1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-18 E/FSuper Hornet Vs Sukhoi Su-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Model_kit_enthusiast, 15/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Anonymous_boy

    Anonymous_boy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    548
    Đã được thích:
    1
    Xin lỗi bac Than_dau_tuat nhé. Bác nói sai nhiều quá.
    Mặc dù mình rất yêu thích máy bay Nga nhưng cũng thấy những gì bác nói là không chấp nhận được
    LÀm gì có chuyện F22 mà chỉ có Thrust - to - weight xấp xỉ 1. Khi nó empty thì nó có tỉ số Thrust - to - weight lớn nhất thế giới.
    Các máy bay Nga (kể cả Su 35) cũng không đạt được.
    Bác về đọc kỹ lại đi.
    Bye.
  2. Anonymous_boy

    Anonymous_boy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    548
    Đã được thích:
    1
    Xin lỗi bac Than_dau_tuat nhé. Bác nói sai nhiều quá.
    Mặc dù mình rất yêu thích máy bay Nga nhưng cũng thấy những gì bác nói là không chấp nhận được
    LÀm gì có chuyện F22 mà chỉ có Thrust - to - weight xấp xỉ 1. Khi nó empty thì nó có tỉ số Thrust - to - weight lớn nhất thế giới.
    Các máy bay Nga (kể cả Su 35) cũng không đạt được.
    Bác về đọc kỹ lại đi.
    Bye.
  3. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Mấy hôm không vào.
    Khiếp quá, lại vô địch thiên hạ rồi.
    Điều Tuất muốn nói trong baì viết này là tập đoàn cực tím.
    CHũng ta đã biết rằng, trong box có một tập đoàn luôn quăng bừa bãi rác rưởi vào. Đặc điểm chung của những kẻ quăng rác đó đều xuát phát từ một nguyên nhân. Phân tích một vài đặc diểm điển hình.
    Một là, yêu Mỹ nhiệt tình, chẳng cần biết tại sao. CHúng ta đều biét, người Mỹ có Hollywood làm phim rất hay. Người Mỹ cũng chi một số tiền khổng lồ cho quảng cáo. Như các bài báo của Mỹ, đăng trên các tạp chí nghiêm túc, Tuất đã dẫn trang trước. F-22 năm 2001 đã rơi vào một cuộc khủng hoảng, nó không đạt các yêu cầu kỹ thuật. Một số ý kiến đã gọi nó là máy bay màfia, tức là máy bay đẻ ra để móc tiền ngân sách Mỹ. Từ đó đến nay, mafia chi một số tiền khổng lồ để quảng cáo cho F-22, mặc dù trên thực tế, máy bay hiện mới được sản xuất rất ít, số lượng sản xuất chỉ còn 1/4 so với kế hoạch, nhưng trên internet thì là máy bay được nói đến nhiều nhất, có rất nhiều trang web dành riêng cho nó. Các trang này rất giống nhau, chỉ có một luận chứng "F-22 mạnh vì F-22 mạnh".
    Như vậy, tình yêu này cũng dễ hiểu, nó ở trong những người bội thực quảng cáo. Những người không thích các panô quảng cáo thì không mắc.
    Hai là, rất dai sức. Chúng ta đã chứng kiến 40-50 trang chứng minh sương đọng trong không khí khô. Hay cũng thế chứng minh máy bay bay ngược, chuyển động tròn ly tâm chứ không hướng tâm, hay những luận vân tương tự. Các cháu lớp 6 ngượng với các anh các chú. Như vậy, đặc điểm này xuất phát từ những người không hiểu sao đã tốt nghiệp phổ thông được, chứ kiến thức chưa tốt nghiệp lớp 6.
    Ba là. Có rất nhiều phát minh vĩ đại. Kiểu như máy bay Mỹ vô địch, vì có tên lửa tầm tia cực tím. Hay một chuyện nổi tiếng là đăng ảnh khẩu đại bác lớn nhất lịch sử của Iraq, bắn viên đạn dẹt như cái đĩa.
    Như vậy, các đặc tính của khối cực tím thì nhiều, nhưng đều xuất phát từ một nguyên nhân gốc, dó là trình độ văn hoá quá thấp. Người Mỹ xịn phát ngượng và ghét cay đắng những dạng người yêu nước Mỹ kiểu vậy
    Nhưng chúng ta đành sống chung với rác. Tuy nhiên, không thể tranh luận thường xuyên với đám này. Các bác cứ thử giải thích một ván đề nào đó với một cháu bé đang tập nói xem. Chưa nói hết nửa câu này các cháu đã nảy ra và diễn đạt nửa câu khác không liên quan. Các câu mà các cháu hay nói, chính là bố các cháu vĩ đại, bố các cháu nhất thế giới, bố các cháu vô địch thiên hạ. Các cháu còn chưa dủ huểi biết để thấy bố các cháu to lớn thế naò.
    F-22 mang hai động cơ Pratt & Whitney F119-PW-100m, lực đẩy 70 000 lbs (mỗi cái 35 000 lbs), khoảng 31 tấn . Trọng lượng cất cánh 25000-29000kg. Như vậy, nó là máy bay chiến đấu có động cơ trung bình. So với các máy bay chiến đấu có động cơ mạnh thì nó hơi yếu.
    SU-35 không phải là máy bay chiến đấu mạnh nhất của Nga, nó hơi cổ rồi. Khối lượng 18400kg-34000kg. Nó có nhiều đời động cơ. Đời đầu tiên là một dạng AL-31, lực đẩy tổng cộng 29 tấn. Loại động cơ mạnh nhất đến nay là 34 tấn.
    MIG-31 có trọng lượng từ 20500-45000kg. Lực đẩy trước đây 34 tấn. Ngày nay, động cơ AL-41 và D-30F6 mới, hoặc một dạng giống AL là R-175 lực đẩy 49 tấn. MIG-31 cũng là kiểu máy bay cổ. Đây là MIG-25 hiện đại hoá.
    Trọng tải hữu ích của F-22 rất thấp, tối đa 4 tấn (thường chỉ mang 1 tấn). Tốc độ cũng rất thấp trong số các máy bay chiến đấu: M1,8.
    Người Mỹ có đội máy bay ném bom lớn nhất thế giới. Chức đó họ giữ từ sau thế chiến. Tuy vậy, chất lượng máy bay chiến đấu trên không của họ trung bình. Trong chiến tranh Việt Nam, những máy bay cổ lỗ do Liên Xô cũ (Nga) sản xuất vẫn đánh ngang ngửa và chiến thắng những máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Mỹ. Người Mỹ rất biết điều đó, nên họ không cải tiến gì về kết cấu khung-cánh-thân máy bay MIG-25, chế thành chiếc máy bay chiến đấu chủ lực của Mỹ là F-15. Trong khi người Mỹ khâm phục người Nga về máy bay chiến đấu như vậy, thì những kẻ không Mỹ bị bội thực quảng cáo Mỹ. Dưa chuột Mỹ to nhất thế giới, to bằng dưa gang nước khác.
  4. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Tuy chi rất nhiều tiền quảng cáo. Nhưng kế hoạch sản xuất F-22 vẫn liên tiếp bị cắt giảm và đình đốn. Có thể nói, chương trình chế tạo máy bay chiến đấu chủ lực F-22 đã bị bỏ (với số lượng như sau, F-22 không thể là máy bay chiến đấu chủ lực).
    Ban đầu, dự định mua 750 máy bay
    Năm 1991 dự định 648 máy bay
    Năm 1993 dự định 442 máy bay
    Năm 1997 dự định 339 máy bay, nhận hàng từ năm 1998 đến 2013
    Năm 2003 dự dịnh 275 máy bay, ngân quỹ tối đa không chế 37,3 tỷ
    Tháng 12 năm 2004, chỉ còn 178 máy bay trong kế hoạch.
    máy bay dược mệnh danh là mafia fighter. kẻ địch lớn nhất mà nó chống, là hệ thống phòng không quanh lầu năm góc. Tức là, nó bị chính người Mỹ phản đối và chống lại. Một máy bay đắt kỷ lục cho kết quả các đặc tính trung bình và yếu. Với con số dưới 200 máy bay, đây không phải là máy bay chiến đấu chủ lực của Mỹ. Ngân sách đầu tư quá lớn cho F-22 tạo một lỗ hổng, người Mỹ chưa có máy bay chiến đấu chủ lực.
    mafia chi số tiền khổng lồ quảng cáo cũng không lừa được dân Mỹ, chỉ tạo ra các nạn nhân "cực tím" như trên. Các nạn nhân này nhiệt thành mất hàng chục trang trên ttvnol chứng minh rằng, F-22 cực mạnh, có hẳn tên lửa tầm tia cực tím.
  5. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    CÁC BÁC CẢI NHAU VUI NHỈ!!!!!!!!!!!
  6. bulubuloa

    bulubuloa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    4.209
    Đã được thích:
    5.444
    Tớ kô muốn post bài nhưng thấy chú Tuất cứ tự soi gương rồi chửi mình làm tớ buồn cười quá!!
    Viết bài cứ như hoạ sĩ cho người xem 1 góc của bức tranh. Thrush của thằng F-22 nó yếu thế, có "mỗi" 70,000 lbf thôi!! Nhưng so sánh thử xem nào , bọn F15, F16 thrush chỉ từ 23,000 đến 29,000 lbf.
    Đến cái con Mig 25 cậu cứ đem ra ôm ấp, khiến tớ vốn mê máy bay Nga cũng không tiêu hoá được, cũng chỉ 16,000 lbf, thêm after burner nữa mới thành 22,500 lbf.
    Cậu chê F22 thrush yếu, nên tỉ lệ thrush/weight = 1. Một lần nữa thử so sánh, thì thrush/weight con Mig 25 cũng chỉ 0.41 .
    Công nhận môn thiết diện bì của cậu giỏi thật. Ba hoa chích choè, bài nào cũng dài dằng dặc khiến thời gian đọc hết tớ còn chả có, không hiếu sao cậu có thời gian viết bài dài thế!
  7. Soundlessman

    Soundlessman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    0
    Thrust weight của F-22 tớ đọc được là 1.3 đến 1.41 cơ
    Mà Mỹ chế máy bay làm gì nữa nhỉ? Mua máy bay Nga cho rồi vừa lẹ, vừa rẻ, vừa tốt các bác nhỉ? Cho bác tuat đi chào hàng là Nga lời to!
    Được soundlessman sửa chữa / chuyển vào 08:48 ngày 09/05/2006
  8. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Nhân dịp Ấn độ cho Mig 25 nghỉ hưu, post ké các bác
    http://www.tribuneindia.com/2006/20060429/e***.jpg
    [​IMG]
    http://www.indianexpress.com/iep/pr...endly/2491.html
    Print Story
    MiGnificent flying machines
    shiv aroor
    Posted online: Sunday, April 16, 2006 at 0000 hrs IST
    The air force station at Bareilly is like any other airbase in the country. Clean, well maintained, neatly pruned hedges, shining insignias and signs all around, even flowers blooming in the summer heat. Everyone here likes it this way ?" unobtrusive, quiet, sober, the dust and din of Bareilly town well outside the forbidding gates.
    Till now, the same forbidding gates have guarded one of the force?Ts most abiding secrets. The dog squads of the early 1980s have been replaced by much more effective metal cordons, separating 35 Squadron, codenamed Rapiers, from the rest of the picturesque station. For a good 25 years, the base has guarded a few precious machines that no outsider was ever allowed to see.
    Obviously, the machines served the force well. And, finally, the IAF decided that the machines have served enough. So two weeks ahead of the May 1 phase-out deadline, the IAF agreed to ?~declassify?T some of its mysteries. It was the privilege of two Express journalists to be the first inside the IAF?Ts MiG-25 Foxbat spyplane unit.
    After a revelatory three-hour tour of the base, the MiG-25 turns out nothing like what the drawing-room legends have thrown it up to be.
    It is a great deal more.
    The tra***ional secrecy lingers, but there is no longer any doubt. Ask anyone, including the intensely passionate base commander Air Commodore Shankar Mani, about whether the Foxbats were hurriedly purchased in 1981 to spy on Pakistan and China, and he will tell you: ?oThey were bought for strategic reconnaissance. That should answer your question.?
    Unlike the fierce Cold War arms race, the Foxbat represented a typically radical swerve away from the way the world was moving in the 1960s and 70s.
    A big mammoth of an aircraft, powered by huge twin engines, flying three times the speed of sound and over three times higher than the maximum altitude allowed to civil airliners, the MiG-25 was the perfect monster the Indian government ?" and especially then Air Chief Idris Latif ?" needed to gun up IAF?Ts virtually non-existent reconnaissance capability in the late 1970s to spy on Pakistan and China.
    Latif, now leading a retired life in Hyderabad, pulled out his old albums three days ago to reminisce. Over the phone, he said, ?oI am saddened that our Foxbats will soon be gone, but they served an intensely useful purpose. When I was the IAF chief, I was shocked and delighted to learn that the Soviets were actually offering MiG-25 Foxbats to us in 1980. I phoned up Mrs (Indira) Gandhi and she told me to go ahead and make a decision. She was a brilliant leader to work with. The Foxbat was the best in the world and it was made available to us.?
    A month before he retired, Latif took a Foxbat up 90,000 feet to say farewell to his force.
    The other incident widely speculated upon was how in 1987, then Prime Minister Rajiv Gandhi shot down a suggestion from the Air chief that the Foxbats be used to spy on Pakistani armoured movements. It was a particularly hostile time in the Western sector.
    The incumbent chief at the time, Dennis La Fontaine, now living a less hectic life at his farmhouse in Brahmanapally village in Andhra Pradesh, told The Sunday Express: ?oThose were issues of national security. If you believe that strategic reconnaissance is a bad thing, then understand that military intelligence gathering, by its very nature, is illegal. These are understood around the world. Why pick up these issues long past??
    La Fontaine was about to undertake a flight in a Foxbat when he was Central Air Commander, but by the time he arrived at the base, he received orders appointing him Western Air Commander, and so a dream remained unfulfilled.
    An enigma shrouds the Foxbat. Entirely unarmed ?" the IAF chose the reconnaissance variant, not the interceptor ?" and with no modern countermeasures against surface-launched missiles, the Foxbat?Ts only defence lies in its speed and cruising altitude.
    At Mach 3, it leaves even the best guided missiles far behind in a chase, and at 90,000 feet, it is comfortably beyond actionable ground radar beams. Put together, the MiG-25 is simply invisible to the enemy.
    In 1997, an IAF Foxbat famously darted into Pakistani airspace and its sonic boom alerted ground radars into action. But zooming back towards the Indian border, the Foxbat was just a blur to Pakistani air defence missiles and F-16s scrambling up from Sargodha. Interestingly, the initial lifespan of the MiG-25s was to be just 14 years and the planes would have been gone by 1995. The year saw them put to amazing use darting up to the stratosphere to get crystal-clear photographs of the solar eclipse, the sun?Ts rays untouched and unscattered by interfering atmospheric molecules.
    One of the two pilots who flew that mission is also the seniormost and most experienced Foxbat pilot still in service, Air Vice Marshal Sumit Mukerji, assistant chief at Air Headquarters.
    ?oIt was an experiment that worked. Not only did we film the diamond ring of the eclipse, but also the starburst, when the sun?Ts light filtered through the crevasses and mountains on the moon. It was an amazing image. And from that height and speed, we were able to film the eclipse for a minute and 57 seconds, impossible from the ground,? he said.
    In 1995, a life extension programme pushed the MiG-25s for another ten years. In 2001, another programme propelled the jets until 2005. The final extension was made last year. Finally, the IAF decided the machines wouldn?Tt be pushed any more.
    Predictably, it is now exorbitantly expensive and time-consuming to maintain the Foxbats. With the Russians no longer supplying spares and claiming to have done away with all blueprints, any more reverse engineering by the technicians at the Bareilly airbase is plainly uneconomical.
    Wing Commander Jayapal Patil, the technical officer who currently keeps the jets in ship-shape on their final run, said, ?oThese aircraft have flown for 25 years at high speeds, so there is a level of aerodynamic strain. After the first life extension, we inspected and strengthened the jet?Ts mounting points, and changes made to the landing gear. But the aircraft are now at their end.?
    Base commander Shankar Mani is more forthright: ?oNow, if there?Ts a problem, we have to struggle to even find a fuel leak because it is such an enormous and complex machine. The Russians don?Tt help us with spares or blueprints. On the flipside, we?Tve gained precious expertise maintaining the Foxbats entirely ourselves.?
    The apparent romance of flying spying missions in such brutally powerful aircraft is severely eroded by the reality of multiple dangers pilots are always just inches away from and the indispensable discomforts of flying in extreme con***ions.
    First, of course, there?Ts the fear. Knowing that you?Tre sitting on 20 tons of jet fuel and moving at screaming velocities can get unnerving.
    Secondly, you?Tre in a decidedly uncomfortable skin-tight suit to stop your blood from boiling over and rupturing your skin.
    Thirdly, you?Tre always faced with the prospect of a 60,000 foot free fall if you ever have to eject from that altitude before your parachute opens. It has never happened, so nobody knows if a pilot will survive such a long drop through far below freezing temperatures.
    But Wing Commander Alok Chauhan, one of the two pilots who took a Foxbat into the skies exclusively for this newspaper?Ts cameras, sums it up like only a Foxbat pilot can: ?oWhen you?Tre up that high, and you can see the earth?Ts curvature and the blue band of the atmosphere, there?Ts a serene sense of detachment, a feeling of physical separation that is hard to match and difficult to describe.?
    Spiritual, maybe.
    Sworn to secrecy
    ? In mission room, only three men (pilot, tech officer and mission commander) go over the spying mission; information reaches nobody else
    ? Mission commander briefs pilot on flight path, altitude, other parameters, technical officer makes assessment of mission demands on jet
    ? New celluloid wheels loaded, technical inspection done
    ? Pilot takes off, flight-path fed into mission computer. Just nothing on paper
    ? Four cameras operated either manually by pilot or pre-programmed to start taking snaps at designated altitude, time from take-off
    ? After mission, pilot debriefed for any event unrecorded by cameras, observation or hostile ?oincident?
    ? Films transported to main processing lab
    ? Photos cropped, enhanced, enlarged according to requirement, dispatched to operations room for inspection by mission commander
    ? Intelligence either archived or communicated through secure channels on a need basis up the chain of command; information digitalised if need be
    ? All archives classified, categorised and securely stowed away
    ?" ENS
    Inside a 30-tonner, at Mach 3 and ABOVE 70,000 feet...
    ? At 3.2 Mach, MiG-25?Ts the fastest aircraft in service, quicker than a missile
    ? It?Ts a gas guzzler: twin Tumansky turbofans burn 23,000 litres in a single long mission
    ? Serial production began in 1969 but West had its first look at a MiG-25 when Lt Viktor Belenko of the Soviet Union defected on Sept 6, 1976, landing his aircraft at Hakodate in Japan
    ? Built mainly out of nickel-steel, plus titanium in heat-critical areas. Weighs nearly 30 tonnes
    ? Beyond 70,000 ft, pilots use same skintight inners, helmets as Russian cosmonauts
    ? Russians pushed a Foxbat to 123,000 ft, IAF sticks to a 90,000 ft ceiling
    ? Entered Indian service in 1981 with the No.102 Trisonics in Bareilly
    ? IAF had 8 single-seat Mig-25R for high-speed reconnaissance, and 2 twin-seat MiG-25U for conversion training
    ? Can map one lakh sq-km in four-five sorties
    ? Without leaving Bareilly airspace, a Foxbat can eyeball Delhi with its 1200 mm cameras. So if it?Ts flying over Punjab or Kashmir, can check on Pak
    ? Outlived competitor SR-71 Blackbird of the USAF
    ? MiG-25s were also used by Algeria, Bulgaria, Egypt, Iraq, Libya and Syria. But not many remain in service
    ?~The MiG-25s are still in perfect working con***ion?T
    ? The field of vision from the MiG-25 is 1,100-km and its clarity of perspective remain unsurpassed. These planes have served their utility. We are moving to a higher network-centric warfare capability.
    ?" Air Commodore Shankar Mani, Base Commander, AFS Bareilly
    ? The MiG-25s are still in perfect con***ion. Even at the time of phase out, all systems are working fine. We even made structural changes to the undercarriage all by ourselves.
    ?" Wing Commander Jayapal Patil, Rapiers Sqn Technical Officer
    ?~Most in IAF have not even seen this base or the MiG-25?T
    ? Most in the IAF have not even seen this base or the aircraft. Frankly, we can push our Foxbats for another 2-3 years, but after three life extensions, it?Ts prudent to retire them now.?"
    Wing Commander Alok Chauhan, Rapiers Sqn MiG-25 pilot
    ? After 25 years, letting go of the Foxbat is sentimental. It has done what it was inducted to do. My job is to wind up the squadron and raise a new MiG-21 unit.
    ?" Wing Commander Manish Khanna, Commanding Officer, Rapiers Sqn
  9. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203222%20g2_serialNumber%202
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203224%20g2_serialNumber%202
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203223%20g2_serialNumber%202
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203199%20g2_serialNumber%202
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203201%20g2_serialNumber%204
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203207%20g2_serialNumber%202
    http://www.bharat-rakshak.com/IAF/Images/main.php?g2_view%20core.Downloa***em%20g2_itemId%203211%20g2_serialNumber%203
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Version F-22A Raptor F-35 A F-35 B F-35 C SU-47 Berkut
    Manufacturer Lockheed Martin Lockheed Martin Lockheed Martin Lockheed Martin Sukhoi
    Country USA USA USA USA Russian Federation
    Type Air dominance, multi-role fighter Conventional Takeoff and Landing (CTOL) Fighter Short Takeoff and Vertical Landing (STOVL) Fighter Carrier-based (CV) Fighter Fighter / Demonstrator
    Powerplant Pratt & Whitney F119-PW-100 turbofan engine with afterburners (2x) JSF119-611 engine (1x) JSF119-611 engine (1x) JSF119-611 engine (1x) Saturn/Lyul''ka AL-37FU (2x)
    Thrust 35,000+ lbs (each engine) 164.6 kN 164.6 kN 164.6 kN 63,930lbs 284.4kN (with afterburner)
    Length 62.1ft 18.9m 15.4m 45 ft 15.4m 45ft 15.4m 45ft 74ft 22.6m
    Height 16.8ft 5.1m 4.6m 4.6m 4.6m 21ft 6.4m
    Wingspan 44.6ft 13.6m 30ft 30ft 36ft 54.7ft 16.7m
    Weight 40,000+ lbs 18,000kg ~50,000 lbs ~50,000 lbs ~50,000 lbs 57,320lbs 26,000kg (Typical load)
    Speed Mach 2+ Mach 1.8 Mach 1.8 Mach 1.8 1,555mph 2,500km/h (At altitude)
    Ceiling 50,000+ ft 15+km 48000ft (15000 m) 48000ft (15000 m) 48000ft (15000 m) 61,680ft 18,800m
    Crew 1 1 1 1 1
    Unit cost n/a $28M $35M $38M n/a

Chia sẻ trang này