1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Em co thac mac, mong moi nguoi giup do!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi pikatru, 30/11/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. pikatru

    pikatru Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    190
    Đã được thích:
    0
    Hom truoc, em lam thi'''' nghiem về Homogenising bacterial cells ( E.coli plasmids containg genes encode Green-flourescent protein (GFP) )su dung Osmotic shock procedure.
    - Principle của TN là sử dụng Hypertonic solution, tuc'''' la em apply mot luong sugar lớn hơn lượng sugar có trong cells, để cells shrink.
    - Sau khi centrifuge, kquả em thu dươc GFP present cả ở supernatant lẫn pellet, most in supernatant, trong pellet it thoi a. (check = Ultraviolet light)
    Em rất confuse ko hieu sao co kqua the duoc a?
    Cell shrunk thi suppose plasmid phai bi giu lai het trong pellet chu a.

    Mong moi nguoi giup em giai dap thac mac!
    Em cam on nhieu,

    <P><FONT face="Comic Sans MS" color=mediumslateblue>Happiness lies for those who cried, </FONT><FONT face="Comic Sans MS" color=mediumslateblue>f</FONT><FONT face="Comic Sans MS" color=mediumslateblue>or those who are hurt, f</FONT><FONT face="Comic Sans MS" color=mediumslateblue>or those who have searched </FONT><FONT face="Comic Sans MS" color=mediumslateblue>and for those who tried...</FONT></P>

    Được pikatru sửa chữa / chuyển vào 02:26 ngày 30/11/2003
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Tôi chưa từng làm qua thí nghiệm này, và thực ra tôi cũng không hiểu mục đích tn của bạn để làm gì, nhưng có thể mạo muội đưa ra giải đáp như sau:
    - Khi bạn dùng dung dịch có nồng độ đường cao, gọi là dung dịch ưu trương, khi đó nồng độ đường bên ngoài tb cao hơn bên trong tb. Như vậy theo nguyên tắc cân bằng thẩm thấu thì sẽ có 2 hiện tượng xảy ra đồng thời: đường là chất tan từ nơi có nồng độ cao (bên ngoài ) sẽ di chuyển vào nơi có nồng độ thấp (bên trong tb) và nước sẽ di chuyển từ trong tb đi ra tb. Trong cả hai trường hợp đều làm tb co lại (shrik) nghĩa là tb bị biến dạng. Tuy nhiên, khi ly tâm lại thấy xuất hiện GFP ở ngoài, điều này có thể giải thích như sau:
    - Một số tb E coli nào đó bị vỡ ra. Mặc dù khi tb co, thì hiện tượng vỡ tb ít xảy ra. Nhưng vẫn không loại trừ trường hợp là 1 số tb E coli đã quá già hay quá non không chịu đựng được sự biến đổi áp xuất thẩm thấu khiến nó chết.
    - Gia tốc và lực ly tâm quá lớn khiến cho những tb E coli già hay non nói trên bị vỡ ra. Điều này rất hay xảy ra.
    - GFP là 1 chất tan và vì vậy nó củng tuân theo nguyên tắc cân bằng thẩm thấu. Vì bạn không cho biết GFP tồn tại ở dạng nào, dạng chưa exprssion hay đã express??? GFP đưa vô tb từ lúc nào?
    - nồng độ dung dịch của bạn có vấn đề, có dùng nồng độ thí nghiệm không?.
    Thân
    Concay

Chia sẻ trang này