những năm 1968-1973, máy tính có CPU lấn át máy không có CPU, được áp dụng rộng rãi, một người VN đã thiết kế chiếc PC đầu tiên, ông ta về nước cống hiến, không được chấp nhận, ổng qua Mĩ, bán cho người khác, về tay Intel->morden PC.
    Như vậy, CPU thực hiện chức năng sử lý (trong máy không có CPU, tất cả các chức năng do toàn máy thực hiện: tiết kiệm tối đa thời gian và linh kiện).
    CPU còn được gọi là chip (chip=đế(silic để làm IC mặc dù bây giờ, 1 IC nhiều đế)->một con IC->IC to nhất=CPU)
    CPU đầu tiên được sử dụng cho PC là 4040 (4 bit) tiếp 8080 (8bit), lúc đó, cả PC chạy cùng một tốc độ (card, ram, cpu), chỉ có chế độ thực với băng nhớ 64k byte.
    Đến 80286(80186 tương đương, cho ngành tự động), một số lệnh chạy 16 bit, cách đánh địa chỉ ở chế độ thực được phân offset và segmen (hiện vẫn dùng), mở rộng đến 1M byte dịa chỉ (chế độ thực) mà vẫn tương thích các chương trình 8088. 80286 có cái mới: chế độ bảo vệ, phục vụ chạy đa nhiệm, bộ nhớ có thể lên 16mb, dùng đĩa làm bộ nhớ ảo. Nhưng bấy giờ Ram và Chip vẫn chạy một tốc độ.
    80386: với các thanh ghi R, chế độ ảo xác lập (bộ nhớ phân thành 4k một) cho phép việc đọc ghi bộ nhớ vật lý hoàn toàn động lập với ứng dụng -> dùng cache->chíp vượt khỏi tốc độ Ram, BUS (bây giờ tập lệnh mình dùng là 8x386 đó). chip 3=16 bit
    Nhưng mãi đến 80486, với việc xuất hiện đường ống, điều đó mới ứng dụng thật sự. Đường ống là gì: người ta đọc trước các lệnh chưa được sử lý, tách các đội liên quan đễn nhau(phải làm tuần tự) và cho các CPU (bên trong CPU) chạy song song, và gọi trước dữ liệu từ RAM vào CACHE. 80486 có hai ống: cho data và code. Chip4 là 16-32bit, có DX(đi kèm đồng sử lý số thực) BUS25MHz, 33MHz, tốc độ 33(sx), 66(Dx2), 100,133(Dx4). Điện : lúc đầu 5v sau 3.52v
    Điều lợi thứ nhất trên :chạy song song, chỉ được ứng dụng mạnh ở 80586. Khi này, CPU thật sự đã trở thành hệ máy tính: nó có hệ điều hành riêng, nhiều CPU, chạy song song hoàn hảo. Người ta làm các CPU có tập lệnh hẹp (ÍT LỆNH, CHẠY NHANH), các đường ống vừa tách ra các kênh song song, vừa dịch các lệnh phức tạp của assembly->hệ lệnh hẹp. Vì cấu tạo như vậy, việc sản xuất chíp với các tập lệnh # nhau trở lên dễ hơn(thay cái bộ dịch đó). Do đó, người ta tha hồ bổ xung tập lệnh làm chíp ngon hơn: MMX của intel, 3Dnow của AMD. Người ta cũng dễ quản lỹ cache hơn: cache thoải mái làm 2 tầng L1,L2. Chíp 586 có:
    Chưa có hệ MMX
    PentiumS 75,100,90,120,133
    AMD 100,150
    Bọn này BUS 66MHZ (33PCI) 1 điện áp 3.52v.
    Có hệ MMX(Intel), 3Dnow(AMD)
    Pentium MMX 166MHz, 233MHz
    AMD 166,266(K6); 450MHz,500 (K6-2)
    Đội này có hai điện áp Vio=3.52v, Vcorre=2.9v (k6, PMMX) hay 2.1V(K6-2)
    Thường chọn điện áp =jump trên main.
    Ngoài ra có loại chíp dùng cho serverr:Pentium pro 200MHz
    Đến PII, lần đầu tiên, chíp có ID, class (nhờ đó,phần mềm biết được hiện dùng CPU gì, thuộc loại gì, tốc độ), bắt đầu có lệnh 64 bit, rất thuận lợi cho hệ điều hành đa nhiệm và máy nhiều PCU. Đặc biệt, bộ jump điện áp nguy hiểm được internal trong CPU, Người ta làm một con chíp có cả CPU, CACHE, quạt luôn thể. Bọn này chạy điện với 4 nguồn
    -standby 1.52v
    -Vio 3.52V
    -5V
    -Vcore (2V, 1.7V(chip mũ xanh).
    BUS 66 (celeron) 100(pii) 133(celeron và pIII sau)
    Đặc biệt thời này AMD và Intel không chơi với nhau nữa (không lắp lẫn) mặc dù chỉ khác cái ổ cắm.
    Hệ server: chip xeon
    Đến PVI, chênh lệch tốc độ lõi và tốc độ RAM làm các nhà kỹ thuật đau đầu, cuối cùng thì bọ CACHE mới và RAM mới cũng giải quyết được, AMD tiến bộ vượt bậc (tốc độ và thời gian Updata tương đương, kém độ bền (nóng) nhưng rất rẻ) Intel vẫn giữ celeron để đề phòng nhưng không lại.
    Hoàn toàn đủ điều kiện chạy hệ diều hành đa nhiệm 64 bit.
    Ngoài ra, các server hay dùng chip anpha, PC dòng MAC dùng chip Motola.

    Các máy tính "hộp đen" có đặc điểm là gọn nhẹ chạy nhanh. Tại sao vậy, Các hệ điều hành, phầm mềm, phần cứng của các máy thường các chức năng chồng chất lên nhau (bác nào biết lập trình rõ ngay, các chương trình càng ngày càng to vì ôm đồm chức năng chung và chứ năng không dùng đến trong các thư viện, Windows XP.net là tên trội nhất mặt này). Phần cứng cúng chồng chất không kém.
    Khi làm một máy tính hộp đen, thì các chương trình dịch không chỉ dịch đến mã máy đâu (vì làm gì có chip mà có tập lệnh). Các chương trình dịch phải dịch đến sơ đồ đấu chân transitor. Vì chương trình dịch kiểu này, tất cả các tính năng chồng chéo được rút gọn, loại bỏ. Sau đó, lại một bước nữa: các chương trình routi chuyển từ sơ đồ trên thành bản vẽ mạch in. Ngôn ngữ để cho chương trình dịch bước đầu đó làm bây giờ là VHDL.
    Với công nghệ ASIC và FPGA, các bác chỉ cần file VHDL (tạm hiểu là mô tả đặc tính logic), dịch ra, ghi trên những IC ghi được đã bán sẵn (ở Việt Nam, bác muốn dùng thì trả tiền gói nhỏ $40), ví dụ FLEX 10k,30k của Antera.
    Bác đi không về hiểu chứ, với loại này thì nó chả hiểu windows, UNIX hay gì gì là gì và nó cũng chả có phần mềm hay phần cứng chi chi. Đó chính là máy tính của RADAR, tên lửa, đầu đạn, mà các bác nhầm là máy analog đó. Từ những năm 80, RADAR Nga đã có 4GB (bốn giga byte vào những năm 80) cho ROM (tập này ghi lại mẫu của các tín hiệu, qua đó RADAR hiểu vật thể là máy bay loại gì hay cục đá). Trong RADAR, bác còn phải giải những bài giải tích khổng lồ trong thời gian cực ngắn (loại bỏ tạp nhiễu).
    Máy tính thông thường Truring cũng phân loại
    1 loại có nhiều kênh song song (được tạo ra từ nhiều nhóm CPU). Đây là những máy server, nó có bộ quản lỹ luồng (thread manage) lớn để phục vụ nhiều chương trình một lúc. Loại này để quản lý và phân phối thông tin(main frame).
    2 loại hỗ trợ một số kênh song song ít thôi nhưng mỗi kênh có tốc độ cao khủng khiếp, để chạy những bài toán mô phỏng: khí động, thời tiết, vụ nổ hạt nhân. Đây là những máy tính của hãng NEC, hàng năm Mĩ phải mua update. Trước đây, với tư cách đồng minh, Nhật không bán cho Nga máy cá nhân nhưng lại bán cho Nga loại này, vài vụ tai tiếng xảy ra nhưng không hiểu sao đều không được nhắc lại nữa. Nhật và Nga có sự trao đổi mật thiết ở lĩnh vực công nghệ cao (hai chiếc tầu Nga dẫn đường tầu Nhật đến Harley có lẽ là hành động tượng trưng chăng). Nhưng đến giờ em không có thông tin chính xác công nghệ bán dẫn Nga lại sức sau sai lầm do đâu, bác nào biết gì về câu chuyện này post lên thì hay quá, em vẫn còn rất tồi tiếng Nga. Năm kia, họ được giải NOBEL về chụp ảnh, liên quan đến vi mạch(super grey).
    3. máy cá nhân, không khác chi loại một lắm (cái máy của bác đó, cắm card 3D vô tư, chỉ tội bác không đủ tiền mua thôi). Hõ trợ tốc độ âm thanh đồ hoạ dùng để giao tiếp người và máy tính, thời gian thực thì tồi đến mức làm đồng hồ để bàn cũng ngại(bác thử mà xem, nó treo lúc nào không biết). Loại này có phần mềm và phấn cứng rất dễ thay đổi do đó phát triển rất nhanh. Mĩ nắm nhiều bản quyền thiết kế loại này nhưng Đông Á mới chính là phân xưởng của thế giới. Loại này mà dùng làm vũ khí thì thua sớm. Trong khi chưa kịp sản xuất, người ta cũng cho phần mềm của nó vào ROM và đem ra chiến trường. Nhưng chỉ là tạm thời như là bản đồ điện tử kèm GPS của đặc nhiệm Mĩ(PC).Nhiều ông (không biết có phân vào loại ngáo được không) ở VN coi công nghệ thông tin là phát triển phần mềm cho loại này, hi vọng chúng ta giầu như Bingate. Các ổng đó không cho tư nhân được giầu như Bingate nên cấm tư nhân làm phần mềm (tuyên bố của một ông nhân sự kiện CMC cho ra đời Linux tiếng Việt).
    Các mấy tính thông thường rất đắc dụng cho việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo vũ khí. Trên chiến trường, việc phân phối thông tin của chúng cũng rất hữu dụng nhưng chúng không ổn định.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thôi trêu bác "đi luôn" ít ít thôi, không bác ấy lại cáu lên rủ mấy ông ra đấu pháo thì em lại bị "quá khích".
    Em tồi tiếng Nga lắm bác lekien và bác không quên bắn súng ơi, cả bác An Tây hai nghìn rưỡi nữa, dịch lên cho em nhờ.
    ELBRUS, tên một đỉnh núi rất đẹp được đặt tên cho một loại CPU của máy super cray (đây là những loại máy tính cả nước chỉ trang bị được vài cái để chạy những bài toán cấp quốc gia, người ta ưu tiên cho nó tất cả để đạt được những luồng (thread) có tốc độ cực cao, như là ngâm trong nitơ lỏng). Ở Nga, trước đây có những "trung đoàn tính toán".
    Đây là bài của Boris Babaian: chíp Nga, phát triển bởi kỹ thuật riêng với ước vọng toàn cầu. Tháng 11-1998. Bài viết về sự ra đời của ELBRUS.
    Ở nước Mĩ, máy super cray được xây dựng riêng rẽ với giá nhiều triệu đô la, nó là một hình tượng cơ bản trong chiến tranh lạnh, bản sao của máy tính Nga:Boris Babaian . Sau 40 năm với viện Liên Bang cơ học chính xác và kỹ thuật máy tính , ông ở đây lãnh đạo nhóm phát triển siêu máy tính ELBRUS phục vụ hệ thống chống tên lửa và trung tâm chỉ huy các chuyến bay vũ trụ. Là chủ tịch hội phát triển ELBRUS quốc tế ông cùng những nhóm tương tự phát triển 3 phần siêu máy tính ELBRUS, cung cấp dịch vụ cho các công ty phương tây như là phần mềm và CPU.
    Babaian tự hào với đội ngũ của ông làm việc cho chính phủ Nga
    "giữa những năm 50, đội của tôi phất triển hầu hết các máy tính Nga, một vài cái vẫn còn phục vụ ngành Vũ Trụ và Quốc Phòng", ông nói. Việc thiều mạch mật độ cao được bù lại bằng các thiết kế logic cao cấp. Một số thiết kế hi vọng bán được ở Mĩ và Châu Âu hai năm nữa.
    Nhưng giấc ngủ 10 năm của kinh tế Nga gây nhiều khó khăn cho ông và đồng đội, từ 1992, đội của ông thực thực hiện những bước đi dài trong việc tư hữu hoá, năm đó có những gợi ya từ nước ngoài, và mối lái việc xây dựng phầm mềm với Sun Microsystems, Compass Design Automation. bắt đầu từ năm 1997, Elbrus International là công ty máy tính lớn nhất Nga với trụ sở Moscow, St. Petersberg, Novosibirsk. Hơn 400 nhân viên.
    Babaian hi vọng hai sự đổi mới chủ yếu trong thị trường, dựa trên bằng sáng chế Mĩ ông bắt đầu có từ 1985. Một là chương trình dịch, với việc loại trừ các chức năng chồng chéo và dàn xếp để đạt tốc độ cao (Huy Phúc, năm 1995, một ông Ucraina đã bảo vệ đề tài làm chấn động Ininoi: quản lý luồng. Gần đây Micrsoft đã trao toàn bộ mã nguồn windows cho Nga, điều tồi tệ nhất của hãng này là mã nguồn chồng chéo). Hai là một kiến trúc CPU mới, cải thiện thiết kê logic của mô hình "Explicitly Parallel Instruction Computing" tạm dịch tính toán tách lệnh song song (Huy Phúc, đây là việc tách lệnh để nhiều kênh song song chạy một luồng) đã được Intel và một số công ty Mĩ phát triển.
    Muộn hơn năm 1996, ông liên hệ với Plantagenet Capital Management- San Francisco và tranh thủ được Pricewater houseCoopers sự cộng tác chiến lược về bản quyền kỹ thuật của họ. "Chúng tôi có những người nghe là cấp cao nhất các công ty chúng tôi tiếp cận", John Zappettini, một người quản lý Plantagene nói. Và cái cơ bản của sự cộng tác là 60 triệu cho lần hai (lần đầu tranh thủ được 3 triệu đô la).
    Tiến trình hợp tác bị chậm do nhiều nhà cung cấp CPU nghi ngờ ông giống như Java gợi ý "việc sao chép có hiệu quả ở mọi nơi" (Huy Phúc: ý nói không tin tưởng vào CPU của ông có tương lai). Và tháng 8, chủ tịch một công ty châu Âu khi điều tra công ty ông và một vài hãng Mĩ đã rất quan tâm, nhưng không có một khoản tiền nào.
    Nhưng theo ông, thêm sức mạnh cho đội của ông thì cái chính để đổi lấy cơ hội đầu tư là danh tiếng trong khoa học máy tính. Ống đã nhận được phần thưởng cao quý nhất của Liên Bang Sô Viết: phần thưởng cho thành tựu trong CAD ( computer-aided design Huy Phúc: thiết kế trên máy tính) năm 1974 và 1987 : giải LêNin cho siêu máy tính ELBRUS 2.
    Ông gần giống như cray với Mĩ: những máy cốt yếu, thách thức của cả quốc gia. Khác biệt: ông trở thành trụ cột kỹ thuật.
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Em tạm dịch một bài về khó khăn trong việc tiếp tục phát triển của ELBRUS, trong thời kỳ kinh tế Nga "ngủ sâu".
    Các bác có thể vào đây để đọc thêm:
    http://www.elbrus.ru/mcst_e/about/about.htm
    Bác nào có Acrobat reader thì đọc về CPU cho siêu máy tính ELBRUS 2000:
    www.atip.or.jp/HPC/Public_Reports/atip00.023.pdf
    Một vài sản phẩm khác của hãng này:
    Cấu trúc máy tính
    Vi sử lý và bộ chíp (em nói tiếng việt từ chip set)
    (linh kiện logic và điện tử)
    cộng cụ CAD cho việc thiết kế điện tử và linh kiện logic (bác nào làm ngành điện tử có thể đọc ở đây để so sánh với Max plus, orcad, protel)
    Hệ điều hành, bao gồm hệ điều hành thời gian thực (bác nào làm về RADAR chắc biết QoS);
    Trình dịch ưu việt và hệ lập trình ngôn ngữ bậc cao
    Phần mềm truyền thông;
    Mạch điện-thiết bị điện áp và tiêu thụ thấp;
    Máy tính, cá nhân và PC (cái này thì họ hợp tác chặt chẽ với SUN Microsystem).
    Vài con số về công nghệ:
    Elbrus-90micro, family CPU SPARC-compatible, làm theo đơn đặt hàng chính phủ, công nghệ cơ bản 0.35 micrro. Bác nào quan tâm đến công nghệ thông tin có thể hiểu về mặt công nghệ tương đương pentiumS, hay loại chíp đầu tiên của Tầu (đầu năm nay), và hiểu rằng, tên lửa máy bay Nga không hề ảnh hưởng bởi công nghệ cao Mĩ.
    SPARC-compatible E2k: 0.18 micrron
    Nối tiếp truyền thống các viện nghiên cứu chuyên ngành Nga (tiền thân công ty này em nói ở trên) công việc của họ vẫn như xưa: tập trung cao độ và các viện sĩ hàn lâm .
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ảnh của
    Babaian
    Và chíp của ông (các bác chú ý, tốc độ này rất khác tốc độ máy cá nhân)
    SPARC-compatible microprocessor with 0.5µ feature size
    and clock frequency 80 MHz 1998
    SPARC-compatible microprocessor with 0.35µ feature size
    and clock frequency 150 MHz 2001
    SPARC-compatible microprocessor with 0.18µ feature size
    and clock frequency400 MHz 2002
    Elbrus - a new generation microprocessor with 0.18µ feature size
    and clock frequency 400 MHz (the design is covered with 70 patents) 2003
    E2K - a new generation microprocessor with 0.13µ feature size and clock frequency 1200 MHz (the design is covered with 70 patents) 2004
    Như vậy, ngay khi tiếp tục sản xuât, họ bằng Mĩ về công nghệ.
  5. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Tóm lại là loạt bài này rất hay !
    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Quả thực em biết rất ít về quan hệ Nga-Nhật trong công nghệ cao. Nên ngờ họ đi đêm gì chăng. Còn việc người Nga được giải Nôbel về những gì liên quan đến vi chụp ảnh (công nghệ làm vi mạch) cũng không thể nói rõ được công nghệ vi bán dẫn này từ đâu ra. Biết một đôi chút điều này có thể dự đoán họ sẽ đi đến đâu.
    Em rất mong bác nào có chút thông tin gì hé mở. Chứ em lo lắm. CPU Nga bây giờ đắt, mấy năm nữa nó mà rẻ như nồi áp suất, bền như xô tôn chậu nhôm thì ba em thất nghiệp (hi hi hi), hết tiền chát chít luôn vì ổng viết chương trình trên Intel, không biết gì ELBRUS.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái đề tài bảo vệ ở Ininoi em nói đó, ông ta làm chung hay cộng tác hay liên quan thế nào đó với một bà VN: Nguyễn Hồng Hạnh. Bà ấy viết tên Hồng Hạnh Nguyễn hay ngược lại, còn ông đó là Timonenco hay sen cô, bây giờ nhớ không ra, không thể tra lại được. Bác nào ở Ucraina biết cũng nên. Qua mối này có thể điều tra được bán dẫn Nga chăng.
  8. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Nhân bác Phúc nói về quan hệ Nga -Nhật em nhớ có 1 thông tin thế này: Tuy quan hệ Nga Nhật đã tiến bộ nhưng cũng chưa hẳn là bình thường quan hệ. Năm 88 khi chiến tranh lạnh đang còn cao điểm Nhật đã làm cho Mỹ sốc vì bán cho LX 1 số công nghệ cao cấp. Sau này người ta phát hiện ra đó chính là hãng Hitachi. Hitachi đã bán cho Lx công nghệ là nhẵn chân vịt bằng tia lazer để Nga trang bị cho các tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới. Với công nghệ này tàu ngầm Nga chạy êm hơn rất nhiều và chỉ ở khoảng cách 80 -110 Km mới bị các hệ thống cảnh báo Mỹ phát hiện. Ngoài ra Hitachi còn bán cho Nga 1 số máy tính tốc độ cao. Vụ việc này bị phanh phui làm quan hệ đồng minh Mỹ- Nhật sứt mẻ trong 1 thời gian dài. Bác nào muốn xem chi tiết hãy tìm cuốn sách : Nhật Bản có thể nói không.
    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nga và server chúng ta cũng có quan hệ hũu hảo.
    Hồi trước, Nga bị cấm vận hàng công nghệ cao ác, tìm nguồn buôn lậu PC vào Nga (từ những năm 8 mấy).
    Trong số dân Việt Nam nhà ta thì FPT biết nhiều đường ngang lối rẽ đến Nga. Họ đang bán thịt lợn sang đó.
    Thế là. Các đồng chí Liên Xô nhắc xếp FPT về virus. Xếp FPT liền chỉ thị cho nhân viên thực hiện các biện pháp vệ sinh dịch tễ hiện đại lúc đó, cho PC.
  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    The Russians Are Coming?
    Elbrus E2k chip is backed by solid science, but not by the market
    By Arik Hesseldahl -- Electronic News, 12/6/1999
    New York -- For decades, the chips turned out by the organization now known as Elbrus International formed part of the computing backbone that helped guard the Soviet Union against a nuclear attack from the West.
    Many Elbrus systems are still in place in Russia, powering the computing operations of the Russian military, space program and presumably countless other systems. But what was once a branch of the Soviet Institute of Precision Mechanics and Computer Technology is now the symbol of the new Russia in more ways than one.
    After 40 years as a government-sponsored technology development program, Elbrus is now a new-economy wannabe. Its E2k chip design is by all accounts a great idea that suffers from a lack of financial backing and a lack of modern market understanding by its creators.
    At the head of Elbrus is a man who has been popularly described as Russia's Seymour Cray: Boris Babaian. As chairman and chief technologist of Elbrus, he oversees a design team that traces its roots to the days of Sputnik, the Soviet space satellite so often cited as the catalyst for the scientific research that led to many Western technological innovations, such as the Internet. Babaian was there when the Soviets built their M-40 vacuum tube-based computer in the late 1950s and had a hand in the development of the 5E92b, the central processor of the system that ran the anti-missile system that protected Moscow during the mid-1960s.
    In the 1970s Elbrus implemented superscalar RISC processors 15 years ahead of Western superscalar designs, (although IBM's ACS1 supercomputer, designed in the mid-1960s, also lays claim to the title of first superscalar design). In 1986 work began on a third generation of Elbrus processor that used parallelism and wide instruction words, eerily similar to the model of explicitly parallel instruction computing (EPIC) that is at the heart of Intel Corp.'s forthcoming Itanium 64-bit architecture.
    Elbrus first caught Western attention in 1992, after a visit to Silicon Valley by former Soviet President Mikhail Gorbachev led to a development agreement between Elbrus and Sun Microsystems Inc. In 1997 the company was officially launched, and with some 450 employees and offices in Moscow, St. Petersburg and Novosibirsk, it is the country's largest computer development concern. Although based in Moscow, the company's legal home is in the Cayman Islands because Russian intellectual property laws are comparatively weak.
    The current industry buzz surrounding Elbrus began in February when Keith Diefendorff, a semiconductor analyst with Cahners MicroDesign Resources, Sebastopol, Calif., published a seven-page analysis of the E2k design in the Feb. 15 issue of Microprocessor Report. Last week Reuters reported that British investment bank Robert Flemings said it would help the company obtain some $60 million in venture capital funding by the middle of next year to help finish engineering and to develop prototypes of the chips.
    In his report, Diefendorff wrote that the Russian design team's claims about its chip would seem unbelievable were it not for the team's overall credibility and 40 years of design experience. Elbrus claims the chip will run at 1.2GHz and deliver 135 SPECint95 and 350 SPECfp95, fabbed on a 0.18-micron, six-layer-metal process, yet require only 35 watts of power and 126 square millimeters of silicon, better performance than is expected for Intel's Itanium part.
    The Elbrus chip would also be x86-compatible, and with some modifications, compatible with Itanium as well, the result of a patented binary compiler technology, which Elbrus hopes to bring to market alongside the microprocessor. The compiler will be assisted by an emulator, a strategy not unlike that apparently taken by Transmeta Corp. with its forthcoming Crusoe processor.
    Yet to date the E2k exists only as a computer simulation, untested by the most rigorous of western CAD processes, and at best is a year or two away from even sample silicon.
    "In meeting with them, two things were immediately clear," Diefendorff said. "They didn't have a clue how capitalism works and they didn't understand how to bring a chip to the market that could compete. What I suspect is that they have a bunch of really good ideas but that they are going to have a heck of a time putting them together into a product that will, in the end, outperform everyone else."
    Diefendorff imagined that the E2k part, should it make it to volume production, would best be suited to high-end applications.
    "Here is some neat technology, but if they apply it where it makes the most sense, they are going to run into people who are going to outclass them in terms of the number of engineers and fabs," he said. "This will make it difficult for them to deliver a part that really is higher performance. You can have technology that is fundamentally better, but you have to engineer it into a sellable piece of silicon, and they just don't have any experience doing that."
    Moreover, though the technology has some strong attributes, Elbrus would have a hard time finding a home as a subsidiary to an established semiconductor industry player.
    "I'm sure there are pieces of their technology that could be integrated into someone else's roadmap, but I can't imagine someone who would look at it and say they want to start up a whole new line of computers based on it," Diefendorff said.
    Kiên

Chia sẻ trang này