1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Chúc mừng năm mới 2016
  2. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Lý do vì sao F-16 không cần AWAC vẫn hạ gục F-35, đó là nhờ ECM pod

    Jamming pod giúp giảm RCS chứ ko phải tăng, ECM/EW pod chỉ có RCS khoảng 0,1-1m2, tuy nhiên yêu điểm nó phát ra sóng gây nhiễu mạnh, khi FCR đối thủ quét tới máy bay mang ECM pod, thì nó sẽ gây nhiễu cả FCR đối thủ đang scan-detect-track chứ ko riêng gì radar seeker của tên lửa đối phương, ước tính max giảm RCS là 75% nhưng bắt buộc Jammer pod cũng phải có công suất tương tự (vd F-16 cần 1 Jammer 8 MW để giảm RCS), nếu năng lượng liên tục được duy trì, thì phạm vi giảm là 87%. Các Jammer như SAP-518, AN/ALQ-184 đều có thể giúp giảm RCS

    [​IMG]

    Dĩ nhiên thuật toán này khá phức tạp, cần nhiều thời gian để nghiên cứu hơn, nên các quốc gia vẫn ko từ bỏ ECM pod mặc dù đã ra đời radar AESA, vốn có mode LPI lẫn jamming

    Do đó F-16C mặc dù có RCS lớn hơn F-35 (1,2m2 vs 0,25m2) nhưng chưa chắc F-35 đã có thể phát hiện F-16C ở BVR, do F-16 có trang bị ECM/Jamming pod, còn F-35 thì ko có hệ thống tương tự, radar AESA cũng chưa thử nghiệm jamming, F-35 cũng chưa có tên lửa BVR đưa vào sử dụng, buộc lòng F-35 phải vào M/WVR để đánh nhau, trong khi F-16 được trang bị AIM-120C7 tầm bắn xa hơn AIM-120C5 mà F-35 bắn được

    Không Jammer pod
    Không AAMBVR
    Không có độ cơ động cần thiết
    Không thể siêu tốc
    Không thể bắn ra phía sau
    Mũ bay có vấn đề
    Mang quá ít vũ khí

    F-35 thua F-16 từ diễn tập cho tới thực tế là điều chắc chắn

    [​IMG]

    https://books.google.co.uk/books?id=RB_r9ccb-60C&pg=PT133&lpg=PT133&dq=burn through jamming RCS&source=bl&ots=qtrZHwst9i&sig=UkYR3nWKyFsfExqjkDwIbQNd_u4&hl=en&sa=X&ved=0CEsQ6AEwBmoVChMI_Ovm-PmIyAIVAUbbCh2T5AlA#v=onepage&q=burn through jamming RCS&f=false
    Lần cập nhật cuối: 31/01/2016
  3. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.386
    Đã được thích:
    26.755
    Chú tính cho F-16 chở theo cái thủy điện Trị An lên giời à?
  4. theki22

    theki22 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/01/2009
    Bài viết:
    420
    Đã được thích:
    127
    Mấy cái đấy nó làm được hết rồi:
    http://aviationweek.com/awin/china-s-stealth-aircraft-program-will-face-advanced-defenses

    Con F-35 này nó bắn cái gì ấy nhở ?
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.386
    Đã được thích:
    26.755
    Tác phẩm gì nữa đây chú? DAS nó chỉ là hệ thống phân bổ khe hở thôi mà :-D

    Nó chỉ là mấy cái cảm biến quang học lắp quanh thân được tích hợp lại quanh 1bộ xử lý thông tin sơ cấp trước khi chuyển biến đầu vào cho máy tính. Nó làm quái gì có khả năng phân biệt địch-ta
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016, Bài cũ từ: 01/02/2016 ---
    AIM-120x có rất nhiều bản. F-35 nó chỉ dùng tạm được mấy bản AIM-120C cũ thôi. Vì mấy bản mới hơn nhét không lọt khoang vũ khí do dài quá, cấn. Lắp bên ngoài thì chắc được. Tương lai nó phải dùng CUDA
    hk111333 thích bài này.
  6. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Bởi vậy tôi mới nói DAS ko thể thay RWR và IFF đó =))

    F-35 phần mềm mới chỉ dùng được AIM-120C5 thôi
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016 ---
    Vấn đề ECM/EW pod jammer FCR còn bàn nhiều, nhưng nói chung là được, tuy nhiên phải giải được bài toán công suất phù hợp, Su-30/35, J-11D/16 chắc chắn mang được EW mạnh hơn F-16C, bởi vậy các cuộc chiến F-22/35 vs Su/J cũng chỉ trong tầm M/WVR thôi hahah
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016 ---
    FCR APG-81 và APG-77 đều là AESA radar nên việc chúng gây nhiễu nhau là bình thường, tuy nhiên Jam FCR F-22 ở phạm vi nào thì ko nói rõ, hơn nữa APG-77 quảng cáo có power peak 12-22kw (được đánh giá là có công suất đỉnh cao nhất FCR Mỹ), lại bị APG-81 2Kw jam thì thật buồn cười =))

    Tiếp: FCR APG-81 jammer thì phải giải quyết các bài toán sau.

    Phạm vi jam, phạm vi jamming ko thể quá 100km được, ngay cả FCR AN/SPY-3 có power 5MW cũng chưa bao giờ tự khoe có khả năng jamming, vì các loại Ashm như YJ-83, Kh-35 đều sử dụng ARH, nếu power peak tới 5MW như quảng cáo AESA của Mỹ, thì nó chẳng cần hệ thống chaff, EW và chủ yếu là SAM SM-2/6 trên DDG, USS làm gì nữa

    FOV, độ cao, độ rộng góc jam, vị trí đặt FCR thường trước mũi, như vậy nó hoàn toàn triệt tiêu khả năng jam phía sau, từ dưới hoặc trên đầu

    Su là dòng máy bay đặt ECM ở các vị trí dễ bảo vệ hoàn bộ, các máy bay khác do thiết kế cánh nên khó bảo vệ toàn bộ

    [​IMG]


    F-16 với ECM pod bên cánh, tuy nhiên rất hiếm khi được trang bị, phần lớn máy bay NATO đều chủ quan, chỉ lắp ECM/EW ở dưới cánh hoặc bụng

    [​IMG]

    Quảng cáo APG-81, nếu nó có khả năng jamming thứ cấp, thì nó hoàn toàn mù phần phía sau cũng như 2 bên cánh

    [​IMG]

    Vị trí đặt và chiến lược phòng thủ của Nga & Phương Tây hoàn toàn khác biệt

    Su-27/30 bảo vệ toàn diện


    F-16/15 chỉ bảo vệ được ở các phần bên dưới hoặc phía trước


    Cuối cùng là bài toán công suất, APG-81 ko thể vừa đảm nhận scan-detect-tracking target + Jamming với chỉ 12 Kw và công suất trung bình là 2 Kw, tức là nó ko thể duy trì peak power 12 Kw liên tục, mà phần lớn sử dụng 2 K. Để so sánh F-35 phát hiện mục tiêu cỡ F-15C (10m2) ở phạm vi 250km, do đó nó kém xa loại radar cũ Irbis-E khi phát hiện 1 mục tiêu 3m2 ở phạm vi 400km (theo Nga còn hơn thế), peak power Irbis-E là 20 Kw

    the APG-81 radar has less components than the APG-77, although there is currently no concrete figure, it is likely around 1,200, giving it peak power of 12 kW and average power of around 2 kW.

    Currently the APG-81 can detect targets of 10 sq m from a distance of around 250 km. If the head-on RCS of the Chengdu J-20 is to be around the same as the F-22, at between -20 and -30 decibels, then

    http://en.airforceworld.com/a/20150513/8_2.html

    Bắn AIM-120C5 mà to mồm gớm :cool: chú em có biết phân biệt AIM-120 các phiên bản ko ?
    Lần cập nhật cuối: 01/02/2016
  7. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.386
    Đã được thích:
    26.755
    DAS thì cái này nó cũng có

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016, Bài cũ từ: 01/02/2016 ---
    Vớ vẫn. 8MW thì cở cái nhà máy nhiệt điện cấp nguồn còn chưa đủ...

    Chú xàm quá
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016 ---
    Cái này thì không có gì buồn cười cả.
  8. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Bởi vậy mới nói F-16 vẫn khó mang được, vì pod của nó ALQ-184 chỉ có 9 KvA thôi, nhưng ko phải là ko thể đối với các máy bay lớn hơn, vd F-15/18

    Mới cập nhập, peak power F-35 là 12 Kw, của F-22 cũng là 12 Kw, việc chúng jammer hoàn toàn có thể xảy ra, nhưng đối với các hệ thống radar khác thì hoàn toàn khó, vì phải có hệ thống ngân hàng dữ liệu peak power, frequency, band của đối phương
    Lần cập nhật cuối: 01/02/2016
  9. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Su-35 khắc tinh của F-35

    Su-35 đã giảm RCS tới mức ngoạn mục, từ RCS 10-15m2 của Su-27, hiện nay nhờ áp dụng vật liệu mới, ống xả thiết kế giảm nhiệt (S ducts), đã khiến Su-35S gần như là Flanker Stealth
    [​IMG]
    RCS của Su-35S theo Nga đánh giá giảm xuống còn 1-3m2 (theo Mỹ đánh giá nó khoảng 1m2 ngang F-16C, có lẽ Nga tính khi nó mang vũ khí, lưu ý RCS này đều chỉ phần phía trước theo Mỹ, còn theo Nga đánh giá ở các góc -30+ tức là hầu như đo toàn phần Su-35 khi hoạt động các góc, chứ ko phải chỉ mỗi phía trước như Mỹ Âu), Nhằm giảm trọng lượng và hiệu quả kinh tế (các máy bay sơn RAM thường có trọng lượng lớn và đòi hỏi kinh phí bảo trì lớp sơn thường xuyên vd F-22 nhẹ hơn F-35, B-2 đòi hỏi chi phí bảo trì thậm chí sơn lại lớp RAM cực kì lớn) các lớp RAM chỉ được phủ lên 1 số phần quan trọng cuả Su-35, như ống xả, máy nén áp suất động cơ, dày khoảng 0.5-1.4mm. Ngoài ra phần khoang lái sử dụng công nghệ ngưng đọng bằng plasma, cùng vật liệu polymer, tạo ra lớp vật liệu chặn được sự phản xạ radar, cũng như giảm nhiệt độ khi hoạt động, do đó phía trước Su-35 còn có RCS nhỏ hơn nữa, có thể suy đoán tầm 0,5m2 và các hệ thống IRST, EOTS đối thủ gần như khó nhìn thấy nó ở phạm vi xa (90km), ngay cả F-22 cũng chỉ áp dụng khả năng giảm nhiệt ở phía đuôi, Mỹ gần như ko quan tâm hoặc ko rành về mảng giảm nhiệt phía trước cho máy bay. Nhằm giúp giảm RCS ngoạn mục, Su-35 được trang bị 2 ECM/EW pod mạnh KNIRTI L175M Khibiny M, hoạt động tần số H-J và E-G, khiến nó ngoài khả năng giảm RCS trước FCR, còn có thể sử dụng như 1 EA-18G, cuối cùng là hệ thống mồi bẫy UV-50 gồm 14 dải kim loại gây nhiễu FCR đối phương phía sau, chống bị bắn từ phía sau

    http://vivovoco.astronet.ru/VV/JOURNAL/VRAN/03_10/STELLS.HTM
    http://www.realcleardefense.com/art..._the_russian_su-35_and_the_pak_fa_108649.html
    http://www.fighter-planes.com/stealth2.htm
    http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/su-35bm-design.htm



    [​IMG]

    Các phần giúp Su-35 giảm RCS và IR, cũng như 1 số vị trí lắp đặt các hệ thống bảo vệ (sẽ đề cập ở sau như senors, ECM pod....)

    [​IMG]
    Thử nghiệm đo đạc RCS Su-27M (tiền thân Su-35) và Su-35 với vũ khí, Nga còn đi xa hơn khi thử sơn RAM lên cả tên lửa R-27. Điều này chứng tỏ Nga đã đầu tư Su-35 trở thành đối thủ của F-22 trước cả Su-47 và T-50 ra đời

    http://freerepublic.com/tag/aerospace/index?more=7407233
    http://www.strategypage.com/militaryforums/26-2062-page2.aspx#startofcomments

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Để đạt chịu tải 9g+ và góc AOA cao, Su-35 ko cần phải thiết kế cánh canard, thay vào đó là sử dụng động cơ 3D TVC AL-41F1S với lực đẩy lên tới 83.36 kN và 142 kN khi đạt cực đại (tuy nhiên vẫn kém các dòng Su-27/30/34 nâng cấp về sau, do yếu tố tuổi đời công nghệ. Tuy nhiên Su-35S ko nhất thiết phải đua theo mảng đó, nó chỉ cần 3D TVC cho tác dogfight là đủ), có thể thấy qua video để thấy độ linh hoạt cơ động của 3D TVC (chỉ có F-22 là máy bay NATO duy nhất có khả năng thao diễn tương tự, động cơ F-22 cũng có thể đọ sức với Su-35). Khả năng mang tới 8 tấn vũ khí, 12 giá treo



    Giao diện màn hình radar Su-35 cũng rất tốt, ko thô như MiG-29, Su-27 cũ

    [​IMG]

    Chế độ A2A và A2G (với SAR mode). Radar có FOV, góc phương vị, góc cao rộng (+/-125°). Độ phân giải tốt hơn Su-27/30, tấn công cùng lúc 8 mục tiêu bằng cả 2 dòng SARH và ARH (R-27/77) khiến đối phương ko kịp xử lý gây nhiễu kịp thời. Với công suất đỉnh (peak power) đạt 20KW, nó rất khó bị gây nhiễu bởi các hệ thống ECM/EW pod đối phương (trong tầm M/WVR hoặc bởi các radar AESA F-15/16/18, Rafale, Jas 39).

    Ngoài ra thư viện dữ liệu của radar Irbis cũng rất tốt cho việc phát hiện địch ta, phòng trường hợp IFF ko làm việc. Phân loại mục tiêu “lớn”, “vừa” và “nhỏ, tiếp đó là phân loại theo chủng loại, ví dụ như “trực thăng”, “tên lửa hành trình” hay “tiêm kích” rồi đối chiếu với data trong bộ nhớ. Phạm vi phát hiện thì gần như rất nổi tiếng, nó phát hiện mục tiêu có RCS 3m2 (MiG-29) ở 400km (xa hơn hẳn APG-81 phát hiện 10m2 "F-15C" ở phạm vi 250km) phía trước và 150km ở phía sau đuôi mục tiêu


    [​IMG]

    OLS-35 IRST ở mũi máy bay tự động hóa hoạt động và tự dẫn mục tiêu cho tên lửa (R-27ET) theo hướng +/-90° theo tầm — 15°/+60°, phạm vi phát hiện và tấn công mục tiêu máy bay chiến đấu là 90km (phía trước), phía sau mục tieu là 35km. 1 số nguồn tin còn cho rằng, Su-35 cũng được trang bị hệ thống đa kênh đầu thu quang học, hồng ngoại và laser đo xa, định vị (tương tự EO DAS trên F-35 hoặc T-50)

    Màn hình LCD kĩ thuật số, 3D HUD cho phép hình ảnh sắc nét, chính xác, hệ thống FBW kiểm soát bay và HOTAS tay cần lái hiện đại, kèm với HMS để sử dụng hiệu quả R-73

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]

    Hệ thống radar cảnh báo sau đuôi (rear-facing RWR, J-11B, SU-30MKI cũng có trang bị, các máy bay NATO đều ko có). Có tin cho rằng hệ thống này còn có thể sử dụng ARAAM R-77

    [​IMG]

    Minh họa khả năng sử dụng tail radar (Su-35/37) để A2A

    [​IMG]

    Hệ thống RWR tối tân, L150-35 Pastel, có thể sử dụng R-27EP, Kh-31P các loại tên lửa chống radar, do đó có thể suy luận chắc chắn phạm vi phát hiện mối đe dọa >50km hoàn toàn khả thi. Ngoài ra còn 6 sensor warning bố trí tước máy bay, đảm bảo khả năng bao quát mọi góc độ. Phát hiện manpad 10 km, AAM ở cự ly 30 km, SAM ở cự ly 50 km. Hai sensor phát hiện chiếu xạ laser được bố trí ở hai bên phần mũi máy bay. Chúng có thể phát hiện các máy đo xa laser ở cự ly 30 km, để đề phòng các hệ thống Manpad hoặc Medium-SAM laser guide.

    [​IMG]
    https://books.google.com.vn/books?id=wsWcAwAAQBAJ&pg=PA34&lpg=PA34&dq=L-150 Pastel RWR&source=bl&ots=FbCuxh6cj4&sig=CFQmWur8XuG17nNDSmu9U2TakAs&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=L-150 Pastel RWR&f=false

    So với F-22 mặc dù động cơ và radar F-22 có 1 số phần nhỉnh hơn, như khả năng đốt sau của F119 lên tới 156 kN (lực đẩy khô là 116 kN theo 1 số nguồn), công nghệ radar AESA và peak power APG-77 có thể đạt 22KW (theo quảng cáo gần nhất), tuy nhiên sự thiếu hụt RAM, AAM BVR/long-range, HMDS (hiện F-22 vẫn chưa tích hợp HMDS), 3D TVC.....Và quan trọng nhất là đã hủy bỏ dây truyền sản xuất, do đó F-35 hiện nay hoàn toàn ko có cửa so sánh với Su-35S về khả năng chiến đấu

    Theo mô phỏng đánh giá của Phương Tây nhiều năm qua, F-35 không thể chiến thắng Su-35S, thực tế F-35 còn không thể chiến thắng F-16, thậm chí có thể bị MiG-21 bắn rụng theo cha đẻ F-16 kết luận:

    * lưu ý F-35 hiện nay hoàn toàn không có khả năng BVR và cả WVR/dogfight với HMDS như đã nói nhiều ở các bài trước, Su-35 ngược lại có các biến thể tên lửa R-27/77 đều đạt tầm bắn >100km, sẽ có nhiều đồng chí thắc mắc, thực ra F-35/22 tích hợp quá nhiều hệ thống điện tử, quá nhiều dòng mã lệnh cần tương tích, trong khi đó F-15/16/18 hoàn toàn sử dụng tốt AIM-9X, AIM-120C5-7, cũng như ko gặp vấn đề với khoang lái và HMDS mà ko cần thử nghiệm nhiều lần
    [​IMG]
    [​IMG]

    SU-35S mhiện nay mang được RVV-SD (còn gọi là R-77-1, tương lai sẽ sử dụng R-37M) và R-73 (có lẽ là phiên bản E, tương lai sẽ sử dụng cả R-74), cùng với bom KAB-1500L, tên lửa bức xạ hoặc chống hạm Kh-31 (có lẽ là 2 bản AD/PD)

    [​IMG]

    1 vài hạn chế đó là FCR PESA do đó làm mất tính tàng hình như T-50, MiG-35 , khả năng leo cao và đốt 2 lần thua kém đàn em Su-30/34 (tuy nhiên ko ảnh hưởng lớn tới khả năng cơ động). Tên lửa R-73 chưa có khả năng LOAL so với AIM-9X Block II (mặc dù F-15/16/18/35/22 cũng chưa trang bị)

    Su-35S ảnh hưởng lớn tới T-50, gồm đa senor/atenna/radar cảnh báo, phát hiện xung quanh, intake S-duct. Ngoài 1 số khác biệt về công nghệ khoang lái, IRST, radar các loại, EW, khoang chứa vũ khí.....Có thể nói T-50 chính là con đẻ của Su-35, nó gần như mô hình Su-35 thiết kế tàng hình hóa, ko như F-35 là đứa con hoang ko thuộc bất kì dòng máy bay nào của Mỹ từng sản xuất (F-22 gần như 1 chiếc F-15 tàng hình hóa toàn bộ)

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 01/02/2016, Bài cũ từ: 01/02/2016 ---
    Thử nghiệm jamming pod F-22, radar APG-77 hoàn toàn ko có khả năng jamming

    Lần cập nhật cuối: 01/02/2016
  10. theki22

    theki22 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/01/2009
    Bài viết:
    420
    Đã được thích:
    127
    Vậy là từ việc bảo F-35 không có gây nhiễu, giờ lập lờ quay sang bảo APG-81 công suất gây nhiễu kém hả ;-)
    APG-81 gây nhiễu được APG-77 chẳng liên quan đến việc bọn nó cùng là AESA. Bản thân AESA đã khó gây nhiễu vì cùng một thời điểm radar hoạt động trên nhiều tần số khác nhau. Không lẽ nếu APG-77 là PESA thì khó gây nhiễu hơn à ??

    Để gây nhiễu được thì chẳng cần jammer phải công suất lớn hơn radar của đối phương (ở đây là trường hợp APG-81 và APG-77). RCS của máy bay càng bé thì công suất cần thiết cho jammer càng bé, bởi cái nó cần gây nhiễu là tín hiệu phản xạ lại radar đối phương chứ chả phải là toàn bộ tín hiệu phát ra từ cái APG-77 kia. Chính cái hình tồng chí giả khựa post ở trên là nói về vấn đề này:
    [​IMG]
    Giả sử F-16C có RCS 1m2 và F-35 là 0.001m2 thì để đạt cùng hiệu quả gây nhiễu ở cùng khoảng cách với radar đối phương thì jammer của F-16 phải có công suất gấp 1000 lần của F-35. Thế nên với công suất của APG-81 thì chả có lý do gì nó không gây nhiễu được cả.

    Mang AN/SPY vào cãi làm gì không biết. Cái tàu chiến mang chở theo nó có RCS siêu to so với một cái máy bay, cho nên có vài MW công suất thì cũng chả đủ cho nó làm một jammer có hiệu quả, thế nên cái radar đấy đâu có được dùng để gây nhiễu.

    Thêm nữa là cái hình F-35 với F-16 mà giả khựa post lên chả ăn nhập gì với cái mà giả khựa đang cố gắng chứng minh cả. Thằng làm cái hình này muốn nói là F-35 có tất cả những thứ F-16 có và lắp vào bên trong, còn giả khựa lại dùng nó để bảo là F-35 chả có những thứ ấy:
    [​IMG]

Chia sẻ trang này