1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-18 E/FSuper Hornet Vs Sukhoi Su-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Model_kit_enthusiast, 15/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Xin cho biết thông tin F-15 trang bị radar thế hệ 5 chiến thắng oanh liệt F-22 này bạn lấy ở đâu ra?
  2. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Chuyện Tuất lấy đâu ra thì bác đừng hỏi. Radar vè hệ thống thông tin mới ban đầu được áp dụng cho F-22 từ năm 2002 và 2004. Từ năm 2000, chương trình phát triển loại này cho F-18 và F-18 bắt đầu những thử nghiệm mới nhất trong 2006. Đến năm 2007, hệ thống điện tử này mới xuất xưởng và trang bị. Máy bay F-22 ban đầu có giá 144 triệu, sau khi trang bị hệ thống điện tử mới, có giá 200 triệu, nên mỗi nhược điểm của nó đều được giữ tuyệt mật. Ngay từ năm 2001, F-22 trong diễn tập thử đã có điểm không chiến tầm ngắn kém F-15 (Cũng vì lý do này mà luật chơi trong cuộc diến tập Ấn Độ 2004 đề ra y hệt).
    Sau những thử nghiệm này, năm 2002, số lượng tổng cộng F-22 dự kiến được chế tạo giảm đi 4 lần, tức từ 180 đến 295 thay cho vì 750 chiếc máy bay ban đầu. Số tiềnh dành cho chương trình cũng bị cắt giảm 3/4. Tiền dành cho phát triển những hệ thống chiến đấu mới được tăng cường. Đồng thời, F-15 và F-18 cũng gặp may, qua đó người ta quyết định kế hoặc năm 2007 trang bị radar dùng kỹ thuật F-22.
    Link của bác gulfoil hơi bị nhiều. Thank bác nha.
    Đây là hai loại SU-35, loại chưa có bào khí trước và loại có bào khí trước. Trong đoạn phim có thể thấy lái lực đẩy 2 chiều và phi công sử dụng hai thiết bị lái hai bên.
    Đoạn phim cũng mô tả vài đường bay của SU, đáng tiếc là tư thế bay ngược khó nhìn, chỉ hơi ngược một chút. Nhưng ngần ấy cũng quá độc chiêu rồi. Phần lớn các máy bay hiện nay không thể ổn định được ở tốc độ gần bằng không, lên xuống thẳng đứng và ngược đuôi đi trước. (máy bay sẽ ở trong tình trạng mất diều khiển và rơi, trong số đang nói đến tất nhiên có F-18). Với động cơ SU cũ hơn, khi bay ngược khí xôc vào động cơ gây cháy. Chỉ có động cơ turbofan tỷ số nén cao mới chịu được điều này.
    http://www.pwgs.org/video/su-35knaapo.wmv
    Đây là hình ảnh đội bay biểu diễn Dũng Sĩ Nga. Đội bay biểu diễn những đường bay nổi tiếng của SU-27 trong các Airshow. Trước đây, đội bay này mất 2 cái gần Cam Ranh, trên đường trở về từ Indonexia(sương mù, đâm vào núi, các thiết bị trên máy bay biểu diễn không được như máy bay thưòng).
    http://www.pwgs.org/video/su-27family-rk.jpg
    Trong topic, Tuất đã mô tả về ưu thế của kết hợp đa phương tiện, thế mạnh trong tấn ông mặt đất. NHưng đó chỉ là nói suông. Thực ra, cung không tìm được mô tả thực trên máy bay SU-35, ở đây, các bác xem kết hợp nhận dạng mục tiêu bằng radar và các phương tiện khác gián tiếp qua một loại vũ khí khác. Tuất nói về mức độ tự động hoá cao độ, cho phép phát hiện, tấn công theo dõi đồng loạt nhiều mục tiêu. Đây là một máy bay không người lái hoàn toàn tự động dẫn đường các tên lửa tấn công. Thiết bị điện tử trên máy bay này rất nhỏ và rẻ so với của SU-35.
    Hiện nay, châu Âu bắt đầu có sản phẩm mục đích tương tự, nhưng dựa trên phát hiện hồng ngoại chuyển động (giống của F-22 ). Còn F-18 và các máy bay châu Âu vẫn phải dùng các khí tài đeo thêm, hoặc trên máy bay nhưng cũng như đeo thêm, khó kết hợp được với radar, do khả năng nhận dạng của radar kém. F-22 nhận dạng bằng hai phương tiện, là tái tạo hình ảnh qua doppler khi mục tiêu xoay và đồ thị thời gian/cường độ. Cả hai đều không ứng dụng được cho mặt đất. Phương pháp thứ nhất thì mục tiêu trên mặt đất chuyển động với tốc độ rất thấp, phương pháp thứ hai thì nhiễu mặt đất.
    Nhìn chung, phương Tây vẫn dựa trên nhận dạng chuyển động là chủ yếu. Máy bay chông tăng không người lái Pchela.
    http://www.pwgs.org/video/pchela.wmv
    Một trong những tiến bộ điện tử Nga, khẳng định vị trí số một của họ trong lĩnh vực radar.
    Người Nga phát triển ba loại tên lửa chống tăng mới, AT-14, AT-15 và AT-16, lần lượt sử dụng cho người, xe và máy bay. Tên lửa AT-14 và AT-16 dẫn đường đèn chiếu laser và định tâm hồng ngoại đã dược trang bị rộng. Riêng bản AT-15 Khrizantema (9M123) thì bị đình lại vì thiếu tiền. Đến năm 1998, những thử nghiệm đầu tiên của AT-15 mới mới thực hiện. Sau thử nghiệm ban đầu này là những thử nghiệm tiếp theo hai bản cải tiến. Đến năm 2003, tên lửa này được trang bị.
    Đây là tên lửa chống tăng nhỏ duy nhất trên thế giới sử dụng radar băng sóng mm (Mỹ và Anh cùng hợp tác chế tạo bản tên lửa chống tăng dùng radar này, nhưng tên lửa rất lớn, mang ý nghĩa thử nghiệm). Tên lửa sử dụng hỗn hợp hai hệ điều khiển, tự động radar và bán tự động lasêr-hồng ngoại (bán tự động với đầu đạn. Còn xạ thủ có thể hoàn toàn tự động hay bán tự động khi dùng laser). Tiến hành song song hai quá trình quét tìm và bắn.
    Không có một loại tên lửa nào đang nghiên cứu hoặc đang trang bị của phương Tây tương đương. Tên lửa ban đầu có tốc độ dưới âm. Tên lửa sau này tốc độ 400m/s, hiện không có hệ thống bắn chặn tên lửa nào chống lại được (kể cả hệ thống Arena nổi tiếng của Nga). Đánh được xe, lo cốt, máy bay tầm thấp. Đầu đạn lõm hai tầng xuyên 1600mm thép cán, xuyên 1000mm khi có bảo vệ ERA.
    Chúng ta đều biết rằng, các tên lửa định tâm hồng ngoại và laser bị gây nhiễu và không thể làm việc trong các điều kiện như bão cát, sương mù hay mưa. Các tuyên bố làm việc mọi thời tiết thường bỏ qua những điều kiện này. Hệ thống tìm và ngắn bắn radar là hệ thống duy nhất vượt qua những khó khăn đó. Nhược điểm radar của AT-15 là dễ bị công nghệ tàng hình ferrít gây ảnh hưởng. Trong phi thứ nhất là quét tìm và dẫn bắn laser-hồng ngoại kết hợp, khắc phục nhược điểm của radar. Ba phim ngắn, lần lượt mô tả AT-15, bắn máy bay và hai hệ điều khiển.
    http://www.pwgs.org/video/khriz_air.mpg
    http://www.pwgs.org/video/khriz.wmv
    http://www.pwgs.org/video/khriz_dual.mpg
    AT-15 là loại tên lửa chống tăng mới nhất. Còn đây là sức mạnh của hệ thống điện tử mới kết hợp trong giàn pháo phản lực Grad cổ lỗ.
    http://www.pwgs.org/video/grad.wmv
    Hệ thống tác chiến điện tử trên máy bay trực thăng vũ trang và tầu biển.
    http://www.pwgs.org/video/mi28.wmv
    http://www.pwgs.org/video/ka50.wmv
    http://www.pwgs.org/video/kashtan.wmv
    Đây là một vài hình ảnh về hệ thống phòng không S-300. Phim đầu tiên là S-300V, phim thứ 2 là S-PMU sử dụng bước sóng dài chống tàng hình. Còn phim thứ 3 là hệ thống đang chuyển cho Iran, Torm-1. Có thể thấy, hệ thống Torm làm việc như "mini S-300". Torm-1 bắn rất chính xác, xuyên vào mục tiêu chứ không nổ gần, có thể đây là hệ thống chống tên lửa mà Iran diễn tập vừa rồi. Cũng có thể thấy ưu điểm của phương pháp phóng thẳng đứng. Gàn tên lửa nặng nề không cần lấy góc bắn mà phóng đạn ngay tức khắc khi có yêu cầu. Động cơ khởii đọng hhoạt động bằng cơ học khi tên lửa rời ống phóng, nếu tên lửa kẹt trong ống phóng, nó không khởi động.
    http://www.pwgs.org/video/s300v.wmv
    http://www.pwgs.org/video/s300pmu.wmv
    http://www.pwgs.org/video/torm1.wmv
    ttkh2006 . Tuất đã nhắc bạn nhiều lần rồi. Đừng quăng rác bừa bãi vào, gõ có dấu và đọc sơ sơ trước khi bình luận. Bạn sử dụng acc lạ, nhưng rất giống đám quăng rác là quẳng rá vô tội vạ, hay bẻ cong bừa bãi và kém hiểu biết. Tuất đặt Brrasil trong những nước đang tính toán mua SU-35, đây là bản thiết kế riêng cho Brasil 2 chỗ ngồi. Nước này chờ đợi kết quả F-5 tự phát triển của họ. Máy bay chiến đấu F-5 Brasil thiết kế chứ không phải F-5 Mỹ (máy bay rẻ tiền, nhỏ, Mỹ dùng để viện trợ).
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 07:10 ngày 02/05/2006
  3. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Nghe noi la cac Bac Lien So rat buc minh voi
    cac bac KQND cua ta. Vi KQNDVN thong bao
    thoi tiet Khong chinh xac lam cho 2 em SU 27
    dam vao nui chet tham khi dinh dap
    xuong Cam Ranh. Vai ngay sau moi
    tim duoc xac 2 may bay SU 27 va nguoi.
    May em Su 27 con bay tren troi khong dam dap
    xuong Cam Ranh nua phai bay vao Phan Rang
    de dap va lay nhien lieu.
  4. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Em co the biet Khoang 50% nhung dieu Bac ay noi ra,
    nhung da so la Khong chinh xac. 50% con lai thi rat
    la thu vi nhung khong the biet la dung hay sai.
    Chang han nhu la bac ay noi Brazil mua SU 35. Nhung trong
    thang vua qua Bo quoc Phong Brazil tuyen bop da chi mua
    6 F5E ( 1 cho ngoi) va 3 F5 F (2 cho ngoi) cua Saudi Arabia
    Sau Khi khong the mua F5 cua Taiwan, Korea....
    Brazil se du tinh mua them F 5E trong tuong lai. Hoan
    toan Khong co noi toi Su 35.
  5. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Nghĩ mãi, cuối cùng Tuất quyết định đưa một ví dụ lên về khả năng không chiến tầm ngắn kém của F-22.
    Tuy rằng chương trình hiện đại hoá tác chiến điện tử cho F-15 và F-18 chưa có sản phẩm, nhưng những thử nghiệm vẫn tiến hành.(chương trình chủ yếu bố trí radar phần tử tích cực, liên lạc mới và phủ lớp tàng hình).
    Đây là một hình ảnh nhỏ, nhưng vì dụ khá tốt. Chấm đen trái trên là chỉ thị cò đang bấm. (Máy tính ghi lại ảnh từ màn hình trộn dữ liệu HUD trong có cuộc tập, như guncamera trước đây)
    Bài tập ngày 08-04-2006, F-18F. Có thể thấy, radar F-2 thiên về trước và dưới, đồng thời, đối đầu trực diện tầm ngắn này F-22 không đủ độ linh hoạt, F-18F thắng.
    [​IMG]
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Bác ttkh2006, tôi đã nhắc bác 1 lần về chuyện post bài có dấu, nhưng hình như bác không thèm để ý tới thì phải. Hôm nay tôi nhắc lại một lần nữa, nếu không biết cách gõ có dấu bác có thể vào đây để hỏi : http://www.ttvnol.com/Hoidap.ttvn
    Đây là lần cuối cùng tôi nói lại về chuyện này. Nếu sau đây bác còn tiếp tục post không dấu như trên thì tôi sẽ xoá bài, lúc đó bác đừng thắc mắc.
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------------------------------------------
    Thật buồn cho Nga và Brazil vì Brazil lại mua máy bay cũ của Pháp còn thật tình nói ra sợ anh qui hoạch nông nghiệp không đồng ý nhưng Brazil thu ngoại tệ nhờ cà phê nhưng anh Trung nguyên -Tây nguyên VN trồng cà phê rá rẻ lấy năng xuất cao làm giá cà phê thế giới có lúc xuônghs rất thấp đâu 700 USD/tấn sau đó thì cả VN và Brazil phải chặt cà phê đi rất nhiều. dân kẻ thì giầu sụ kẻ thì gay go còn anh quy hoạch Havard được sủng ái vì Mỹ chọn trung nguyên làm Kosovo VN vậy thì làm sao mà Brazil có đô la mà mua Su nữa ?
  8. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Tôi tìm thấy cái này, F22 locked by F18
    Here''s the enlarged Picture. The Red circle shows the altitude of 15,090ft. the Hornet is currently pointing down at ~30 degress as the yellow circles on the elevation ladder show. It''s also banking right as it''s dropping the nose to pull around on the Raptor''s tail. Opposite to Altitude indicator is the airspeed indicator (I didn''t circle it since it is right on top of the Raptor). Note that it shows how slow the Hornet is going- 183Kts. From the angle the Raptor is flying at it looks like he''s decending almost vertically.
    Someone else asked if the blacked out square on the top left was the G meter. It''s not. The G meter is circled in Brown on the lower left. The top number is the current G, while the number below is the max G during the flight. As you can see, it''s already at 7.6, so this wasn''t just a cruise.
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    ---
    Nói qua về kỹ thuật tàng hình.
    Máy bay tàng hình dựa trên chất liệu RAM (hấp thụ sóng radar). Chất liệu này là composite (vật liệu phức hợp có cấu trúc). RAM gồm các mạch dẫn từ và dẫn điện khép kín nhưng tách rời nhau, đặt trong chất điện môi có hằng số điện ly cao. Bản chất của việc phản xạ sóng radar là dòng bề mặt xuất hiện khi chiếu sóng điện từ vào vật dẫn điện. RAM là vật liệu cách điện, ngăn không cho dòng bề mặt xuất hiện, sóng điện từ đi sâu vào RAM, tạo ra dòng điện trong các mạch khép kín, biến thành nhiệt. Gần đây, vật liệu bán dẫn được ứng dụng, các mạch điện kín trên chỉ cho dòng điện đi qua một chiều, tăng cường khả năng tàng hình và chọn lọc bước sóng. Tuất đã nói đến trong <http://ttvnol.com/quansu/707648/trang-7.ttvn><http://ttvnol.com/quansu/707648/trang-7.ttvn> . Lớp RAM hiện nay dầy từ 0,5mm đến vài cm, càng dầy càng tác dụng với bác sóng dài hơn. Khả năng hấp thụ của lớp này giảm đi khi tăng bước sóng. Radar trên máy bay thông thường sử dụng bước sóng 3cm (10 GHz), tín hiệu sử dụng bước sóng này hầu như đi thẳng, do đó radar xác định được hướng mục tiêu chính xác. Radar cảnh giới từ xa sử dụng bước sóng dài hơn, các radar tầm xa dùng bước sóng deximet. Bước sóng này khó xác định vị trí chính xác mục tiêu dẫn bắn tên lửa nhỏ.
    Với bước sóng 3cm, nếu phủ kín máy bay chiến đấu thông thường, diện tích phản xạ phản xạ hữu ích còn khoảng một vài mét. Với những máy bay được chế tạo đặc biệt cho tàng hình, diện tích chỉ còn vài dm. Tuy nhiên, có những góc đặc biệt như cửa hút gió hoặc cửa xả thì diện tích tăng lên vài mét. Buồng lái cũng là nơi dễ lộ. Nhưng vì bước sóng 3cm đi thẳng, nên những máy bay được thiết kế đặc biệt cho tàng hình, người ta che chắn được các vị trí dễ lộ, chỉ có thể nhìn thấy chúng ở góc hẹp.
    Để tăng cường khả năng chống bước sóng dài hơn, người ta trộn không khí để làm vật liệu nhẹ, có thể phủ được dầy. Vật liệu nhẹ này gồm các sợi sắp xếp, trông như thớ gỗ (gỗ khô cũng là một vật liệu nhiều khoảng trống nhẹ). Trước đây bác lekien đã bốt hình ảnh vỏ xe tăng và xe bọc thép Nga, nhì rõ "thớ". Loại vật liệu này được ứng dụng nhiều trên xe và tầu chiến Nga. Đây là loại vật liệu khó gia công nhất.
    Một khó khăn khi chế tạo vật liệu là độ bền cơ nhiệt. Khỏi phải nói về sự công phá của dòng khí, đặc biệt là cửa hút, tầng đầu máy nén và cửa xả. Một loại vật liệu bền, dễ gia công (phun như sơn phun thường) là sử dụng các hạt bạc hình cầu rỗng nhỏ li ty. Hạt này được tạo thành từ phản ứng tráng bac lên các khối cầu, rồi các khối cầu "khuôn" được hoà tan đi. Người ta chọn tỷ lệ % chính xác các hạt với các kích thước khác nhau. Tuy chắc bền, vật liệu này không lợi với bước sóng dài như vật liệu "thớ" bên trên.
    Thay cho các thớ dọc là loại vật liệu thớ ngang, gồm các lớp dẫn điện chồng lên các lớp cách điện. Loại vật liệu này khả năng hấp thụ kém. Người ta làm thành tấm phẳng để dồn bức xạ không hấp thụ hết về một hướng, tránh phản xạ trở lại nguồn phát. Máy bay F-117 có vỏ như vậy. Buồng lái máy bay SU-35 không phẳng như vậy, nên phản xạ dư nhiều hơn. Vật liệu này có một ưu điểm là chắn sóng điện từ từ các thiết bị trong phất xạ ra ngoài, khả năng chắn rất tốt. Kính buồng lái là vật liệu đắt đỏ, được chế tạo bằng phương pháp lắng đọng trong chân không.
    Còn một số cách làm khác, cho những vị trí đặc biệt trên máy bay, như vỏ radar. Vỏ radar tiên tiến nhất là công nghệ bãn dẫn khúc xạ điều khiển được, cũng trình bầy sơ trên trang 7. Vấn đề với nắp đậy radar là khâu khó khăn bậc nhất của công nghệ tàng hình.
    ----
    Tàng hình của Su-35
    INTERNATIONAL DEFENSE REVIEW - JANUARY 01, 2004
    --------------------------------------------------------------------------------
    Hostile radar range cut on Su-35s
    Russian stealth researchers have developed materials and techniques that can reduce the head-on radar cross-section (RCS) of a Sukhoi
    Su-35 fighter by an order of magnitude, halving the range at which hostile radars can detect it. The research group - working with Sukhoi, but based at the Institute for Theoretical and Applied Electromagnetics (ITAE) at the Russian Academy of Sciences in Moscow - has performed more than 100 hours of testing on a reduced-RCS Su-35 and has also experimented with the use of plasmas - ionized gases - to reduce RCS.
    US and European aircraft manufacturers have used specially developed materials to reduce the RCS of basically non-stealthy aircraft for many years. Notable examples include the Have Glass and Have Glass II modifications to the F-16. However, Russian work in this area was undisclosed until ITAE researchers presented a paper to a conference on stealth in London in late October 2003, which was organized by the International Quality and Productivity Centre.
    According to the ITAE presentation, Russian researchers have developed mathematical tools that can calculate scattering from complex configurations, such as an Su-35 carrying a full external missile load, by breaking them down into small facets and adding the effects of edge waves and surface currents. The antennas are modelled separately and then are added to the entire RCS picture.
    "A problem of huge size" is how the researchers describe the Su-35 inlet, with a straight duct that provides direct visibility to the entire face of the engine compressor. The basic solution has been to apply ferro-magnetic radar absorbent material (RAM) to the compressor face and to the inlet duct walls, but this involves challenges. The researchers note: the material cannot be allowed to constrict airflow or impede the operation of anti-icing systems and must withstand high-speed airflows and temperatures up to 200ºC. The ITAE team has developed and tested coating materials that meet these standards. A layer of RAM between 0.7mm and 1.4mm thick is applied to the ducts and a 0.5mm coating is applied to the front stages of the low-pressure compressor, using a robotic spray system. The result is a 10-15dB reduction in the RCS contribution from the inlets.
    The modified Su-35 also has a treated ****pit canopy which reflects radar waves, concealing the high RCS contribution from metal components in the ****pit. ITAE has developed a plasma-deposition process to deposit alternating layers of metallic and polymer materials, creating a coating that blocks radio-frequency waves, is resistant to cracking and crazing and does not trap solar heat in the ****pit. The plasma-coating process is then carried out robotically in a 22m3 vacuum chamber.
    ITAE and its partners have also developed plasma-type technology for applying ceramic coatings to the exhaust and afterburner. The conference video also showed the use of hand-held sprays to apply RAM to R-27 air-to-air missiles.
    ITAE has studied at least three techniques for reducing the RCS contribution of the radar antenna, in ad***ion to the simplest method of deflecting the antenna upwards and treating or shrouding other components. One of these is to design a radome that can be switched from RF-transparent to RF-reflective. The interior of the radome would be coated with a cadmium sulphide or cadmium selenide thin-film semiconductor material which changes conductivity when illuminated with visible or ultra-violet light.
    However, the problem of making such a film has not been solved.
    A second technique that is also described in Western literature is to place a frequency selective surface screen in front of the antenna. This is a foil-like metal screen etched with small apertures which allow RF energy to pass within a narrow waveband, corresponding to the radar''s own operating frequency. This reduces RCS, according to ITAE, but at the expense of radar performance.
    However, ITAE has flight-tested a more exotic technology: the use of a low-temperature plasma screen in front of the radar antenna. The screen hardware is mounted in front of the antenna and is transparent to the radar when switched off.
    When activated, the screen absorbs some incoming radar energy and reflects the rest in safe directions over all RF bands lower than the frequency of the plasma cloud. It switches on and off in tens of microseconds, according to ITAE.
    In principle, this is the same as the ''plasma stealth system that was reportedly developed by the Keldysh Scientific Research Center (also part of the Academy) in 1999.
    At the time, it was claimed that the system, using a 100kg generator, could reduce the RCS of any aircraft by two orders of magnitude, or 20dB. ITAE has not attempted to develop a whole-aircraft system, but researchers expressed the view that it would be difficult to apply except to a high-altitude, low-airspeed aircraft because the airstream would dissipate the plasma faster than it could be generated.
    The ITAE paper also gave some indications of the direction of stealth technology for future aircraft. Test facilities include large compact indoor RCS ranges for large-scale models and outdoor ground-level ranges with short pylons that can be used to test full-size aircraft (rather than the models used for US pylon tests).
    In future designs, one emphasis is on large, complex skin panels, reducing the number of gaps and mechanical fasteners in the skin.
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------------
    Ảnh của bạn nhìn rõ máy bay F-22 chứng tỏ là dùng ra đa thụ động hay quang điện tử với các loại khí tài này thì F-22 không còn tàng hình nữa.Mình không biết tầm xa của hệ thống quang điện tử của Mỹ là bao nhiêu nhưng với quang điệnk tử bây giờ mới của Nga được triển lãm ở MAKS-2005 thì không dưới 100 k như vậy vừa với các tên lửa R-27 và RVV-AE ( R-77 ) mới cải tiến của Nga và mạnh hơn tên lửa AIM-120 ( AMRAAM ) của Mỹ với tầm bắn 50 km

Chia sẻ trang này