1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Elizabeth II

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi Guest, 30/04/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Guest

    Guest Guest

    ChuyeÔn thaàn tieÂn Canada: Di daÂn trôằ thaánh
    'aïi dieÔn Nảà hoaáng
    Baái cu"a James Brooke -- The New York Times

    OTTAWA õ?" Vaáo naêm 1942, trong luạc quaÂn ñoÔi NhaÔt Baằn ñang chieĂm ñoạng Hoàng KoÂng, moÔt gia ñơnh Trung Hoa aên maôc chƯnh teà cuàng ñang ñảạng im laông treÂn moÔt caàu taáu ñeƠ chôá ñảôïc leÂn taáu di chuyeƠn qua Canada, moÔt quoĂc gia khi aĂy coán ñang ñoạng cảằa hôïp phaạp ñoĂi vôại caạc di daÂn ngảôái Hoa. MoÔt vò thanh tra thuoÔc ñòa ñảa caôp maât hoaái nghi nhơn gia ñơnh naáy, goàm caằ co beạ Adrienne Poy leÂn 3 tuoƠi, roài lôạn tieĂng coÂng boĂ laá hoï khoÂng gioĂng ngảôái Canada chuạt naáo ñoĂi vôại oÂng.

    õ?o'aàu tieÂn, hoï ñaà bò tảá choĂi bôằi vơ hoï laá ngảôái Hoa,õ? thuằ tảôạng Jean Chreạtien ñaà thuaÔt laïi nhả vaÔy trong baái dieÊn vaên ñoïc vaáo ñaàu thaạng Mảôái, ñảôïc phaạt hơnh treÂn toaán quoĂc tảá phoáng hoïp theĂp vaáng cuằa Thảôïng vieÔn QuoĂc hoÔi. Phưa sau oÂng, ngoài treÂn moÔt chieĂc ngai baăng goÊ soài Canada phuằ nhung tưm, laá baá Adrienne Clarkson, baÂy giôá 60 tuoƠi vaá saâp sảằa trôằ thaánh ToƠng 'oĂc, ñaïi dieÔn cho caạ nhaÂn Nảà hoaáng Elizabeth II taïi Canada.

    CaÂu chuyeÔn ñi leÂn moÔt caạch thaàn tieÂn cuằa baá Clarkson, tảá moÔt ngảôái tò naïn trong chieĂn tranh trôằ thaánh ngảôái ToƠng 'oĂc goĂc di daÂn ñaàu tieÂn cuằa ñaĂt nảôạc, ñaà laám say me caằ Canada, ñaà taïo ra moÔt sảï oàn aáo, vaá cuàng tieĂp moÔt doáng maạu tảôi vaáo chuằ nghóa quaÂn chuằ trong nảôạc. Sảï chuạ taÂm môại meằ ñeĂn neàn quaÂn chuằ naáy ñaà xaằy ra khi UTc 'aïi Lôïi, maá Canada thảôáng duáng laám tieÂu moĂc, chuaƠn bò cuoÔc trảng caàu daÂn yạ vaáo ngaáy 6 thaạng Mảôái MoÔt ñeƠ coi coạ neÂn ñoaïn tuyeÔt vôại ngai vaáng Anh QuoĂc vaá trôằ thaánh moÔt nảôạc coÔng hoáa hay khoÂng.

    Theo truyeàn thoĂng, thuằ tảôạng cuằa Canada thảôáng boƠ nhieÔm moÔt chưnh khaạch oÂn hoáa ñaà veà hảu laám ToƠng 'oĂc. Maôc daàu chƯ coạ tưnh caạch leÊ nghi nhảng chảạc vuï aĂy cuàng coạ quyeàn haánh baài chảạc thuằ tảôạng trong thôái gian coạ cuoÔc khuằng hoaằng, tảạc laá moÔt vuï ñảông ñaàu chảa thaĂy xaằy ra keƠ tảá naêm 1926.

    Nhảng vôại Madame Clarkson, nhả baá muoĂn ñảôïc goïi nhả vaÔy, thơ ngảôái daÂn Canada boÊng nhieÂn coạ ñảôïc moÔt phuï nảà bieĂt raánh reà giôại truyeàn thoÂnglaïi coạ sảạc loÂi cuoĂn veà trư tueÔ õ?" moÔt ngảôái coạ taái truyeàn caằm raĂt quen thuoÔc cuằa haàu nhả moïi gia ñơnh tảá Newfoundland ñeĂn British Columbia. Tảá naêm 1963 cho ñeĂn vaái thaạng gaàn ñaÂy, nhieàu theĂ heÔ ngảôái Canada ñaà lôạn leÂn vaá ñảôïc thaĂy baá Adrienne Clarkson treÂn maán aằnh truyeàn hơnh coÂng coÔng õ?" khi thơ ñieƠm saạch, laám tin tảạc ñieàu tra, khi thơ laám phoạng vieÂn taïi ngoaïi quoĂc vaá ñoạng vai ñieàu khieƠn trong nhảàng chảông trơnh vaên hoạa.

    Baá ñaà trôằ thaánh moÔt bieƠu tảôïng truyeàn hơnh lôạn ñeĂn ñoÔ moÔt dieÊn vieÂn haái hảôạc ñaà ñaằ kưch lôái môằ ñaàu quen thuoÔc cuằa baá vaá noại moÔt caạch haạch dòch raăng: õ?oToÂi laá Adrienne Clarkson õ?" vaá quư vò khoÂng phaằi laá toÂi.õ?

    David Giles, moÔt ngảôái sảằa ñieÔn thoaïi taïi ñaÂy, cho hay: õ?oAi maá chaúng bieĂt Adrienne Clarkson. Baá ñaà xuaĂt hieÔn treÂn truyeàn hơnh, vôại heÔ thoĂng CBC, tảá nhieàu naêm nay. Baá laá moÔt caại gơ môại meằ vaá thưch thuạ vaá tảôi maạt. Nhảàng keằ khaạc ñeàu giaá nua vaá teằ nhaạch.õ?

    Baá cuàng ñaà bò nhieàu ngảôái chƯ trưch.

    õ?oSảï boƠ nhieÔm naáy ñaà haï nhuïc Nảà Hoaáng, haï nhuïc chảạc vuï ToƠng 'oĂc vaá toaán theƠ quoĂc gia Canada.õ? O,ng Kenneth Lieblich, laành tuï cuằa LieÂn ñoaán QuaÂn chuằ Canada, ñaà vieĂt nhả vaÔy cho moÔt tôá baạo tảá nôi oÂng cả nguï laá Vancouver, moÔt vuáng coạ tôại 20 phaàn traêm daÂn soĂ laá ngảôái Hoa.

    Veà ngảôái phuï nảà tảáng vieĂt ba cuoĂn truyeÔn, caàm ñaàu moÔt coÂng ty xuaĂt baằn lôạn nhaĂt nảôạc, phuïc vuï naêm naêm trong ngaánh ngoaïi giao taïi Paris, tảáng ñieàu khieƠn khoaằng 3,500 buoƠi truyeàn hơnh coÂng coÔng, vaá gaàn ñaÂy nhaĂt, tảáng caàm ñaàu Baằo taáng vieÔn Vaên minh cuằa Canada, oÂng Lieblich noại raăng: õ?oNhảàng khaằ naêng cuằa baá coạ deÊ daài laâm cuàng chƯ noại ñảôïc laá taàm thảôáng, vaá loáng trung thaánh cuằa baá vôại ngai vaáng coán chảa ñảôïc bieĂt vaá chảa ñảôïc thảằ thaạch.õ?

    Nhảàng ngảôái khaạc cuàng than phieàn laá baá vaá oÂng choàng, John Ralston Saul, ñeàu laá nhảàng ngảôái taằ khuynh choĂng ñoĂi laïi neàn maÔu dòch tảï do vôại Hoa Kyá vaá heĂt loáng vôại haánh ñoÔng beÂnh vảïc phuï nảà.

    Trong baái xaà luaÔn nhan ñeà õ?oMoÔt ToƠng 'oĂc cho moÔt nảằa ñaĂt nảôạc,õ? tôá National Post ñaà vieĂt: õ?oBaá Clarkson ñaà noƠi leÂn nhả moÔt phaạt ngoÂn vieÂn cho chuằ nghóa quoĂc gia veà vaên hoạa vaá kinh teĂ, vaá noại chung laá cho phe taằ.õ?

    Hai ngaáy sau, tôá baạo baằo thuằ naáy laïi chieĂu coĂ ñeĂn choàng baá, moÔt taạc giaằ vaá trieĂt gia 52 tuoƠi. MoÔt bơnh luaÔn gia cuằa tôá baạo vieĂt raăng: õ?oGioĂng nhả raĂt nhieàu nhaá trư thảạc taằ khuynh khaạc, oÂng Ralston Saul dảôáng nhả chƯ nhơn ra theĂ giôại qua moÔt thaïch ñoÔng coạ saạch baạo ñaày vaạch vaá khoÂng coạ cảằa soƠ. Nhảàng boạng môá nhaằy muạa trong soï naào cuằa oÂng khoÂng phaằi laá nhảàng bieƠu tảôïng khoÂng hoaán haằo cuằa Plato veà thảïc teĂ õ?~lyạ tảôằng,õ?T maá laá hơnh chieĂu cuằa nhảàng boạng ma tả baằn.õ?

    TheĂ roài caạc phoạng vieÂn cuàng suïc xaïo vaáo ñôái tả cuằa caôp vôï choàng naáy vaá khaạm phaạ ra raăng sau 15 naêm chung soĂng hoï chƯ môại voÔi vaà cảôại nhau vaáo muáa heá naáy, sau khi ñảôïc bieĂt raăng baá Adrienne ñang treÂn ñảôáng trôằ thaánh ngảôái ñaïi dieÔn cuằa Nảà Hoaáng. 'aáo bôại saÂu theÂm nảàa, hoï thaĂy raăng baá ñaà xung ñoÔt vôại nhảàng ngảôái loĂi xoạm taïi Toronto vaá ñaà gheạt hai ngảôái con gaại trảôằng thaánh cuằa baá ñeĂn ñoÔ khoÂng heà neÂu teÂn hai ngảôái naáy trong baằn tieƠu sảằ chưnh thảạc cuằa baá.

    Margaret Atwood, moÔt vaên só vaá cuàng laá moÔt ngảôái baïn, ñaà than phieàn: õ?oBaạo chư ñaà daánh cho baá ta nhảàng chuyeÔn tai tieĂng vaá nhoài baá leÂn xuoĂng quaạ. Baá ñaà bò moÔt vaái baái baạo maá toÂi cho laá treÂn caên baằn, coạ tưnh caạch (kyá thò) phaại tưnh vaá chuằng toÔc.õ?

    Nhảng vaáo khoaằng ñaÂu ñoạ giảàa vuï boƠ nhieÔm ngaáy 8 thaạng Chưn vaá vuï nhaÔm chảạc ngaáy 7 thaạng Mảôái, daÂn chuạng Canada ñaà baât ñaàu thaĂy bò loÂi cuoĂn bôằi nhaÂn vaÔt ñảôïc chƯ ñònh laám ToƠng 'oĂc aĂy.

    MoÔt ñoÔc giaằ ñaà vieĂt moÔt bảạc thả cho tôá baạo The Globe and Mail trong tuaàn trảôạc, noại raăng: õ?oThoÂi ñảôïc, ta haày toạm taât caÂu chuyeÔn ñi. Baá ta coạ moÔt oÂng choàng cuà khoÂng muoĂn noại veà baá, coạ hai ngảôái con gaại chaúng tha thieĂt gơ ñeĂn nhảàng thaánh quaằ cuằa meï vaá dảôáng nhả ảa thưch baá meï keĂ hôn. Baá ta xung ñoÔt vôại haáng xoạm vaá ñaà laĂy choàng ñeƠ coạ beà ngoaái xảạng ñaạng vôại Nảà Hoaáng. VaÔy laá coạ veằ nhả thuằ tảôạng ñaà choïn ñảôïc moÔt vò ñaïi dieÔn hoaán haằo cho hoaáng gia roài!õ?

    'eĂn luạc vò taÂn ToƠng 'oĂc bảôạc vaáo QuoĂc hoÔi qua nhảàng bảôạc ñaÔp chaÂn leằng keằng cuằa (ñoÔi daán chaáo thuoÔc) Trung ñoaán Khinh binh Princess Patricia vaáo tuaàn trảôạc, tôá National Post ñaà cho ñaêng moÔt cuoÔc thaêm doá cho thaĂy laá 83 phaàn traêm ngảôái lôạn ñaà traằ lôái raăng vuï boƠ nhieÔm baá laá õ?otoĂtõ? hoaôc õ?oraĂt toĂt.õ?

    Ngảôïc laïi, chƯ coạ moÔt phaàn tả coạ theƠ noại ñuạng teÂn ngảôái tieàn nhieÔm cuằa baá, oÂng Romeạo LeBlanc, moÔt cảïu daÂn bieƠu QuoĂc hoÔi thuoÔc ñaằng Tảï Do caàm quyeàn.

    Taïi phoáng hoÔi Thảôïng vieÔn, khi baá chuyeƠn moÔt caạch meàm maïi tảá tieĂng Anh vôại gioïng cuằa ngảôái Anh qua tieĂng Phaạp vôại gioïng cuằa daÂn Paris, nhảàng lôái noại cuằa baá khoÂng phaằi luạc naáo cuàng hôïp vôại khung caằnh ñảôïc trang trư baăng nhung vaá loÂng choàn.

    õ?oChuạng toÂi ñaà khoÂng ñeĂn ñaÂy nhả moÔt phaàn cuằa phảông thảạc di daÂn thoÂng thảôáng,õ? baá vảáa noại vaÔy vảáa nhơn moÔt caạch trơu meĂn vaáo oÂng cuï thaÂn sinh 92 tuoƠi ñang ngoài treÂn moÔt choÊ danh dảï. Nhôạ laïi vuï gia ñơnh baá laám sao ñảôïc mieÊn bò aạp duïng moÔt ñaïo luaÔt caĂm di daÂn Trung Hoa vaáo Canada, baá noại tieĂp: õ?oChuyeÔn ñoạ khoÂng coạ ñảôïc ñoĂi vôại moÔt gia ñơnh Trung Hoa vaáo thôái buoƠi aĂy trong lòch sảằ cuằa Canada.õ?

    Nhôạ laïi vuï gia ñơnh cuằa baá di chuyeƠn ñeĂn thuằ ño Canada naêm 1942, baá noại: õ?oThaánh phoĂ Ottawa khi aĂy coán nhoằ vaá (chƯ coạ ngảôái da) traâng õ?" nhả phaàn lôạn cuằa Canada vaÔy.õ?

    Baá cuàng nhôạ laïi laá muoĂn hoïc tieĂng Phaạp, nhảng laïi khoÂng ñảôïc cho ghi danh vaáo moÔt trảôáng coÂng ñòa phảông cuằa ngảôái Phaạp bôằi vơ baá laá ngảôái theo Tin Laánh vaá trảôáng ñoạ do ngảôái CoÂng giaạo kieƠm soaạt. CuoÔc haánh trơnh cuằa baá ñeƠ trôằ thaánh moÔt ngảôái Canada ñaà ñảôïc laám cho deÊ daáng bôằi moÔt loaït nhảàng giaạo chảạc trảôáng coÂng taïi Ontario maá baá noại laá õ?oñaà ñoĂi xảằ vôại toÂi nhả moÔt ngảôái thoÂng minh õ?" chảạ khoÂng phaằi laá moÔt ngảôái da vaáng thoÂng minh.õ?

    Baái dieÊn vaên cuằa baá sau ñoạ ñaà bieĂn laàn thaánh moÔt baái huáng hoàn ca ngôïi õ?ogiaĂc mô Canadaõ?, ñieƠm xuyeĂt baăng nhảàng caÂu trưch daÊn tảá haáng chuïc nhaá vaên Canada, tảá Samuel de Champlain, moÔt nhaá thaạm hieƠm Phaạp cuằa theĂ kyằ thảạ 17, ñeĂn Leonard Cohen, moÔt nhaá vieĂt nhaïc ñảông thôái.

    Baá ñaà leÂn lôạp ngảôái daÂn Canada veà vuï hoï thảôáng thieĂu nieàm kieÂu haành quoĂc gia vaá thieĂu tảï tin: õ?oChuạng ta khoÂng neÂn tảï coi nhả moÔt quoĂc gia nhoằ beạ vôại 30 trieÔu daÂn cả, bảôạc loaïng choaïng treÂn moÔt khoĂi ñaĂt roÔng bao la. Chuạng ta ñang ôằ trong soĂ nhảàng daÂn chuạng giaáu coạ nhaĂt vaá ñảôïc giaạo duïc toĂt nhaĂt theĂ giôại, vôại nhảàng taái nguyeÂn thieÂn nhieÂn roài raáo.õ?

    Khoại thuoĂc cuằa 21 phaạt suạng ñaïi baạc chaáo kưnh vaÊn coán chảa tan trong khoÂng khư vaá tieĂng voạ ngảïa keạo chieĂc xe chôằ vò taÂn ToƠng 'oĂc coán ñang khua loạc coạc tảá truï sôằ QuoĂc hoÔi ñeĂn toáa nhaá Rideau Hall thơ caạc phoạng vieÂn Canada ñaà baât ñaàu taạn tuïng veà moÔt nhaÂn vaÔt maá hoï thảôáng boằ qua: vò ñaïi dieÔn cuằa Nảà Hoaáng.

    TreÂn khu ñaĂt roÔng 79 maÊu, vò ToƠng 'oĂc ñaà ñảôïc caạc vieÂn chảạc phuï taạ ñoạn chaáo õ?oThảa Ngaái.õ? Trong moÔt cuoÔc phoằng vaĂn taïi phoáng khaạch coạ traàn cao cuằa toáa laÂu ñaái xaÂy naêm 1838 cho vò phoạ vảông, baá ñaà nghieÂm nghò baạc boằ nhảàng sảï oàn aáo cuằa baạo chư vaáo thaạng trảôạc.

    BaÂy giôá ñang mang chieĂc noạn môại, phi ñaằng phaại, ñaïi dieÔn Nảà Hoaáng, ngảôái cảïu phoạng vieÂn truyeàn hơnh naáy ñaà kheạo leạo neạ traạnh nhảàng vaĂn ñeà gaÂy tranh caài, chaúng haïn nhả vuï muáa heá qua, Canada ñaà giam giảà 600 di daÂn tảá Trung QuoĂc tôại ñaÂy baăng ñảôáng thuằy maá khoÂng coạ thoÂng haánh.

    Nhảng theo moÔt ngảôái baïn, baá ñaà kưn ñaạo haái loáng vôại moÔt bảạc hư hoïa treÂn baạo thaạng trảôạc. Bảạc hư hoïa aĂy veà moÔt caằnh saạt kđ maà Canada nghieÂm khaâc nhơn xuoĂng moÔt chuyeĂn taáu ñaày nhảàng di daÂn ngảôái Hoa roài baạo ñoÔng cho moÔt caằnh saạt kđ maà khaạc raăng ngảôái naáy neÂn caƠn thaÔn bôằi vơ õ?omoÔt trong nhảàng di daÂn aĂy coạ theƠ laá moÔt ToƠng 'oĂc trong tảông lai.õ?



    ON AND ON AND ON
  2. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Chuyện thần tiên Canada: Di dân trở thành
    Đại diện Nữ hoàng
    Bài cu?"a James Brooke -- The New York Times
    OTTAWA ??" Vào năm 1942, trong lúc quân đội Nhật Bản đang chiếm đóng Hồng Kông, một gia đình Trung Hoa ăn mặc chỉnh tề cũng đang đứng im lặng trên một cầu tàu để chờ được lên tàu di chuyển qua Canada, một quốc gia khi ấy còn đang đóng cửa hợp pháp đối với các di dân người Hoa. Một vị thanh tra thuộc địa đưa cặp mắt hoài nghi nhìn gia đình này, gồm cả cô bé Adrienne Poy lên 3 tuổi, rồi lớn tiếng công bố là họ không giống người Canada chút nào đối với ông.
    ??oĐầu tiên, họ đã bị từ chối bởi vì họ là người Hoa,??? thủ tướng Jean Chrétien đã thuật lại như vậy trong bài diễn văn đọc vào đầu tháng Mười, được phát hình trên toàn quốc từ phòng họp thếp vàng của Thượng viện Quốc hội. Phía sau ông, ngồi trên một chiếc ngai bằng gỗ sồi Canada phủ nhung tím, là bà Adrienne Clarkson, bây giờ 60 tuổi và sắp sửa trở thành Tổng Đốc, đại diện cho cá nhân Nữ hoàng Elizabeth II tại Canada.
    Câu chuyện đi lên một cách thần tiên của bà Clarkson, từ một người tị nạn trong chiến tranh trở thành người Tổng Đốc gốc di dân đầu tiên của đất nước, đã làm say mê cả Canada, đã tạo ra một sự ồn ào, và cũng tiếp một dòng máu tươi vào chủ nghĩa quân chủ trong nước. Sự chú tâm mới mẻ đến nền quân chủ này đã xảy ra khi Úc Đại Lợi, mà Canada thường dùng làm tiêu mốc, chuẩn bị cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 6 tháng Mười Một để coi có nên đoạn tuyệt với ngai vàng Anh Quốc và trở thành một nước cộng hòa hay không.
    Theo truyền thống, thủ tướng của Canada thường bổ nhiệm một chính khách ôn hòa đã về hưu làm Tổng Đốc. Mặc dầu chỉ có tính cách lễ nghi nhưng chức vụ ấy cũng có quyền hành bãi chức thủ tướng trong thời gian có cuộc khủng hoảng, tức là một vụ đương đầu chưa thấy xảy ra kể từ năm 1926.
    Nhưng với Madame Clarkson, như bà muốn được gọi như vậy, thì người dân Canada bỗng nhiên có được một phụ nữ biết rành rẽ giới truyền thônglại có sức lôi cuốn về trí tuệ ??" một người có tài truyền cảm rất quen thuộc của hầu như mọi gia đình từ Newfoundland đến British Columbia. Từ năm 1963 cho đến vài tháng gần đây, nhiều thế hệ người Canada đã lớn lên và được thấy bà Adrienne Clarkson trên màn ảnh truyền hình công cộng ??" khi thì điểm sách, làm tin tức điều tra, khi thì làm phóng viên tại ngoại quốc và đóng vai điều khiển trong những chương trình văn hóa.
    Bà đã trở thành một biểu tượng truyền hình lớn đến độ một diễn viên hài hước đã đả kích lời mở đầu quen thuộc của bà và nói một cách hách dịch rằng: ??oTôi là Adrienne Clarkson ??" và quí vị không phải là tôi.???
    David Giles, một người sửa điện thoại tại đây, cho hay: ??oAi mà chẳng biết Adrienne Clarkson. Bà đã xuất hiện trên truyền hình, với hệ thống CBC, từ nhiều năm nay. Bà là một cái gì mới mẻ và thích thú và tươi mát. Những kẻ khác đều già nua và tẻ nhách.???
    Bà cũng đã bị nhiều người chỉ trích.
    ??oSự bổ nhiệm này đã hạ nhục Nữ Hoàng, hạ nhục chức vụ Tổng Đốc và toàn thể quốc gia Canada.??? Ông Kenneth Lieblich, lãnh tụ của Liên đoàn Quân chủ Canada, đã viết như vậy cho một tờ báo từ nơi ông cư ngụ là Vancouver, một vùng có tới 20 phần trăm dân số là người Hoa.
    Về người phụ nữ từng viết ba cuốn truyện, cầm đầu một công ty xuất bản lớn nhất nước, phục vụ năm năm trong ngành ngoại giao tại Paris, từng điều khiển khoảng 3,500 buổi truyền hình công cộng, và gần đây nhất, từng cầm đầu Bảo tàng viện Văn minh của Canada, ông Lieblich nói rằng: ??oNhững khả năng của bà có dễ dãi lắm cũng chỉ nói được là tầm thường, và lòng trung thành của bà với ngai vàng còn chưa được biết và chưa được thử thách.???
    Những người khác cũng than phiền là bà và ông chồng, John Ralston Saul, đều là những người tả khuynh chống đối lại nền mậu dịch tự do với Hoa Kỳ và hết lòng với hành động bênh vực phụ nữ.
    Trong bài xã luận nhan đề ??oMột Tổng Đốc cho một nửa đất nước,??? tờ National Post đã viết: ??oBà Clarkson đã nổi lên như một phát ngôn viên cho chủ nghĩa quốc gia về văn hóa và kinh tế, và nói chung là cho phe tả.???
    Hai ngày sau, tờ báo bảo thủ này lại chiếu cố đến chồng bà, một tác giả và triết gia 52 tuổi. Một bình luận gia của tờ báo viết rằng: ??oGiống như rất nhiều nhà trí thức tả khuynh khác, ông Ralston Saul dường như chỉ nhìn ra thế giới qua một thạch động có sách báo đầy vách và không có cửa sổ. Những bóng mờ nhảy múa trong sọ não của ông không phải là những biểu tượng không hoàn hảo của Plato về thực tế ??~lý tưởng,??T mà là hình chiếu của những bóng ma tư bản.???
    Thế rồi các phóng viên cũng sục xạo vào đời tư của cặp vợ chồng này và khám phá ra rằng sau 15 năm chung sống họ chỉ mới vội vã cưới nhau vào mùa hè này, sau khi được biết rằng bà Adrienne đang trên đường trở thành người đại diện của Nữ Hoàng. Đào bới sâu thêm nữa, họ thấy rằng bà đã xung đột với những người lối xóm tại Toronto và đã ghét hai người con gái trưởng thành của bà đến độ không hề nêu tên hai người này trong bản tiểu sử chính thức của bà.
    Margaret Atwood, một văn sĩ và cũng là một người bạn, đã than phiền: ??oBáo chí đã dành cho bà ta những chuyện tai tiếng và nhồi bà lên xuống quá. Bà đã bị một vài bài báo mà tôi cho là trên căn bản, có tính cách (kỳ thị) phái tính và chủng tộc.???
    Nhưng vào khoảng đâu đó giữa vụ bổ nhiệm ngày 8 tháng Chín và vụ nhậm chức ngày 7 tháng Mười, dân chúng Canada đã bắt đầu thấy bị lôi cuốn bởi nhân vật được chỉ định làm Tổng Đốc ấy.
    Một độc giả đã viết một bức thư cho tờ báo The Globe and Mail trong tuần trước, nói rằng: ??oThôi được, ta hãy tóm tắt câu chuyện đi. Bà ta có một ông chồng cũ không muốn nói về bà, có hai người con gái chẳng tha thiết gì đến những thành quả của mẹ và dường như ưa thích bà mẹ kế hơn. Bà ta xung đột với hàng xóm và đã lấy chồng để có bề ngoài xứng đáng với Nữ Hoàng. Vậy là có vẻ như thủ tướng đã chọn được một vị đại diện hoàn hảo cho hoàng gia rồi!???
    Đến lúc vị tân Tổng Đốc bước vào Quốc hội qua những bước đập chân lẻng kẻng của (đội dàn chào thuộc) Trung đoàn Khinh binh Princess Patricia vào tuần trước, tờ National Post đã cho đăng một cuộc thăm dò cho thấy là 83 phần trăm người lớn đã trả lời rằng vụ bổ nhiệm bà là ??otốt??? hoặc ??orất tốt.???
    Ngược lại, chỉ có một phần tư có thể nói đúng tên người tiền nhiệm của bà, ông Roméo LeBlanc, một cựu dân biểu Quốc hội thuộc đảng Tự Do cầm quyền.
    Tại phòng hội Thượng viện, khi bà chuyển một cách mềm mại từ tiếng Anh với giọng của người Anh qua tiếng Pháp với giọng của dân Paris, những lời nói của bà không phải lúc nào cũng hợp với khung cảnh được trang trí bằng nhung và lông chồn.
    ??oChúng tôi đã không đến đây như một phần của phương thức di dân thông thường,??? bà vừa nói vậy vừa nhìn một cách trìu mến vào ông cụ thân sinh 92 tuổi đang ngồi trên một chỗ danh dự. Nhớ lại vụ gia đình bà làm sao được miễn bị áp dụng một đạo luật cấm di dân Trung Hoa vào Canada, bà nói tiếp: ??oChuyện đó không có được đối với một gia đình Trung Hoa vào thời buổi ấy trong lịch sử của Canada.???
    Nhớ lại vụ gia đình của bà di chuyển đến thủ đô Canada năm 1942, bà nói: ??oThành phố Ottawa khi ấy còn nhỏ và (chỉ có người da) trắng ??" như phần lớn của Canada vậy.???
    Bà cũng nhớ lại là muốn học tiếng Pháp, nhưng lại không được cho ghi danh vào một trường công địa phương của người Pháp bởi vì bà là người theo Tin Lành và trường đó do người Công giáo kiểm soát. Cuộc hành trình của bà để trở thành một người Canada đã được làm cho dễ dàng bởi một loạt những giáo chức trường công tại Ontario mà bà nói là ??ođã đối xử với tôi như một người thông minh ??" chứ không phải là một người da vàng thông minh.???
    Bài diễn văn của bà sau đó đã biến lần thành một bài hùng hồn ca ngợi ??ogiấc mơ Canada???, điểm xuyết bằng những câu trích dẫn từ hàng chục nhà văn Canada, từ Samuel de Champlain, một nhà thám hiểm Pháp của thế kỷ thứ 17, đến Leonard Cohen, một nhà viết nhạc đương thời.
    Bà đã lên lớp người dân Canada về vụ họ thường thiếu niềm kiêu hãnh quốc gia và thiếu tự tin: ??oChúng ta không nên tự coi như một quốc gia nhỏ bé với 30 triệu dân cư, bước loạng choạng trên một khối đất rộng bao la. Chúng ta đang ở trong số những dân chúng giàu có nhất và được giáo dục tốt nhất thế giới, với những tài nguyên thiên nhiên rồi rào.???
    Khói thuốc của 21 phát súng đại bác chào kính vẫn còn chưa tan trong không khí và tiếng vó ngựa kéo chiếc xe chở vị tân Tổng Đốc còn đang khua lóc cóc từ trụ sở Quốc hội đến tòa nhà Rideau Hall thì các phóng viên Canada đã bắt đầu tán tụng về một nhân vật mà họ thường bỏ qua: vị đại diện của Nữ Hoàng.
    Trên khu đất rộng 79 mẫu, vị Tổng Đốc đã được các viên chức phụ tá đón chào ??oThưa Ngài.??? Trong một cuộc phỏng vấn tại phòng khách có trần cao của tòa lâu đài xây năm 1838 cho vị phó vương, bà đã nghiêm nghị bác bỏ những sự ồn ào của báo chí vào tháng trước.
    Bây giờ đang mang chiếc nón mới, phi đảng phái, đại diện Nữ Hoàng, người cựu phóng viên truyền hình này đã khéo léo né tránh những vấn đề gây tranh cãi, chẳng hạn như vụ mùa hè qua, Canada đã giam giữ 600 di dân từ Trung Quốc tới đây bằng đường thủy mà không có thông hành.
    Nhưng theo một người bạn, bà đã kín đáo hài lòng với một bức hí họa trên báo tháng trước. Bức hí họa ấy vẽ một cảnh sát kỵ mã Canada nghiêm khắc nhìn xuống một chuyến tàu đầy những di dân người Hoa rồi báo động cho một cảnh sát kỵ mã khác rằng người này nên cẩn thận bởi vì ??omột trong những di dân ấy có thể là một Tổng Đốc trong tương lai.???
    Despair is not Hopeless!​

Chia sẻ trang này