1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.387
    Đã được thích:
    26.756
    Giấu thiết kế, công nghệ động cơ và avionic
    --- Gộp bài viết: 09/04/2016, Bài cũ từ: 09/04/2016 ---
    Ai dạy chú cái của nợ này vậy?
    --- Gộp bài viết: 09/04/2016 ---
    SAM radar sóng mét thấy nó thì làm gì nhau. Bật đài hỏa lực băng S, băng X lên để bắn thì đek thấy. Passive sensor thấy thì làm gì nhau? Chú đừng lấy TL của soha dẫn bằng passive nhé
    hk111333 thích bài này.
  2. tinhha222

    tinhha222 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2013
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    1.398
    1. Cái nuzzle ngoáy được là vĩ đại.
    OK. Ngoáy được thì dĩ nhiên là hay hơn không ngoáy được.
    Xe ferrari mà lái được cả bánh sau cũng sẽ hay hơn chỉ lái mỗi bánh trước. Bọn chúng làm được nhưng thấy chưa cần phải làm vậy.
    Tuy nhiên, để ngoáy được cần phải trả thêm:
    - Thêm tiền cho thiết bị.
    - Động cơ phải đặt xa nhau. Dẫn tới tốc độ chao nghiêng giảm. Hệ số an toàn khi mất 1 động cơ giảm.
    - Rất khó làm gốm che nuzzle. Đề bài đã cho là phải giảm IR, cách làm là lấy gạch chịu lửa xây áo cho ống khói.
    Chốt lại, con F-22 có tấm gốm giúp cải thiện độ ngoáy 2D là hợp lý rồi. Thậm chí, J-20 cũng chẳng cần phấn đấu tính năng ấy làm gì. Thừa thãi.
    2. Tính năng 3D không hỗ trợ leo cao.
    Nếu nuzzle hất lên so với thân, thành phần lực đẩy dọc thân giảm trong khi thành phần lực đẩy thân bay ngang tăng. Nguoc lại, nuzzle hất xuống thì càng tệ.
    Leo cao nhanh hơn chủ yếu do động cơ mạnh hơn.
    Tính 3D có lợi thế duy nhất là làm xoay máy bay ở tốc độ thấp (áp lực không khí trên cánh thấp). 3D của Su giúp máy bay thoát khỏi cửa tử stall.
    3. F-16 E Block 60
    Góc cạnh vẫn thế.
    Là hàng mới nhất, nên nó được Ả rập mua.
    4. "RAM đều bị phát hiện bởi các radar, chỉ là các band L và S, VHF/UHF thì sẽ bắt được tốt hơn vd F-35 ở band Ku và X là 0,0005m2 hoặc 0,0025 RCS nhưng ở L chỉ có 0,25m2, tức là ở band Ku, I thì RCS F-35 sẽ rất nhỏ, vì có lớp RAM che phủ, còn nếu ở band L, S thì nó sẽ loại bỏ lớp RAM phủ và thấy rõ RCS cơ bản F-35"
    Chuẩn. RAM không giúp gì ở sóng dài. Nó thiết kế để hấp thụ sóng cỡ 2cm trở xuống.
    Băng sóng dài như VHF nó dùng nhựa nhiều hơn. Thiết kế bộ khung thành dạng anten bức xạ (main lobe) ra hướng khác, hay tạo khung thành các anten triệt sóng phản xạ. Cụ thể nó thế nào thì chỉ đoán mò.
    Nghĩa là, so với máy bay cùng kích thước thì F-22 vẫn có RCS bé hơn rất nhiều ở các băng tần như VHF.
    5. X-band công suất lớn thấy F-22/35
    Radar mới chắc chắn mạnh hơn, nhạy hơn.
    Irbis-E thấy RCS 0.01m2 ở 90 km. Giá 1 chiếc chắc 2triệu. Nếu mua 8 cái đem lên con như C-130 rồi quét thì công suất phát tăng 8 lần , diện tích đầu thu tăng 8 lần, có lẽ sẽ thấy F-35 ở 400km. Thêm con tên lửa 10 triệu nữa. Nếu bắn được 1 con F-22 là đã siêu lợi nhuận. Cứ cấu hình như thế đem bán ôí ông muốn mua.
    imagic2, hk111333kuyomuko thích bài này.
  3. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Dĩ nhiên rồi, 3D TVC và Irbis-E cũng là công nghệ độc quyền, cũng như radar APG-81 hay DAS/EOTS, đã ít tiền còn đòi mua giá rẻ

    Chứng minh 3D TVC ko hỗ trợ leo cao cái ? T-50 nó đạt kỉ lục leo cao gần 400m/s đấy, F-22 được bao nhiêu ! chú vẫn cố tình ko hiểu, 3D TVC nó giúp kiểm soát máy bay tốt hơn ở quần vòng, tốc độ xoay, bẻ ngoặc lần lượt cũng tốt hơn.

    3D TVC chính là cách giúp tăng tốc độ trong quần vòng đấy, Su-30MKI chỉ được trang bị 2D TVC nhưng vẫn hạ đo ván F-15C lẫn Typhoon, trong đó Typhoon từng hạ đo ván F-22

    Thrust vectoring, also thrust vector control or TVC, is the ability of an aircraft, rocket, or other vehicle to manipulate the direction of the thrust from its engine(s) or motor in order to control the attitude or angular velocity of the vehicle.

    In rocketry and ballistic missiles that fly outside the atmosphere, aerodynamic control surfaces are ineffective, so thrust vectoring is the primary means of attitude control.

    The Sukhoi Su-30 MKI, produced by India under license at Hindustan Aeronautics Limited is in active service with the Indian Air Force, and employs 2D thrust vectoring. The 2D TVC makes the aircraft highly maneuverable, capable of near-zero airspeed at high angles of attack without stalling, and dynamic aerobatics at low speeds. The Su-30MKI is powered by two Al-31FP afterburning turbofans. The TVC nozzles of the MKI are mounted 32 degrees outward to longitudinal engine axis (i.e. in the horizontal plane) and can be deflected ±15 degrees in the vertical plane. This produces a corkscrew effect, greatly enhancing the turning capability of the aircraft.
    http://www.gutenberg.us/Article.aspx?Title=thrust_vectoring

    Lại chém ngu rồi, T-50 dùng động cơ AL-41 còn F-22 dùng F119, động cơ F119 có thrust hơn hẳn nhé

    F119
    156 kN
    https://en.wikipedia.org/wiki/Pratt_&_Whitney_F119

    AL-41F1 (117)
    147 kN (33,000 lbf)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Saturn_AL-31

    F-16E được Ả rập mua, vậy chú còn cãi cố anh làm gì nữa ?, anh nói F-16 có RCS to hơn F-35 mặc dù có kích thước nhỏ hơn còn gì !


    Còn nữa ai bảo góc cạnh vẫn thế ? nó thiết kế góc cạnh theo hướng F-117 và vật liệu mới, ngoài ra F-16E còn có ECM mới, nó khiến radar đối thủ khó xác định hơn, có 2 phương thức giảm RCS 1 là thiết kế vật lý, 2 là ECM.

    F-16 cải tiến cũng được áp dụng RAM (từ bản MLU đã có)

    Pacer Mud applies RAM coating to the forward and side facing areas of the F-16
    http://wiki.scramble.nl/index.php/Lockheed_Martin_F-16_Fighting_Falcon


    Dòng F-16 cũng đi đầu giảm IR (LOAN)

    [​IMG]


    [​IMG]

    F-16E có áp dụng nhiều công nghệ giảm RCS đấy nhé

    F-16C

    [​IMG]

    Sao chú biết J-20 ko có 3D TVC ? lại chém gió à

    https://tiananmenstremendousachievements.wordpress.com/tag/ws-15-engine/
    So far what outsiders know about J-20 is but its design of canard wings, strake wings, frontal and back wing flaps and all-moving tail fins, which may have brought about unique excellent maneuverability to enable the fighter to be more certain of superiority in air combat at unprecedented high speed. Meanwhile, the fighter shall be powered by a new type of engine with greater thrust-weight ratio and 3D thrust vectoring capability. The engine shall be developed by China entirely on its own. This has so far been confirmed by Air Major General Zhu Heping.
    [​IMG]

    Có thằng Mỹ ko chế ra được 3D TVC nên mới dìm hàng thôi =))

    Chú ngu bỏ mẹ, Irbis-E nó chế tạo theo khí động học và nguồn điện tương tích với Su-35, chứ có lắp tùy tiện cho máy bay khác đếch đâu, chú nghĩ giống cái x nhét vừa lỗ y à. Chú bỏ lên C-130 ok, nhét thì vừa nhưng chưa chắc hoạt động tương tự, còn nữa đem C-130 ra tác chiến có mà ngu, C-130 RCS to, cồng kềnh ko mang tên lửa được (vì đếch có phần tử dẫn bắn), chưa kịp quét đã ăn đạn BVR rồi

    Chốt: so ferrari vs Su-30 thì chú đúng là ngu thế kỉ 22 rồi, 1 thứ trên trời 1 thứ trên mặt đất =))
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    NATO nuclear sharing: Chương trình chia sẻ năng lực tấn công hạt nhân cho các nước thành viên chưa có.
    Một ví dụ : Việc bố trí bom hạt nhân B61 tại Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan...
    ko phải tình cờ các nước này sẽ thay F16 bằng F35 để duy trì việc triển khai các quả bom này trong trường hợp cần thiết trong tương lai.
  5. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Bổ sung thêm F-16E còn tích hợp FLIR trên mũi, lắp đặt giống IRST, tuy nhiên FLIR F-16E chỉ để ngắm mục tiêu và cảnh báo, chứ ko có tên lửa để tấn công

    Vì sao F-16E ko có RCS = F-35, đơn giản là do nó chỉ mod lại khung thân 1 ít từ F-16C (được làm cho góc cạnh, nhằm khuếch tán và làm chệch hướng phần lớn sóng radar chiếu vào chiếc máy bay, tương tự cách thiết kế F-117), RAM tích hợp cũng ko phải toàn bộ như F-35 (vì nếu sơn RAM sẽ tăng trọng lượng, giảm cơ động), lý do khác dễ thấy đó là ko có khoang chứa (vì như vậy phải thiết kế lại toàn bộ máy bay), tăng trọng lượng cũng lại giảm cơ động (F-35 mang nhiều vũ khí hơn F-16 nêu tính cả trong và ngoài, tất nhiên khả năng cơ động kém xa F-16), cuối cùng ở phần cửa hút khí, F-16 ko thiết kế DSI như F-35

    [​IMG]
    The most obvious of the radar-deflecting/absorbing qualities of the F-117 was its unique lifting body shape, utilizing a multi-faceted angular approach that served to distort or reflect incoming radar emissions.
    http://www.militaryfactory.com/aircraft/detail.asp?aircraft_id=38

    [​IMG]

    1 số dự án biến F-16 thành Stealth Aircraft thự thụ, gồm thiết kế cánh bay, DSI

    Công nghệ phủ RAM F-35 được đánh giá là tỉ mỉ nhất thế giới, áp dụng robot hóa và phun sơn
    [​IMG]

    Còn vì sao F-22 ko thiết kế góc cạnh và RAM như F-117 (RCS 0,001m2 hoặc 0,025m2 tùy vào các thông số như tần số, phạm vi, trần bay, góc độ) nhưng có RCS cũng khá nhỏ (tầm 0,0014 – 0,025 m2 hoặc 0,2 - 0,3m2 hay 0,0001 – 0,0005 - 0,00018 m2 theo nhiều nguồn thông tin và tùy vào các thông số như đã nêu trên, tuy nhiên trong X-band, F-22 có RCS ko thể nhỏ hơn 0,15-0,25m2 của F-35 được, 1 vài thông tin của chuyên gia Nga và quốc tế công bố RCS F-22 là 0,2-0,3m2), đó là vì F-117 được thiết kế từ thập niên 70, máy tính chưa phát triển, chưa tính toán tỉ mỉ được như F-22/35, công nghệ vật liệu lúc đó cũng kém hơn.

    По его словам, ЭПР самолетов старого поколения (например, Су-27) составляет около 12 м², тогда как у F-22A Raptor она колеблется в диапазоне 0,3-0,4 м². ЭПР ПАК ФА "не будет превышать показатели F-22A, она будет к ним очень близка".
    bài đăng trên viện khoa học Nga ( Russia Academy Science ) của tác giả Pogosyan (chuyên gia hàng không Nga) thì RCS của F-22 rớt khoảng 0.3-0,4m2
    http://archive.premier.gov.ru/premier/press/world/4835/print/

    Còn theo Bill Sweet (1 trong những người đứng đầu dự án Aurora, nơi khai sinh ra F-111, SR-71, F-117) RCS F-35 (có lẽ là phiên bản nội địa) có RCS 0,01m2 (chắc chắn đều xét trong X-band, vì FCR trên thế giới hiện nay, kể cả AWACS đều là X-band), nên kết luận RCS F-22 nằm trong khoảng 0,3-0,4m2 là chính xác
    In terms of overall stealth, however, the T-50 is surpassed by both the F-35 and the F-22. The T-50's radar-cross section (RCS) is an average of 0.1-1 m 2. In comparison, the RCS of the F-22 is 0.01 – 0.001 m2 from the side and behind, while the F-35's is 0.01 m2. A lower RCS indicates that the plane is more difficult to detect on radar.
    http://www.cassindia.com/inner_page.php?id=80&&task=military
    http://www.businessinsider.com/russian-pak-fa-poses-serious-challenge-to-us-2014-5

    F-22 nhìn bề ngoài thon gọn, tròn trịa 1 vài đường nét, nhưng thực ra nó có rất nhiều điểm góc cạnh mà mắt thường ko biết, sau đó được phủ lớp sơn cơ bản lên, ẩn sau lớp sơn cơ bản là các lớp đinh tán, mối hàn đều ảnh hưởng tới RCS (ở F-35 hạn chế hơn), chỉ tính riêng khu vực ở giữ thân F-22 đã có 60.000 lớp đinh tán (tất cả đều bằng kim loại chứ ko phải composite)
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  6. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Máy bay đắt nhất của Mỹ cần thêm nửa tỷ USD xây chỗ đỗ

    http://soha.vn/may-bay-dat-nhat-cua-my-can-them-nua-ty-usd-xay-cho-do-20160408160020855.htm
    --- Gộp bài viết: 09/04/2016, Bài cũ từ: 09/04/2016 ---
    Số phận F-35 cũng giống F-4, mặc dù lởm nhưng Mỹ buộc phảo theo lao, đã lớ sản xuất số lượng lớn, nên ko thể đóng cửa dây truyền ngay lập tức được, như vậy khác nào đốt tiền, do đó phải tích cực PR, lừa dối đồng minh, chư hầu để mua.

    F-4 và F-35 cùng có điểm chung:

    To lớn, kém cơ động.
    Cùng là máy bay của cả KQ, TQLC lẫn HQ
    Cùng ko đáp ứng nhu cầu
    Không có khả năng chiếm ưu thế trên không
    Đều đa vai trò
    Đều gặp trục trặc với pháo (F-4 còn thảm bại trong thực tế chiến đấu vì pháo, F-35 may mắn hơn)
    Đều trang bị các công nghệ theo Mỹ đánh gia đi trước thời đại (F-4 so với thời điểm nó ra đời, hoạt động nhất là ở VN, thì ko có máy bay nào tương đương, gồm speed, radar, TGP, smart weapon, BVR, jammer pod....., đối với F-35 là DAS, AESA-jammer, RAM, DSI....). Ở thời F-4, ko có chiếc máy bay nào của khối XHCN tương đương, F-4 đáng lý ra phải chiếm ưu thế tuyệt đối trước MiG-17/21, trong khi ở VN lẫn Trung Đông, đều vượt trội kĩ thuật hoặc số lượng, đều có các loại máy bay khác hỗ trợ vẫn ko thể chiếm ưu thế trước dòng MiG (chủ yếu là 17/19/21)

    Điểm khác nhau là 1 chiếc thiết kế giảm RCS, có khoang chứa vũ khí, 1 chiếc thì không, 1 chiếc 1 động cơ, 1 chiếc 2 động cơ. Tuy nhiên ở phần giảm RCS hay stealth, thay bằng BVR và FCR (so với thời đại F-4, ko có máy bay nào ở VN, Trung Đông trang bị tương tự F-4, gồm AIM-7 và FCR), thì vai trò F-4 và F-35 tương tự nhau.

    AIM-7 và FCR trong thực tế tại VN, TĐ đã cho thấy khả năng làm việc ko hiệu quả, tương tự ngày nay là DAS, JHMCS và FCR F-35 đều liên tiếp gặp trục trặc, ngoài ra sự tiến bộ công nghệ và trang bị ít ỏi (2xAIM9X) nên F-35 buộc phải vào tầm WVR/dogfight với những loại máy bay Gen 4/4+ J-10B/11D, Su-30/35, Typhoon, Rafale, các dự án AIM-120D, NCADE, CUDA đều lần lượt hủy bỏ hoặc dừng vô thời hạn, F-35 tiếp tục phát sinh lỗi và vẫn tiếp tục sản xuất cất kho, tiếp tục đốt ngân sách. 3 quốc gia lanh chanh mua F-4 trước đây là Anh, Nhật và Israel nay vẫn ko rút ra bài học, vẫn hấp tấp kí mua tiếp F-35, trong lịch sử, Mirage, Harrier được Anh, Israel tin dùng hơn

    F-4K trên TSB Anh, để các cháu rồ Mỹ khỏi kêu Anh nó dùng Harrier cho TSB. Trong CT Falkland, ko hề có chiếc F-4 nào hoạt động, đến GWI cũng ko còn F-4 nào hoạt động phía Anh, thay bằng Tornado
    [​IMG]

    Israel sử dụng F-4 nhưng ko chiếm được ưu thế trước MiG Ả rập (mặc dù trình độ pilot TĐ cũng kém), phải tới khi Mirage tốt hơn vào tham chiến thì tình hình khá hơn, nhưng cũng ở thế giằng co chứ ko hề vượt trội, năm 1973 KQ Do Thái xém tí nữa còn bị xóa sổ

    http://ttvnol.com/threads/thuc-luc-...-thu-phan-cong-cua-iran-syria.493823/page-129

    Đối với Nhật, do là chư hầu của Mỹ, nên Mỹ cho gì thì nhận lấy, nhưng phải trả tiền.

    Sau thất bại của F-4, Mỹ hủy bỏ hệ F cũ, chuyển sang hệ F Teen Series (14/15/16/18), học hỏi, ăn cắp thiết kế từ MiG-21/25, tình hình cải thiện hơn, cùng sự tiến bộ của công nghệ. Nay đến F-35, lại bắt đầu vết xe đổ của F-4 (trong thời gian F-4 hoạt động, Mỹ có F-8 (do Vought thiết kế sản xuất) tốt hơn hẳn A2A (nhiều MiG BVN bị thiệt hại bởi đám F-8 này), tuy nhiên do F-4 được McDonnell Douglas lobby quá nhiều, nên được sử dụng triển khai nhiều hơn
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Năm 75 Liên Xô còn phải vội vã mang F5E Việt Nam thu đc về nghiên cứu học hỏi thế mà chú kêu F14 trở đi ăn cắp thiết kế của Mig 21.

    Mig 21 có chút thành tích là nhờ chiến thuật và dẫn đường mặt đất, ưu thế sân nhà.

    Chứ nghiên cứu của israel và Mỹ từ 1967 cho thấy thiết kế Mig 21 chả có gì nổi trội thậm chí còn t kế lỗi, copy mà làm gì?
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  8. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Học hỏi ra con T-50 hả =)) thu về để nghiên cứu cách đánh chứ sao, F-5 đâu chỉ có mỗi VNCH dùng ngu vậy

    Còn đây chắc MiG-25 nó nhái con F-15, đến thằng F-22 cũng vẫn kiểu cửa hút khí bên mép, lãn đuôi kép sát nhau như vậy
    Còn F-16 ăn cắp thiết kế của MiG-21 và Ye-8. Gồm cánh hình tam giác xén và đường ván thân cánh dài, cửa hút khí phía dưới mũi
    Còn cháu xem F-4/5 của cháu Nga nó nhái thành con nào thế
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Lại so sánh ai giống ai ah. F14 nó ăn gỏi Mig23, 25
    F15 còn bất bại trước Mig 25, 29
    Vậy cứ la làng Mỹ nó ăn cóp của tao rồi nó bắn tao chết đi.

    Chúng là 2 kiểu máy bay khác nhau, Mig21. 25 là máy bay đánh chặn, cần nhất tốc độ,
    F-15 đâu phải loại đó.

    KO hiểu ăn cóp Mig-25 là ăn cóp gì? hình dáng bên ngoài ah?
    Ăn cắp bằng cách nào?
    F-15 nhìn giống F-14 hơn là giống Mig
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016
  10. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Đỏ: ừ mày ko biết cũng ko sao, vì thằng ngu số đếm như mày ko cần biết. Mày chỉ cần tìm cho thầy trước F-14/15/16 có máy bay nào có cấu hình khí động học tương tự chúng nó ko là ra ngay

    [​IMG]
    [​IMG]

    Giống đâu Mỹ nó ăn cắp MiG-21 với MiG-25 đấy chứ, vai trò khác nhau nhưng khí động học thì giống nhau, nó nhái khí động học chứ có nhái vai trò đếch đâu ngu thế

    Ăn gỏi ko có nghĩa là nó ko nhái F-14/15/16 cũng bị bắn rụng chứ ko phải ko, F-14/15 có BVR, MiG-23/25 khi đó ko có, nhìn lại xem trận đánh nào giữa F-teen vs MiG toàn vượt trội công nghệ với đánh tập thể đấy cháu ngu

    Đà: Cháu nói F-15 ko dùng đánh chặn à ! ngu quá:

    Through the 1960s and 1970s, the rapid improvements in design led to most air superiority fighters and multirole fighters having the performance to take on the interceptor role such as the F-14 Tomcat and F-15 Eagle, and the strategic threat moved from bombers to intercontinental ballistic missiles (ICBMs). Dedicated interceptor designs became rare, with the only widely used examples designed after the 1960s being the Tornado F3, Mikoyan MiG-25 "Foxbat", and the Mikoyan MiG-31 "Foxhound".
    https://en.wikipedia.org/wiki/Interceptor_aircraft

    Thậm chí có cả phi đội F-15 đánh chặn

    318th Fighter Interceptor Squadron
    [​IMG]
    F-15 Eagle of the 318th Fighter Interceptor Squadron
    https://en.wikipedia.org/wiki/318th_Fighter-Interceptor_Squadron

    F-15 trang bị AIM-7/120 mà ko đánh chặn được hả cháu ? cháu ngu thì nó vừa phải thôi chớ

    Xanh: vkl ngu, MiG-29 nó nhái F-15 à ! giờ lại ngu thêm cái này nữa chứ, nhái chỗ nào thế chỉ ra xem !
    Lần cập nhật cuối: 09/04/2016

Chia sẻ trang này