1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-18 E/FSuper Hornet Vs Sukhoi Su-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Model_kit_enthusiast, 15/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Kinh nghiệm từ VNW phi công thường cơ động thoát khỏi sự đeo bám khi tên lửa đã khoá cánh bay thẳng ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên thời gian này rất nhỏ và đòi hỏi phải thao tác rất chính xác và đúng thời điểm, nếu không thì...
  2. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    ???
    Chứ không phải là gãy cánh luôn à?
  3. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Vì thông thường chẳng chú phi công nào chịu được quá 10G cả, kéo 1 tí là mắt đen ngòm rồi, thấy đường đâu mà bay, kéo thêm tí nữa khéo ngất luôn, chứ cái xác máy bay thì chịu thoải mái (bác cứ ngắm mấy con vừa quay quay vừa cắm đầu siêu âm xuống đất mà xem là bao nhiêu G) Giới hạn ở 10 mà kéo đến 10 cánh đã gãy thì chắc bố bảo cũng chẳng thằng phi công nào dám lái
  4. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Với máy bay, G phát sinh lớn nhất là khi thay đổi hướng đột ngột để cơ động chứ không phải khi tăng tốc.
    Cùng G như nhau nhưng với các chuyển động khác nhau thì sẽ tác động các lực khác nhau. Đặc biệt ở các vị trí liên kết các cơ phận. Khi đó ứng suất cục bộ có thể tăng lên gấp hàng trăm lần.
    "Vừ quay quay vừa siêu âm cắm đầu xuống đất" thì G đâu có cao so với khi cơ động.
  5. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    F-15 bị gãy một cánh vẫn về được.
    http://www.sonnyradio.com/F15.wmv
    (link do 929rr cung cấp)
  6. omega45

    omega45 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    555
    Đã được thích:
    0
    Em nhớ hình như đọc ở đâu đó rằng con F-4 mà kéo quá mấy G đó là rơi động cơ ra ngoài luôn, ko biết có đúng vậy ko các bác nhỉ
  7. nguyenthanh155

    nguyenthanh155 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Vậy mà họ cứ vẫn phải lái đấy thôi.10G là giới hạn chịu đựng của máy bay ,còn của phi công chỉ chịu được 4G thôi ,ai khoẻ lắm cũng chỉ được 7G
  8. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    4G thì cỡ phi công A-10. Lái F16 chắc cỡ 7-9 G. Kéo 10-11G liên tục thì chắc nhiều máy bay văng thành từng mảnh hoặc tuổi thọ máy bay giảm thê thảm. Nhưng là nói thế, chứ các máy bay hiện đại muốn kéo G cao chưa chắc cái máy tính nó chịu cho kéo.
    Thực ra nói chịu được mấy G thì còn phải nói chịu được bao nhiêu lâu. 7G mà kéo liên tục như thế trong 1 phút thì chắc cũng black out như kéo 9G 15 giây - tỉ dụ thế thôi, chứ cụ thể bao nhiêu lâu mấy G thì tớ chịu.
    Trước xem một đoạn phim thấy một thằng lái F16 kéo 9G được hơn 10 giây, nó sướng quá, nổ liên hồi, mình xem mà nghe nó nói cũng ù cả tai.
    Được hairyscary sửa chữa / chuyển vào 14:24 ngày 18/06/2007
  9. nguyenthanh155

    nguyenthanh155 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2006
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Thằng cha này chắc cố chịu về nhà thì chảy hết máu mũi ra.
  10. Anonymous_boy

    Anonymous_boy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    548
    Đã được thích:
    1
    Em cũng đã xem 1 chú pilot F-16 kéo 9G. Thấy trên HUD nó hiển thị 9G. Đúng là khi thay đổi hướng đột ngột thì G cao, tốc độ vòng lượn càng cao thì G càng cao.

Chia sẻ trang này