1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-18 E/FSuper Hornet Vs Sukhoi Su-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Model_kit_enthusiast, 15/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    LMAO!!!
    Nhìn cái hình F18 locked F22 đấy hoành tráng ghê. Nhưng mà tớ lại tò mò tự hỏi không biết cái set up của cái vụ tập trận đấy như thế nào.
    Cái hình mầu của bác Kien ý, hình đầu khoảng cách là 1000F, hình thứ hai là 900 F. Hình như cả hai hình chữ GUN đều bị gạch chéo, tức là gun inapplicable khi cả hai cái đang lượn như thế.
    Chú Dog ơi! Tớ không biết cái vụ gắn những cái radar con con đấy như thế nào nên mới hỏi thật cậu. Thế mà cậu nỡ lòng nào chẳng giả nhời tớ lấy một câu. Chán thía!
    Cả cái vụ hai cái mảnh radar chúc xuống dưới của F22 nữa.
    Làm ơn cái đi mờ!
  2. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Sao mà nhiều chuyện hài hước bi thương thế nhỉ.
    to Soundlessman . Hình hư công việc bẻ cong lời người khác là nghề của một số bác trong này thì phải.
    Tuất không bao giờ bảo F-22 không có khả năng không chiến. Máy bay mà được thiết kế để chiếm ưu thế trong không chiến tầm xa. Bác có thể đọc lại những dẫn chứng và phân tích của Tuất về hệ thống điện tử của máy bay này trong tocpic.
    Máy bay F-22 ban đầu có giá 144 triệu. Sau năm 2001, trong những thử nghiệm đối kháng, nó tỏ ra kém F-15 khi cận chiến. Điều này đã dẫn đến những thay đổi lớn trong kế hoạch phát triển F-22. Số lượng F-22 đặt mua giảm xuống 4 lần, từ 750 chiếc tổng cộng xuống còn 180-250 chiếc. Điều này có nghĩa là, máy bay F-22 không còn là máy bay chiến đấu chủ lực nữa. Cũng có nghĩa là, máy bay chiến đấu chủ lực Mỹ hiện vẫn còn bí ẩn. Cho đến nay, F-15 vẫn là máy bay chiến đấu chủ lực. Máy bay này còn được dùng đến 2015.
    Song song với điều đó, người ta đầu tư thêm để hoàn thiện số máy bay còn lại. quan trọng nhất là trang bị radar phần tử tích cực. Công việc được hoàn thành năm 2004. Giá máy bay tăng lên 200 triệu.
    Tuy nhiên, máy bay vẫn kém khả năng cận chiến. Những điểm quan trọng nhất là tốc độ, độ kinh hoạt đều rất thấp
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Sau mấy tháng đưa máy bay F-22 ra dùng thì đã phát hiện ra các chỗ yếu ở kết nối giữa cánh và đuôi máy bay với thân-nếu lại bị nứt như xưa thì mất tính chất tàng hình-Ngay cái vụ gần đây khi phải phá buồng lái để giải thoát phi ccông bị kẹt trong buồng lái đã phần ngyên liệu tàng hình ngoài vỏ máy bay F-22 bị hư hại dễ dàng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Fixing the F-22A
    BY: Laura M. Colarusso, Defense News
    05/01/2006
    The U.S. Air Force has discovered structural flaws in its most expensive fighter jet that could cost roughly $1 billion to test for and fix, service officials said.
    F-22A Raptor program officials have found weaknesses in structures that attach the wing and tail to the plane?Ts fuselage, the officials said. A portion of that estimated $1 billion also will be used to fix aircraft panel corrosion.
    The structural flaws were identified after officials discovered cracks during fatigue testing, according to Raptor program office officials. Air Force officials have identified structural problems in two areas of the plane.
    In the plane?Ts forward boom, the point where the wing attaches to the fuselage, titanium was not properly heat-treated, according to Doug Karas, an Air Force spokesman. That issue affects 90 aircraft, he said in a written response to questions.
    In the aft boom, the point where the horizontal tail attaches to the fuselage, officials are planning modifications to strengthen the structure to get the plane through its planned 8,000-hour service life.
    Aft boom modifications are planned for 41 of the 73 planes affected, said Maj. Keith Scheirmann, chief of Raptor heavy maintenance and modifications at Wright-Patterson Air Force Base, Ohio.
    Of those planes, 66 are also affected by the heat-treatment issue.
    The Air Force and Lockheed Martin, the jet?Ts manufacturer, are conducting tests to determine the severity of the problems. Officials expect to complete testing for the heat-treatment issue by the end of May.
    Air Force officials with the Ogden Air Logistics Center at Hill Air Force Base, Utah, will strengthen the aft boom structure by adding more material starting in January, Scheirmann said.
    The discovery comes as service officials are scraping together every available dollar to buy the Raptor, a next-generation stealthy aircraft the Air Force says it needs to evade increasingly sophisticated air defenses. The Air Force has long argued it needs 381 Raptors to fulfill its combat, test and training requirements, but the Pentagon?Ts budget only provides for buying 183 of the aircraft.
    Service officials said the problems would not force a fleetwide grounding, but note that they must remove the wings to inspect the area. Removing the wings is a time-intensive, expensive process, said officials, who spoke on con***ion of anonymity.
    The Air Force was notified in December of an ?oanomaly? with the titanium, Karas said.
    ?oInitial evaluations have shown that this is not a safety-of-flight issue and has not caused any flight restrictions,? Karas said. ?oAt this time, we do not anticipate a need for retrofit or redesign.?
    Karas stressed that the aircraft?Ts design is not flawed, but rather the problem lies with one supplier?Ts manufacturing process. He did not name the supplier in the statement.
    Scheirmann said it?Ts common for engineers to find issues in new aircraft that require adjustments.
    ?oAs the aircraft come down the production line, they continue to test the fleet,? Scheirmann said. ?oSometimes, we find areas where we want to go back and enhance the capability or upgrade the aircraft.?
    Lockheed Martin spokesman Joe Quimby said research on the problem is ongoing.
    ?oWe continue to work with the Air Force on our testing,? he said.
    Ogden is currently working on modifications to the aircraft?Ts paint scheme and lighting systems so the pilots can refuel the Raptor in flight, Scheirmann said.
    Where the Air Force will find the money to pay for these structural modifications remains unclear, and the program is already short of funding.
    Service officials estimate the Raptor program requires an ad***ional $2.7 billion ?" including the money needed to fix structural issues ?" between now and fiscal 2011. More than $600 million of that shortfall would go toward upgrades to the aircraft. About $580 million is needed for military construction because the Air Force had not identified which bases would house the Raptor when the Defense Department put together the fiscal 2007 budget.
    The $72 billion program has been in development for about two decades and during that time has seen its share of difficulties. The Raptor has endured years of schedule slips and hundreds of millions of dollars of cost overruns, busting its congressionally mandated budget numerous times.
    In 2003, service leaders raided the production budget to cover an $876 million cost overrun due to unexpected testing costs stemming from problems with the aircraft?Ts computer system.
    Pentagon officials cut the program in 2004 by $10 billion because of budget pressures, reducing the total buy to 179 aircraft. The Air Force braced for more cuts in the 2005 budget cycle, but was able to convince the defense secretary?Ts office that it needs the aircraft to meet growing military threats.
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 05:42 ngày 04/05/2006
  4. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    F35
    [​IMG]
    F22
    [​IMG]
  5. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    À nhầm bác tuat bảo là F-22 dùng tấn công mặt đất mang ít vũ khí gì đó.....
    À vụ F-22 kém linh hoạt thì bác tuất xem lại nhé, không rảnh đôi co chỉ nói 1 câu là nó có thrust vectoring nhé!
    Vụ số lượng bị giảm có nhiều nguyên nhân. Thứ nhất F-22 đắt mà nhà nước đang phải chịu chi phí cho chiến tranh quá nhiều. Thứ hai có thể do F-22 tính năng không vượt trội và Không Quân đã có những mẫu thử nghiệm khác xuất xắc hơn.
  6. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    pu mượn cái topic này nhá,
    link bắn trực thăng nga ở trexnia
    http://www.metacafe.com/watch/107292/helicopter_shot_down/
    linnk F-35 nè , kinh thật , nhìn mà phát thèm .........
    http://www.metacafe.com/watch/115308/f35_take_off/
  7. Model_kit_enthusiast

    Model_kit_enthusiast Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/01/2006
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    các bác coi lại cái ảnh đó đi.
    cái nắp buồng lái đâu phải là của F-22
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Tình hình là nhiều chuyện haì hước bi thương quá.
    Cái ảnh đó sao không phải buồng lái của F-22????. Mũi máy bay quay sang trái. Buồng lái được dán băng dính và một cái giác hút để lấy kính vỡ ra.
    Chuyện về F-22 thì dài như cái bơm. Nó có gì đó như là F-15, nhưng đi đến hai kết quả ngược nhau. Cái giống nhau là chương trình nghiên cứu đều rất bí mật.
    F-15 được phát triển trong 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu, chiếc MIG-15, MIG-23 và MIG-21 được nghiên cứu bí mật ở Area-51. Giai đoạn 2, các kết quả nghiên cứu chuyển cho các hãng. mỗi hãng thiết kế một mẫu máy bay đem đua. Giai đoạn 3, mẫu chiến thắng được hoàn thiện và sản xuất. F-15 ban đầu không có khả năng đối đất. Nó thừa kế từ mẫu MIG-25 tính đối không chuyên nghiệp. Sau này, dựa vào trọng tải lớn và động cơ mới, người ta mới bổ xung tính đối đất cho F-15. Tuy nhiên, máy bay này vẫn thích hợp cho nhiệm vụ đối không hơn.
    Nhưng F-22 thì không như thế. Tuất đã nói về sự khủng hoảng F-22 năm 2001. Điều đó dẫn đến, máy bay chiến đấu trên không chủ lực của Mỹ vẫn còn là ẩn số. Hiện tại, phiên bản không đuôi đứng vẫn đang được thử nghiệm, mã X-44. (Vẫn đề đuôi đứng được đặt ra nhiều lần. Nếu thêm đuôi đứng, máy bay có tốc độ quá thấp. Còn bỏ đi thì đặc tính vận động hướng trục dọc quá tồi, cụ thể máy bay đảo như rang lạc, không có dường bay chính xác để bắn. F-22 đã nhiều lần thêm và rồi lại bỏ đi đuôi đứng).
    Các bác xem lại các ý kiến về chiếc máy bay xấu số này. Năm 2002 và năm 2005. Đây là một tạp chí uy tín, uy tín nhất trong các tạp chí Quốc Phòng-Chính trị-Kinh tế Mỹ.
    Đây là năm 2002. Cuộc khủng hoảng bắt đầu năm 2001, máy bay thử nghiệm thua F-15. Thực ra, F-22 rất nổi trội trong một số luật đấu, nhưng ra trận thì không thể đặt luật chơi được. Kết quả của cuộc khủng hoảng này, là F/A-22 thay cho F-22 (tính không chiến nhường cho tính đối đất). Để cứu F-22, bộ trưởng quốc phòng đã đưa ra chương trình mới, cắt đi 3/4 số máy bay, dồn tiền vào hoàn thiện.
    http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn?pagename=article&contentId=A45246-2002Nov27¬Found=true
    Đây là năm 2005. Kết quả hoàn thiện đạt được năm 2004.
    http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/articles/A37922-2005Apr8.html
    http://www.washingtonpost.com/wp-srv/business/daily/graphics/raptor_041905.html
    Nói chung, đến nay, người Mỹ vẫn chưa có máy bay không chiến chủ lực. Nước Mỹ không thể sử dụng 180-250 chiếc máy bay không chiến chuyên nghiệp từ nay đến 2015. (nếu thế thì Nga tuy nghèo nhưng.......ít ra đông máy bay chiến đấu hiện đại gấp 2-3 lần. Không những Nga Tầu và Ẫn vẫn vượt được Mỹ).
    Thất bại của F-22 dẫn đến người Nga chậm tốc độ chương trình MIG-35. Đây là máy bay đối đầu với F-22, nhưng hệ động lực tốt hơn nhiều (máy bay sử dụng diện tích cánh lớn, bào khí trước và lái lực đẩy 3 chiều, động cơ rất khoẻ với cửa xả gốm vô hình).
    Năm 2004, máy bay MIG-35 mới sản xuất đợt đầu, thay cho năm 2001 như SU-47. (cùng năm 2004 máy bay F-22 hoàn thiện bản nâng cấp và đưa vào ản xuất). Giá của MIG-35 là $70 ( giá của F-22 mới năm 2004 là $200). Hiện nay số lượng của SU-47 và MIG-35 vẫn hạn chế. Tuy nhiên, số lượng của F-22 thì còn hạn chế nữa.
    Có điều, người Nga đã định hình cấu hình máy bay chiến đấu chủ lực của họ. Chiếc không chiến là SU-47, chiếc đa năng tiền tuyến là MIG-35. Hiện nay người Mỹ mới định hình được chiếc thiên về đối đất là F-35, còn đối không thì F-22 vẫn đang lưỡng lự.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 16:11 ngày 05/05/2006
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ------------------------------------------------------------
    Pilot trapped for 5h in ****pit of USAF''s new $135m F-22A Raptor after canopy jams
    Raptor canopy stuck in down and locked position sawn open by fire crew after 5h
    A fire crew had to cut open the canopy of a US Air Force Lockheed Martin F-22A Raptor fighter with chainsaws on 10 April to free the pilot, who had been trapped inside for 5h.
    The Raptor stealth fighter, heralded as the most technologically-advanced fighter in the world, entered service in January after 19 years of development. Each jet costs around $134 million per unit.
    The canopy became stuck in the down and locked position and could not be opened manually after the pilot cycled the mechanism several times, following a pre-flight warning that the canopy was unlocked.
    The cause of the malfunction has not been determined. The cost of replacing the canopy, which belongs to an aircraft from the 27th Fighter Squadron at Langley AFB, Virginia, is estimated at more than $180,000.
    On 10 April 2006 at approximately 08:15, aircraft 03-041 had a Red Ball for a canopy unlock indication. Attempts to clear the problems by cycling the canopy failed. The final cycling of the canopy resulted in it being in the down and locked position. The canopy would not cycle up from this position, trapping the pilot in the ****pit. The aircraft subsequently ground aborted.
    Stranded inside the Raptor''s ****pit, the pilot had to be cut free. Langley AFB consulted Lockheed Martin and the F-22A system programme office to determine alternate methods to open the canopy and extract the pilot.
    After all maintenance options were exhausted, the canopy was cut by fire department personnel.
    The pilot was extracted at approximately 13:15.
    The F-22A''s interior was contaminated by oil from the chainsaws......and shards of polycarbonate from the canopy.
    Low observable material damage from sliding canopy is visible on airframe
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Như đã nói, một trong những đặc điểm của F-22 là khả năng vận động rất kém.
    Máy bay có lái lực đẩy hai chiều để tăng cường khả năng linh hoạt khi không chiến tầm ngắn. Kiểu lái lực của bay này là lái lực đẩy hai chiều ngoài, như động cơ AL-35 của Nga. Diễn tả thế này, khí thải nóng của động cơ được trộn với một lượng lớn không khí nguội rồi được hai tấm lái lực đẩy trên và dưới điều khiển. Như cậy, hai tấm lái này bình thường không tiếp xúc với khí nóng, chỉ đến khi cần lái lực đẩy nó mới bẻ dòng khí xả.
    Người Nga đạt được thành tựu về vật liệu gốm tránh phát xạ hồng ngoại và radar, cộng thêm động cơ làm nguội khí xả, sử dụng ống lái khí thải 3 chiều trong các động cơ hiện đại của họ.
    Ngoài đặc điểm đó ra, máy bay F-22 có tốc độ và trọng tải thấp (M1,8 và dưới 4 tấn). Gia tốc cũng không hay ho gì. (gia tốc trục dọc cao nhất của F-22 đạt được là trên 1 một chút).
    Để so sánh, máy bay thế hệ 5 và 4 của Nga đều sử dụng cấu hình trọng tải khoảng 8 tấn (trọng tải này tuỳ nhiệm vụ). Tốc độ tối đa M2,3 hoặc M2,5 tuỳ loại. Phiên bản hiện đại của các động cơ D-30F6 và AL-41 đạt 19,5 tấn cho gia tốc tối đa trên dưới 2. Các động cơ cải tiến của AL-31 loại xuất khẩu cũng đạt 14,5 tấn, cho gia tốc tối đa 1,6.
    Đó là nói các loại máy bay đa năng. Loại không chiến chuyên nghiệp xe tăng bay MIG-25 từ thời cổ đã đạt gia tốc trục dọc vượt xa M1,5. Ngày nay, hậu duệ của nó MIG-31 đạt xấp xỉ 2,5 (đây là gia tốc chỉ trong thử nghiệm, không có ứng dụng thực tế.) Tốc độ tối đa MIG-25 là M3,2(nhưng tuổi thọ động cơ hạ xuống còn vài giờ). Tốc độ tối đa của MIG-31 là M2,8.
    Một bản copy của MIG-15 là F-15. Máy bay này sử dụng khoang radar nhỏ hơn, nhưng nâng cao buồng lái cho tầm nhìn (gù gần như SU). Tốc độ tối đa đạt M2,5.
    Khó có thể nói một máy bay bay chậm là chắc chắn chiến thắng trên không. Với tốc độ và gia tốc chênh lệch quá cao, ít ra thì nạn nhân cũng té lẹ, kẻ vô địch tụt dép đuổi cũng chỉ chiến thắng được chút khói sót lại trong không trung.
    Để máy bay tăng thêm khả năng đẩy, người ta nhiều lần đưa ra phương án giảm lực cản bằng cách bỏ đuôi (chuyển sang FW). Điều này giải quyết cái vấn đề tải quá nhẹ của nó trong đối đất. Nhưng khi đối không, FW là loại máy bay đảo như rang lạc (nó quay trở lại tư thế cân bằng bằng cách nghiêng cánh và đảo trục đổi hướng đi, sau đó phi công bẻ lái cho máy bay trở về hướng ban đầu). FW là loại máy bay ưu thế về lực cản, được dùng trong những thời kỳ động cơ yếu hơn yêu cầu (Ho-10 hồi thế chiến, B-49 sau thế chiến).
    F-22 quá khứ (FB-22) và F-22 tương lai (X-44 MANTA) là những kiểu như vậy.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 22:55 ngày 05/05/2006

Chia sẻ trang này