1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-18 E/FSuper Hornet Vs Sukhoi Su-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Model_kit_enthusiast, 15/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Su-35 mới của Nga dùng ra đa "Irbis" loại này mạnh hơn ra đa của Su-30MKI gần như ra đa ASEA có khả năng tiêu diệt tầu chiến ở tầm 300 km và máy bay chiến đấu ở tầm 170 km tầm quét ở phía sau khoảng 70 km ? về ký hiệu vì có mấy loại nên không rõ là N031 hay NO35 ? Nếu đặt ra đa thụ động ( passive ) thì tàng hình phải cẩn thận đấy chứ. Nhiều nguồn của Nga gọi Su-35 mới là Su-27SM2 ( Сf-27Сo2 )
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Với hệ thống ra đa mới này Su-35 mới có khả năng datalink khá mạnh với các máy bay khác cũng như với các hệ thông mặt đất, bờ biển hay chiến hạm khả năng chống nhiễu cũng như gây nhiễu cũng tốt.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Khả năng phát hiện mục tiêu từ xa trong điều kiện có nhiễu và hợp đồng với các ra đa ngoài vùngh nhiễu làm cho Su-35 mới có thêm sức mạnh
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Với khả năng vượt trội về tên lửa tầm xa cũng như tầm trung và tầm gần
    [​IMG]
    [​IMG]
    Cũng như khả năng bắn cùng một lúc nhiều mục tiêu đã tăng khả năng tiêu diệt các mục tiêu trong đội hình đối phương
    [​IMG]
    [​IMG]
    các mục tiêu bị tiêu diệt ngay khi cả chưa kịp đến khoỉang cách tác chiến
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Su-35 mới có khả năng đánh mặt đất ở khoảng cách xa căn cứ với các vũ khí chính xác-Với hệ thống ra đa mới và vũ khí mới có thể vượt qua hệ thống phòng không của đối phương và tiêu diệt mục tiêu.Bởi vậy khi tấn công các mục tiêu trên mặt đất ccá Su-35 ngoài tên lửa Á X-59 MK còn mang theo tên lửa X-31P để tiêu diệt ra đa của hệ thống phòng không đối phương.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bản đồ mục tiêu
    [​IMG]
    Máy bay Su-35 xuất kích hướng tới tọa độ mục tiêu của đối phương
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Các máy bay Su-35 với hệ thông trinh sát điện tử nhân được thông tin về hệ thông phòng không của đối phương đã triển khai đắn chặn
    [​IMG]
    Khi vào gần các hệ thống phòng không của đối phương phóng tên lửa vào các Su-35
    [​IMG]
    [​IMG]
    các Su-35 gây nhiễu và tránh tên lửa phòng không
    [​IMG]
    [​IMG]
    và phòng tên lửa tiêu diệt tên lửa phòng không
    [​IMG]
    [​IMG]
    Sau đó Su-35 phống tên lửa chông ra đa để tiêu diệt ra da của hệ thông phòng không đối phương
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Tiếp cận mục tiêu -Phong tên lửa và hạ mục tiêu trên mặt đất.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Với khả năng cơ động cao mà máy bay Su-35 đã từng biểu diễn tại các triển lãm gây xôn xao dư luận biến cái không có thể nay đã thành hiện thực-Su-35 có khả năng đánh gần quần đảo rất tốt vả lại cùng với tên lửa tầm gần R-73/74 và pháo 30 mm với đạn xuyên nổ dưới cỡ có khả năng bắn nhanh làm cho máy bay Su-35 thành người hùng trong các cuộc chiến trên không.Sau khi tiêu diệt mục tiêu và quay về thì có hai máy bay đối phương từ trên cao tấn công máy bay Su-35
    [​IMG]
    [​IMG]
    Máy bay Su-35 phóng mục tiêu giả và hạ thấp độ coa luồn xuống tránh tên lửa
    [​IMG]
    Máy bay đối phương vận động bám theo máy bay Su-35
    [​IMG]
    Với khả năng cơ động truyền thống Su-35 dùng chiêu "Cbra" đưa máy bay vọt lên cao bất ngờ hơi lùi về sau và treo trong không gian để máy bay đối phương theo đà trượt lên trước ở dưới bụng Su-35
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Với khả năng khí động học này Su-35 chúc đầu máy bay xuống, tăng tốc và bắn tên lửa và đuôi máy bay đối phương
    [​IMG]
    [​IMG]
    Tiếp tục bám đuôi chiếc thứ hai xả súng canon tiêu diệt đối phương
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 12:19 ngày 30/04/2006
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Venezuela Examines Combat Aircraft Of Sukhoi OKB Design Bureau PDF Print E-mail
    Written by Administrator
    Tuesday, 04 April 2006
    ImageAn official delegation of Venezuelan air force visited Russia with purpose to study in detail multi-purpose planes of Su-35 and Su-30MK2 series, Sukhoi aircraft holding company director for regional and marketing management in Latin American countries and for advertisement and exhibition activity Vladimir Kolnootchenko informed
    On his words, the delegation visited Komsomolsk-on-Amur aircraft industrial amalgamation (Russian acronym KnAAPO), and a number of enterprises, which are involved in cooperation to manufacture Su-35 and Su-30MK2 planes. Three pilots were the delegation members, they tested ?~Sukhoi?T planes in air. ?oUpon results of the visit a report was drawn up, which was forwarded to higher concerned offices and is examined by Venezuelan air force command at present,? V. Kolnootchenko noted. ?oReferences and accounts of Venezuelan delegation have been most positive,? he emphasized.
    An Intergovernmental committee protocol was drawn up and signed at high level by vice-president on behalf of Venezuelan party and by first vice-premier Zhukov on behalf of Russian party. In V. Kolnootchenkô?Ts opinion, the potential buyers of Su-35s and Su-30s in Latin America are Brazil, Venezuela, Argentina, Chile and Peru. Even those countries, which have bought new aircraft now, Chile, for example, they will initiate again negotiations in 5-10 year time to upgrade air fleet, and Sukhoi company , by participating in the Fair FIDAE 2006, confirms its intention to compete with western suppliers in the markets of the said countries
    Venezuela To Acquire Su-35 Combat Airplane from Russia PDF Print E-mail
    Written by Administrator
    Tuesday, 21 March 2006
    ImageVenezuela shows interest to Russian multifunctional airplanes of Su-30MK and Su-35 series, deputy director general of Sukhoi aircraft holding company (AHC) Alexander Klementev states. As he says, this interest ?ohas been confirmed during negotiations at various management levels". ?oI think, that in the foreseeable future, as it seems to me before current year expires, we shall have some intermediate results achieved in this matter,? A. Klementev stated.
    Answering a question on tentative dates when Su-35s may be delivered to Venezuela, he said: ?oIt is difficult to comment on this issue, as Rosoboronexport company is directly responsible for promoting military equipment items ".?Everything, that depends on us, we do in full scope,? Sukhoi AHC deputy director general specified. He announced, that a model of a super-maneuverable multifunctional fighter of Su-35 series would be exhibited on Sukhoi AHC exposition site at 14th International Air & Space Fair FIDAE-2006 to be held in Santyago (Chile) 27.03-02.04 2006. ?oSu-35 is a machine, which we put a stake on, while entering new markets and promoting our advanced products there,? A. Klementev noted. According to experts, Su-35 fighter is a profoundly modified design of Su-27/27SM prototypes. Su-35 is featured by a new air engine to be installed, having thrust as much as 14 tons (rather than 12.5 ton), and a new airborne equipment, including Irbis onboard radar. The fighter is also to be armed with new missiles of different class.
    Su-35
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 21:10 ngày 30/04/2006
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Vpớ được thông tin mới về Su-35 bằng tiếng anh , tầm bắn AA đến 400 km
    The Sukhoi Su-35 is a Russian fighter aircraft.
    A development of the Su-27, it was originally identified as the Su-27M. It was developed to counter the US F-15 and F-16; the proposed improvements would greatly enhance its air combat capabilities and the ad***ion of a proposed new AAM with a 400 km range would render the craft truly formidable.
    Following flight tests from 1988, based on the 1985 experimental T10-24, the first prototype was publicly displayed in 1992 at the Farnborough Air Show. Flight testing continued and up to 1994 eleven prototypes were built. Intended to enter service around 1995, the first test flights of an improved Su-35, the Su-37, in 1996 and the transfer of existing Su-35 prototypes to this program appeared *****ggest the end of the Su-35 without any production aircraft.
    It shares much in common with the naval variant of the Su-27, the Su-33, notably the larger wings and the more powerful engines. Other changes from the Su-27 were canards, a larger nose, the greater use of carbon fibre and aluminium-lithium alloy in the airframe, and larger, squarer tail fins. The new nose holds an improved radar and the aircraft had many other upgrades to its avionics and electronic systems, including digital fly-by-wire and a rear-radar for firing SARH missiles.
    A two-dimensional asymmetric thrust vectoring system was tested on the Su-35 and seems to be the basis for the development of the Su-37.
  4. namlonghutk46

    namlonghutk46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    0
    Bác ttkh2k6 or bác nào có mấy đoạn Clip quảng cáo đó ko, share link cho em down với or chỉ em làm sao kiếm cái... Ths các bác nhìu ^)^
  5. namlonghutk46

    namlonghutk46 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2003
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    0
    Cho mình xin hỏi, bác nào bít về mấy cái Clip quảng cáo về Su-35 trong MAKS-2005 đó, bác nào có or bít thì làm ơn chĩ chỗ em down về xem cái...
    Ths các bác nhìu
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Vừa tìm lại bài viết, thấy bài viết của Tuất đều đặn được tặng 1 sao. À, đám quăng rác vào mỏi tay, giờ đây chuyển sang tặng sao. Như trước đây, kiểu tặng sao này chỉ tạm thời, rồi họ lại tương 40-50 trang rác vào. Vậy nên Tuất để lại các điạ chỉ trong bài viết để dễ lần.
    Bác gulfoil dẫn chứng một cách dễ hiểu về khả năng của các thiết bị điện tử trên SU-35. Có hai hướng phát triển về hệ điện tử trên máy bay. Người Mỹ quẳng các chức năng điệnt tử mạnh lên AWACS, còn nhười Nga chế tạo máy bay chiến đấu độc lập. Máy bay SU 30 trở về sau được phát triển phần điện tử từ SU-27PM, máy bay này được gọi là mini AWACS.
    Bác có thể tìm được những đoạn phim SU-35 và SU-27 đang bay không bốt lên xem. Nếu được đoạn phim SU bay ngược được thì hay quá. (bay chổng đuôi ra đằng trước). Máy bay SU-35 có thể bay ngược được M1 ở tầng không khí 6km, góc 135 độ.
    ---
    Nói qua về kỹ thuật tàng hình.
    Máy bay tàng hình dựa trên chất liệu RAM (hấp thụ sóng radar). Chất liệu này là composite (vật liệu phức hợp có cấu trúc). RAM gồm các mạch dẫn từ và dẫn điện khép kín nhưng tách rời nhau, đặt trong chất điện môi có hằng số điện ly cao. Bản chất của việc phản xạ sóng radar là dòng bề mặt xuất hiện khi chiếu sóng điện từ vào vật dẫn điện. RAM là vật liệu cách điện, ngăn không cho dòng bề mặt xuất hiện, sóng điện từ đi sâu vào RAM, tạo ra dòng điện trong các mạch khép kín, biến thành nhiệt. Gần đây, vật liệu bán dẫn được ứng dụng, các mạch điện kín trên chỉ cho dòng điện đi qua một chiều, tăng cường khả năng tàng hình và chọn lọc bước sóng. Tuất đã nói đến trong <http://ttvnol.com/quansu/707648/trang-7.ttvn><http://ttvnol.com/quansu/707648/trang-7.ttvn> . Lớp RAM hiện nay dầy từ 0,5mm đến vài cm, càng dầy càng tác dụng với bác sóng dài hơn. Khả năng hấp thụ của lớp này giảm đi khi tăng bước sóng. Radar trên máy bay thông thường sử dụng bước sóng 3cm (10 GHz), tín hiệu sử dụng bước sóng này hầu như đi thẳng, do đó radar xác định được hướng mục tiêu chính xác. Radar cảnh giới từ xa sử dụng bước sóng dài hơn, các radar tầm xa dùng bước sóng deximet. Bước sóng này khó xác định vị trí chính xác mục tiêu dẫn bắn tên lửa nhỏ.
    Với bước sóng 3cm, nếu phủ kín máy bay chiến đấu thông thường, diện tích phản xạ phản xạ hữu ích còn khoảng một vài mét. Với những máy bay được chế tạo đặc biệt cho tàng hình, diện tích chỉ còn vài dm. Tuy nhiên, có những góc đặc biệt như cửa hút gió hoặc cửa xả thì diện tích tăng lên vài mét. Buồng lái cũng là nơi dễ lộ. Nhưng vì bước sóng 3cm đi thẳng, nên những máy bay được thiết kế đặc biệt cho tàng hình, người ta che chắn được các vị trí dễ lộ, chỉ có thể nhìn thấy chúng ở góc hẹp.
    Để tăng cường khả năng chống bước sóng dài hơn, người ta trộn không khí để làm vật liệu nhẹ, có thể phủ được dầy. Vật liệu nhẹ này gồm các sợi sắp xếp, trông như thớ gỗ (gỗ khô cũng là một vật liệu nhiều khoảng trống nhẹ). Trước đây bác lekien đã bốt hình ảnh vỏ xe tăng và xe bọc thép Nga, nhì rõ "thớ". Loại vật liệu này được ứng dụng nhiều trên xe và tầu chiến Nga. Đây là loại vật liệu khó gia công nhất.
    Một khó khăn khi chế tạo vật liệu là độ bền cơ nhiệt. Khỏi phải nói về sự công phá của dòng khí, đặc biệt là cửa hút, tầng đầu máy nén và cửa xả. Một loại vật liệu bền, dễ gia công (phun như sơn phun thường) là sử dụng các hạt bạc hình cầu rỗng nhỏ li ty. Hạt này được tạo thành từ phản ứng tráng bac lên các khối cầu, rồi các khối cầu "khuôn" được hoà tan đi. Người ta chọn tỷ lệ % chính xác các hạt với các kích thước khác nhau. Tuy chắc bền, vật liệu này không lợi với bước sóng dài như vật liệu "thớ" bên trên.
    Thay cho các thớ dọc là loại vật liệu thớ ngang, gồm các lớp dẫn điện chồng lên các lớp cách điện. Loại vật liệu này khả năng hấp thụ kém. Người ta làm thành tấm phẳng để dồn bức xạ không hấp thụ hết về một hướng, tránh phản xạ trở lại nguồn phát. Máy bay F-117 có vỏ như vậy. Buồng lái máy bay SU-35 không phẳng như vậy, nên phản xạ dư nhiều hơn. Vật liệu này có một ưu điểm là chắn sóng điện từ từ các thiết bị trong phất xạ ra ngoài, khả năng chắn rất tốt. Kính buồng lái là vật liệu đắt đỏ, được chế tạo bằng phương pháp lắng đọng trong chân không.
    Còn một số cách làm khác, cho những vị trí đặc biệt trên máy bay, như vỏ radar. Vỏ radar tiên tiến nhất là công nghệ bãn dẫn khúc xạ điều khiển được, cũng trình bầy sơ trên trang 7. Vấn đề với nắp đậy radar là khâu khó khăn bậc nhất của công nghệ tàng hình.
    ----
    Nói qua về hệ động lực của F-22.
    Riêng về động cơ thì đặc biệt tiên tiến, xứng đáng xếp hàng đầu trong các loại động cơ. F-22 bay M1,4 không cần đốt đít. Nó ít ăn dầu, ít thải chất rắn (tránh phát xạ hồng ngoại), làm nguội các bộ phận lộ.
    So với SU, chỉ có các động cơ tiên tiến nhất của SU sánh được. Có một vài khác biệt. Một trong những khác biệt với động cơ hệ AL là F-22 có động cơ bền hơn. AL đánh đổi lấy việc không dùng vật liệu hiếm, tổng thời gían gia công giảm, để có thể triển khai sản xuất số lượng rất lớn khi chiến tranh (đây là một yêu cầu chiến lược các nhà kỹ thuật Nga phải tuân theo). Các động cơ D-30 là những động cơ không cần chú ý nhiều đến yêu cầu này, nên cũng được áp dụng khá nhiều ở máy bay Nga. Một khác biệt làm SU trội hơn, là vật liệu tàng hình ở ống xả (SU sử dụng một thứ gốm mới có). Đặc tính trội hơn của SU này hạn chế F-22 ở lái lực đẩy 2 chiều. Tuy nhiên cửa xả lái lực đẩy 3 chiều của SU có tuổi thọ thấp. Hiện nay mới đạt 1000 giờ, còn khoảng cuối thế kỷ trước, các cửa này có tuổi thọ trung bình 500 giờ.
    Máy bay tàng hình đầu tiên của Mỹ là SR-71. Ban đầu, máy bay chiến đấu trên không F-12 được đóng đầu những năm 1960 và phát triển đến năm 1968 thì dừng lại. Các máy bay thử nghiệm F-12 sau đó được dùng như những phòng thí nghiệm bay. Tuy dòng máy bay này không đi đến sản xuất, nhưng phiên bản trinh sát thì thành công, có tên SR-71. Đây là những máy bay rất lớn (72 tấn) và tốc độ cao nhất trong các máy bay chiến đấu từ trước đến giờ. Lúc đó, người ta giảm diện tích ngoài để tránh ma sát. Đồng thời, kinh phí thử nghiệm máy bay rất lớn(máy bay làm bằng 90%titan), tạo điều kiện cho việc phát triển lớp phủ RAM. Tuy nhiên, công nghệ lúc đó còn cổ, khả năng tàng hình không đáng kể (các đài radar cổ lỗ nhà ta lúc đó cũng quan sát tốt, nhưng không có vũ khí để bắn). Một trong những tai nạn máy bay này gây ra, là tạo điều kiện cho người Nga phát triển công nghệ chống tàng hình bước sóng dài từ rất lâu. Một trong những tiến bộ của F-12 là bào khí, máy bay này sử dụng cơ cấu của bào khí trước cố định. Tuy nhiên, người Mỹ chưa thiết kế được bào khí trước đúng nghĩa, người ta làm các hình trụ của thân và động cơ bè ra thành mép dẹt. F-22 tuy không quá bè ra như vậy, nhưng mũi cũng có mép. F-22 sử dụng cấu hình bào khí cố định kép đai ra từ mép cánh. (Cấu hình này giống MIG-29, F-18, F-16....).
    F-22 thiết kế giảm diện tích bề mặt. Trong các loại máy bay, máy bay FW là loại diện tích bề mặt giảm nhất (máy bay không thân). F-22 không hoàn toàn như vậy nhưng thiết kế gần đến FW, tức là giảm tác dụng của đuôi đứng và thân rộng, dẹt dần ra chuyển dần thành cánh.
    (X-44 là máy bay F-22 thử nghiệm không đuôi đứng, F-22 ban đầu cũng không đuôi đứng, nhưng các thử nghiệm không đuôi đứng đến nay bẫn chưa đạt yêu cầu. Tuất đã dẫn chứng quá trình phát triển của kiểu máy bay này ở "Tranh luận về đối không".
    <http://www.ttvnol.com/quansu/571089/trang-30.ttvn ).
    Tuy hướng đến FW, như về cơ bản, cấu trúc khí động của F-22 xuất phát từ F-15. Máy bay F-15 là máy bay copy phần khung và khí động của MIG-25, xe tăng bay nổi tiếng của Mikoyan. Sau chiến tranh Việt Nam, người Mỹ phát hiện ra nhược điểm của mình, trong cả cấu tạo từng loại máy bay riêng và cơ cấu các loại máy bay.
    Có thể thấy một ví dụ về cấu tạo riêng của máy bay. Tuy MIG-21 rất cổ so với F-4, nhưng MIG-21 vẫn đánh nhau ngang ngửa và thắng lợi. Các bác chỉ quan sát ngoài cũng thấy cách bố trí đường khí trong động cơ và giá đuôi của F-4. Đây là loại máy bay có ống động cơ ngắn và đuôi ngang treo cao. Kết cấu này là step mode, kiểu máy bay trung gian giữa phản lực và cánh quạt, người Nga chỉ dùng tromg giai đoạn ngắn (MIG-9, năm 1948 trở đi được thay bởi MIG-15). Chỉ có một cải tiến so với step mode, để thích hợp với tốc độ M2, là đuôi ngang chúc xuống, điều này gây nhiều khó khăn khi đổi hướng, một trong những nguyên nhân lớn nhất gây ra nhược điểm vận động của F-4.
    Về cơ cấu máy bay, Mỹ không có những máy bay nhỏ, linh hoạt như MIG-21. Sau này, F-16 được đóng cho mục đích này. Tuy nhiên, F-16 ra đời sau nhiều, tích hợp nhiều chức năng, chứ không chuyên nhiệp không chiến như MIG-21. F-16 được thiết kế xuất phát từ máy bay thử nghiệm IE-8, một phiên bản thử nghiệm của MIG-21. (những tiến bộ của máy bay này lúc đó chưa đủ điều kiện ứng dụng).
    Người Mỹ đã lên kế hoạch rút ngắn khoảng cách. Họ học tập cách tập trung nghiên cứu như Stalin. Căn cứ Area-51 là nơi tập trung phát triển các tiến bộ kỹ thuật, thành tựu đạt được đem ra cho các hãng, chứ không mạnh hãng nào nấy làm riêng như trước đây. Người Mỹ đã đóng thử các máy bay MIG-21, MIG-23 và MIG-25, rồi thử nghiệm ở đây.
    (bản MIG-21 Mỹ tên là YF-110, bản MIG-23 đầu tiên là YF-113, sau đó nhiều mẫu MIG-23 tình báo thu về được đóng tiếp.
    MIG-23 phát triển thành YF-113D, đây là máy bay thử nghiệm tàng hình đầu tiên, sau đó, chiếc này phát triển thành YF-115 và YF-117. F-117D là sản phẩm máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên được trang bị. Đây là con chim ưng hoá gà nổi tiếng. Nó quá thiếu tính năng vận động.)
    Máy bay chiến đấu có tính năng vận động tốt nhất của mọi loại máy bay là MIG-25. Nó quá mẫu mực nên người Mỹ không cải tiến gì nhiều thiết kế này, chỉ thu nhỏ lại một chút thành F-15. MIG-25 cũng được hiện đại hoá thành MIG-31 ở Nga, phần khung và khí động gần như giữ nguyên. Mig-25 là máy bay đầu tiên áp dụng bào khí trước điều khiển được. Cái này đòi hỏi nhiều ở máy tính, MIG-25 là máy bay chiến đấu đầu tiên có máy tính trung tâm số.
    (Máy bay SU-100 là máy bay đầu tiên của Nga và thế giới sử dụng hệ khí động điều khiển máy tính số, tuy nhiên, chương trình không đi đến sản xuất. Máy bay CF-5 của Canada là máy bay đầu tiên trên thế giới ổn định tự động điện tử, lúc này máy tính tương tự còn yếu. )
    Bào khí trước của MIG-25 kiêm chức năng cửa hút gió điều khiển được góc mở. Không nói đến chức năng điều khiển áp suất hút gió, ở đây chỉ đề cập đến chức năng bào khí trước. Máy bay chiến đấu cần thích nghi, tiết kiệm nhiên liệu với tốc độ cao và thấp. Khi tốc độ cao, mũi máy bay chúi xuống, bào khí trước khắc phục điều này. Bào khí trước điều khiển được cho phép máy bay vận động tốt ở M2 trở lên. F-5 cải thiện góc nhìn phi công, điều đó lại hạn chế tốc độ tối đa của nó.
    F-22 phát triển cấu tạo khí động của F-15. Nhưng do yêu cầu tàng hình, người ta bỏ đi bào khí này, và thay đổi nhiều đặc điểm hình dáng. Đây là những nguyên nhân lớn nhất làm F-22 bay chậm và trọng tải rất thấp. (tốc độ tối đa M1,8 và trọng tải dưới 4 tấn). So với F-15, F-22 có đuôi đứng hơn nghiêng, tăng ảnh hưởng cơ cấu tự cân bằng. Điều này dẫn đến tăng lực cản và giảm độ chính xác đường bay, nhưng tạo điều kiện để giảm sải cánh và diện tích cánh.
    Cùng với những điều đó, F-22 hy sinh hầu hết các tính năng linh hoạt của không chiến tầm ngắn, chỉ còn đặc tính gia tốc được đảm bảo.
    Khoang radar của F-22 không lớn như SU-35 và MIG-31, kích cỡ radar cũng nhỏ hơn. Tuy nhiên, kiểu radar của Mỹ rất nhậy và F-22 bổ xung thêm hai mảng antena hướng hai bên và xuống dưới. Trang 7 và 8 Tuât đã nói một số điều về kiểu radar hoàn toàn mới này. Từ năm 2007, những radar kiểu này được thiết kế cho F-18 và F-15 dược áp dụng. Tuất vẫn có ý muốn so sánh thật kỹ kiểu radar mới nhất của Mỹ này. Hiện nay, kiểu radar mới này rất đắt. Một phần lớn kết cấu cơ khí cực kỳ chính xác và điện tử dược lắp hàn bằng tay thủ công. Phương án lắp tự động vẫn đang nghiên cứu. Tuy máy bay F-22 được thử nghiệm từ lâu, nhưng đầu thế kỷ 21, người ta mới có radar cho nó. Đây là một chìa khoá không thể thiếu cho sức mạnh F-22, quyết định việc nó được đưa vào trang bị.
    Hệ điện tử SU-35 có một vài đặc điểm, trong đó có những đặc điểm quan trọng hơn đứt F-22, như kết hợp đa phương tiện và trinh sát radio. Nhưng nhìn chung, tính năng điện tử của SU-35 kém F-22 hẳn một bậc.
    Chúng ta cùng nhau phân tích dần những lợi thế của radar mảng phân tử tích cực, cũng cùng nhau phân tích những ưu khuyết điểm của radar mảng pha Nga và mảng pha Mỹ.
    (như trên đã nói, người Nga từ lâu đã vượt lên những đặc điểm hạn chế của radar mảng pha. Hiện nay, trong nhiều ngành kỹ thuật, việc sử dụng mảng những phần tử điện tử nhỏ mở ra nhiều ưu thế cho thiết bị. Ví dụ ở màn hình hiển thị video, màn hình CRT là màn hình có một "bóng đèn" duy nhất, nay được thay thế bởi các màn hình dùng mảng những phần tử nhỏ, như LED,flasma, LCD, silic hữu cơ..... Trước đây, mảng được tạo thành từ những phần tử đơn giản, như màn hình LED đơn giản được tạo thành từ những diode phát quang. Bước tiến tiếp theo, LED được tạo thành từ những mảng nhỏ, điều khiển độ sáng trong những mảng đó bằng kỹ thuật quét hàng. Hiện tại, những màn hình LED mới nhất được là mảng của các mảng con, mỗi mảng con là một máy tính thật sự.)
    Kỹ thuật radar Nga dựa vào ưu thế của những mạch sử lý song song nhỏ đặt ngay trên các phần tử thu phát trong mảng. Mỗi mạch song song đó là một mạng những máy tính đặc biệt. Hay nói các khác, radar mảng pha Nga từ lâu đã là mảng phẩn tử thông minh.
    Có lẽ, nguồn gốc của việc Mỹ có kỹ thuật của chiếc MIG-25 để chế tạo chiếc F-15 mãi mãi là bí mật. Năm 1976, một phi công phản bội đã lái chiếc MIG-25 chạy sang Nhật. Thật ra, từ lâu người Mỹ đã có tin tức tình báo về kỹ thuật của chiếc máy bay này, nhưng đây là lần đầu tiên, người Mỹ có dịp công bố công khai những hiểu biết của họ. Trong dịp này, người Mỹ ồn ào lên chê bai MIG-25 đủ điều. Trong những lời chế bai có nói đến việc người Nga vẫn dùng đèn điện tử trong radar. Lúc đó, bán dẫn vi điện tử mới phát triển, người ta đặt niềm tin vào kỹ thuật đó quá nhiều, coi rằng mọi đèn điện tử đều lạc hậu. Thế nhưng, chỉ đến khi radar mới của F-22 ra đời đầu thế kỷ 21, người Mỹ mới bỏ được ống phát sóng chân không. Dịp năm 1976, người Mỹ cũng bĩu môi khi tả người Nga sử dụng vỏ máy bay hàn. Thế nhưng chỉ đến khi Liên Xô đổ, những bí mật công nghệ của viện hàn điện lớn nhất thế giới mang tên Paton, Kiev phổ biến. Người Mỹ mới hàn được những vị trí yêu cầu cao như vỏ máy bay, nó nhẹ, đơn giản và tốt hơn rất nhiều việc sử dụng hàng vạn ốc vít hợp kim thép.
    Việc thất thoát kỹ thuật của chiếc MIG-25 đã tạo điều kiện cho người Mỹ trong những năm 1970, hơn người Nga trong lĩnh vực mà sau thế chiến cho đến MIG-25 người Nga luôn dẫn đầu, là máy bay chiến đấu. Như Tuất đã nói, Khorusov đánh ba đòn chiến lược vào ba lĩnh vực về sau là nòng cốt của cuộc cách mạng kỹ thuật, đó là công nghệ chế tạo máy mũi nhọn là máy bay, công nghệ bán dẫn và công nghệ sinh học. Trong khí ở Nga, Mikoyan về hưu khi chưa hoàn thành MIG-25, thì chiếc máy bay này được người Mỹ nghiên cứu kỹ càng và trở thành F-15, máy bay không chiến chủ lực của Mỹ. Hãng MIG từ đó dần suy yếu, nhưng chiếc SU-27 trang bị đầu những năm 1980 lấy lại phong độ Nga, riêng trong lĩnh vực máy bay chiến đấu.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 01:36 ngày 02/05/2006
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Bạn vào đây có khá các Videoclips về Su- và Su-35
    http://www.pwgs.org/index1e.htm
  8. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Bac Nam Long;
    Day la link voi clip quang cao CY 35 (SU 35) ma bac Gulfoil
    co hinh o tren.
    http://www.patricksaviation.com/aviation_videos/348/Su-35_Combat_Promo
    bac phai xu dung dung nhu lieu moi xem duoc
    (Format AVI | Plays in Winamp | Requires DivX)
    Con day la 6 trang voi Clip cua may bay tren toan the gioi,
    khong chi gioi han voi cac Bac Lien So ma thoi.
    Tu nhung may bay rat loi thoi nhu A 37, F 104, Mirage III,
    Mirage F1, Mig 21 den chien dau co cua the ky 21 nhu
    Mig 29 OVT (mig 35), SU)35, SU 47.
    http://www.patricksaviation.com/user.php?action=recommendations&do=related_items&cid=PA.AV.V-287&p=1
    Mong rang cac bac duoc vua y.
  9. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Bac Gulfoil, Bac Tuat va cac bac khac vui long
    chi dan them cho em ve Khi dong hoc voi.
    Em rat la thich hoc hoi them ve cach su dung
    canards (Canh Nho) cung voi ca co phan dieu khien
    khac nhu Ailerons, Rudder, elevator de bieu dien
    cac cu Nhao lon tuyet voi nhu SU 35 da lam
    tai cac Airshows.
    Em muon tim hieu va hoc hoi them
    cach thuc de lam cac kieu bay Tailslide, Cobra,
    Kulbit (Somersault), Boomerang ma SU 35,
    SU 37, Mig 35 (OVT) co the lam
    voi canh nho (canards) va Vector Thrust
    Day la Kieu bay "Bell"
    [​IMG]
    Day la Kieu bay "Cobra"
    [​IMG]
    Day la Kieu bay "Kulbit (circle)"
    [​IMG]

    Em rat thich cac Kieu bay ma em Su 35 co the lam nhu sau
    1. Take-off.
    2. Half vertical roll.
    3. 3/4 loop.
    4. "Pougatchev Cobra".
    5. Heading reversal 90ox270o with descend.
    6. Half loop.
    7. "Pougatchev Cobra" with turn.
    8. Flight at 450 pitch with 90o turn.
    9. 1 1/2 roll.
    10. Turn with reheat.
    11. Fixed roll.
    12. Half loop.
    13. Somersault (Loop with min radius).
    14. Heading reversal 90ox270o.
    15. Flight at Vmin
    16. Tail slide.
    17. Rolls.
    18. Heading reversal 90ox270o and landing.
    [​IMG]
    Nguoi Khong Dau
    Được ttkh2006 sửa chữa / chuyển vào 01:24 ngày 02/05/2006
  10. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0

    Su 33 va tau San bay cua Lien So
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được ttkh2006 sửa chữa / chuyển vào 02:05 ngày 02/05/2006

Chia sẻ trang này