1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    AIM-9 ko phải là Semi active : NÊN không thể sử dụng mô tả về semi active được MÀ đọc về PASSIVE
    MIM-23 là Semi active : NÊN không thể FnF được / ngừng chiếu xạ là bay theo quán tính liền ah ... ko rõ mô tả MIM-23 là passive optical nghĩa là nói tới cái gì của nó. ( Ah nó liên quan radar chiếu xạ HPIR, ko liên quan gì tới FnF - tính năng chủ yếu liên quan thiết kế tên lửa )

    FnF có thể đạt được ( ở phạm vi, góc độ cho phép )
    với cả Active như AIM-120
    và Passive như AIM-9

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 23/02/2017
  2. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Link và chú phán cả SARH, PS đều ko FnF được kìa, vậy AIM-9 nó FnF được thì chú tính sao ? mà ko phải bản 9x nhé bản 9 ra đời đã có FnF rồi, chú có nhào nặn thế nào thì AIM9 vẫn là FnF nên ko thể là bị động như chú chém gió được, MIM23 rõ ràng rồi, bản thân quả tên lửa đâu có tự phát hiện được mục tiêu, còn AIM-9 tự phát hiện được, thế nó # AIM-120 điểm nào ?

  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Đọc còn không hiểu thì tranh mới luận cái gì ?

    đọc phải hiểu người ta nói gì thì mới có thể bắt đầu tranh luận !!! Lần 2
    Lần cập nhật cuối: 23/02/2017
  4. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    chú bảo chủ động là phải tự tên lửa tự hành được, AIM-9 nó tự hành được còn MIM23 ko, thế nó # AIM-120 điểm nào ? nó còn có LOAL, all-aspect còn AIM-120 thì ko đấy

    Đây nhá chính em nói nhá cả SARH, PS đều phải vậy, mà AIM9 nó đâu có cần, vậy thì cái mớ em bịa ra bắt AIM-9 là SARH, PS sai hoàn toàn rồi còn gì

    Al-Qaeda thích bài này.
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Tu-22 và Tu-22M3 bay thấp ko cần đốt sau. Những máy bay ném bom to lớn cồng kềnh vậy vẫn đạt được siêu âm ở độ cao cực thấp





    B1B low pass phải đốt sau



    Điều này chứng minh động cơ Mỹ sản xuất có lực đẩy cơ bản rất kém ở low pass. F-35 max speed Mach 1.6 thì lực đẩy cơ bản kém nhất trong số tất cả các dòng máy bay chiến đấu thế hệ mới
    imagic2 thích bài này.
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    2 thằng béo cũng học đòi "chổng"
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    F-35B bị biến thành con quỷ hút máu như thế nào

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/bay-tu-my-den-nhat-f-35b-tiep-dau-25-lan-3329990/
    -------
    Bài báo gây nhiều hiểu lầm khi mislead nhiều chỗ:
    1. Thực sự F-35 cần tới 7 ngày 18/1-25/1 để bay xuyên TBD ? Không phải, trong dòng tin loan báo sớm thì F-35B Lightning II aircraft, belonging to Marine Fighter Attack Squadron 121, Marine Aircraft Group 12, arrived at Marine Corps Air Station Iwakuni January 18, beginning the squadron’s permanent basing at the air station.

    2 chiếc đầu tiên đã tới ngay trong ngày 18/1

    2. Bài báo gốc có nêu bật ý kiến rõ rệt giữa 2 bên : Thủy quân Lục chiến : bên triển khai máy bay và Không quân : bên phụ trách tiếp dầu xuyên đại dương - là bên thiết lập tần xuất tiếp dầu.

    TQLC : không cần thiết phải tiếp dầu liên tục như thế, chúng tôi có đủ dầu
    Không quân: Khi bay qua đại dương, máy bay của KQ luôn tiếp dầu 30-40 phút / lần ; máy bay của các anh chỉ mang 6100kg dầu, thậm chí còn bị yêu cầu tiếp dầu liên tục hơn thế ), chúng tôi cần đảm bảo, các anh luôn có đầy dầu phòng khi máy bay tiếp dầu bị lỡ/ ước tính đơn giản có thể thấy 25 lần tiếp dầu cách nhau khoảng 30-40 phút / lần , thời gian bay tối đa khoảng 17-18 tiếng / chiếc ; hoặc còn ngắn hơn nếu tiếp dầu diễn ra với giãn cách ngắn hơn 30-40p

    How Often Does The F-35 Need To Refuel?

    Feb 14, 2017

    Lara Seligman | Aerospace Daily & Defense Report

    [​IMG]
    Sgt. Lillian Stephens, USMC

    A recent, lengthy journey by U.S. Marine Corps F-35Bs traveling from Arizona to Japan has sparked a quiet debate within the Pentagon about how often the stealthy fighter needs to refuel during ocean crossings.

    It took seven days for 10 U.S. Marine Corps F-35Bs to fly from Yuma to their new home at Iwakuni, Japan, a flight that on a commercial airliner normally takes less than 24 hr. Many factors contribute to the time it takes a military fighter to get from point A to point B: weather, terrain and pilot fatigue, to name just a few. But on this particular voyage, the U.S. Air Force’s conservative refueling model required the Marine Corps aircraft to refuel with accompanying tankers a grand total of 250 times, a number the Marine Corps’ top aviator says is far too high for an efficient ocean-crossing.

    The airplane has got longer legs than an F-18 with drop tanks,so why are we going with the tanker so often? We don’t need to do that,” said Lt. Gen. Jon Davis, Marine Corps commandant for aviation. “We are tanking a lot more than we should, maybe double [what we should.] We could be a lot more efficient than that.”

    While Davis says the tanking model for refueling the Joint Strike Fighter is “off in an overly conservative manner,” it is ultimately up to the Air Force to set the rules—and the air arm is not budging.

    An often overlooked piece of the air logistics puzzle is tanker refueling, a critical enabler for operations around the world. Fighters are thirsty aircraft, and the F-35 is no exception, said Air Force spokesman Col. Chris Karns. During the Jan. 18-25 crossing to Iwakuni, nine tankers flew with the 10 F-35Bs, transferring a total of 766,000 lb. of fuel over 250 aerial refuelings, or 25 per F-35, according to Karns.

    The Marine Corps does have tankers—the legacy KC-130s—but only Air Force tankers support fighter ocean crossings.

    It comes as no surprise to Air Force Brig. Gen. Scott Pleus that the Marine Corps jets needed to refuel so many times during the crossing to Iwakuni. The Air Force sets up ocean crossings assuming the worst-case scenario, so that if any aircraft is not able to get fuel at any given time during the journey—whether due to weather or a technical malfunction—the entire group has enough gas to land safely, Pleus explained. For instance, the F-35Bs flew with their refueling probes out during the entire voyage, which significantly increases drag on the aircraft, to simulate a scenario in which the operator is not able to retract the probe.

    “So when we plan these things we take the worst winds, we take the worst configuration of the airplane, and we say: at the worst time, what would happen?” said Pleus, a former F-16 pilot who now heads the Air Force’s F-35 integration office. “It is very conservative, and the reason why we’re so conservative is because it’s a life or death decision.”

    Tra***ionally the Air Force refuels “almost continuously” when crossing a large body of water, as often as every 30 or 40 min., Pleus said. An F-35B, which carries 5,000 lb. less fuel than the Air Force F-35A, likely needs to hit the tanker even more often than that, he noted.

    Pleus pushed back on Davis’ criticism, stressing that extending time between refuelings during an ocean crossing would mean more risk to pilots.

    During a combat scenario, however, the Air Force would have a different calculus. Typically on a 6-hr. mission, a pilot would tank just two or three times, according to one Air Force official. It is important to top up before the mission because tankers are too vulnerable to fly alongside fighters during combat.

    Fighters are often in the spotlight, but the tanker piece is equally important to national defense—without it, the F-35’s global reach is impossible, Karns emphasized

    “The F-35 and projected future fighter and bomber requirements only reinforce the need for the next generation of tanker capability to ensure rapid global response across nine combatant commands in an environment where seconds and minutes matter,” Karns said. “As the fighter force increases, it is apparent that global tanker demand and potential future threats will drive an increase for the next generation of tankers.”
    Lần cập nhật cuối: 27/02/2017
  8. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Lại lảm nhảm chém gió, lấp liếm như lần bị F-16 bắn hạ. Trong bài ko nguồn của em thì chẳng có dòng nào nói lý do vì sao phải mất tới 250 lần tiếp dầu trong 7 ngày tiếp dầu cả, toàn là nói tránh né chẳng đi vào chủ đề, nếu ko có rắc rối về tiếp liệu thì đã ko có tranh cãi trên mạng, ko có thanh minh thanh nga gì cả, nhìn máy bay Nga, TQ mà xem có bao giờ xảy ra rắc rối với việc nhiên liệu đâu. Chỉ thấy máy bay Mỹ phụ thuộc drop tank, CFT, tanker mà thôi, bán kính chiến đấu máy bay tiêm kích Mỹ luôn thấp hơn máy bay TQ, Nga

    F-22 1 bầy phụ thuộc vào drop tank
    [​IMG]

    Với điểm yếu ko bao giờ có thể khắc phục (muốn tàng hình thì phải hy sinh tải trọng) nên đối thủ chỉ cần bắn hạ máy bay tiếp dầu, ngăn chặn nguồn dầu và vờn cho máy bay F-22/35 bằng những máy bay chim mồi rẻ tiền như MiG-21, F-7 thì tự động hết dầu mà rớt
    Lần cập nhật cuối: 27/02/2017
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    phép chia đơn giản 350 tấn / 10 chiếc = tiếp 35 tấn / chiếc
    35 / 25 = 1.4 tấn / 1 lần tiếp dầu
    1.4 < 1/4 fuel tank của F-35B

    như vậy có 2 vấn đề khá rõ :
    1. 1 chiếc F-35 chỉ mất khoảng <18 tiếng để bay tới Nhật, ko phải 7 ngày ( là khoảng thời gian cho toàn bộ phi đội bay chuyển sân xong )
    2. F-35 của Marines được yêu cầu phải theo Luật tiếp dầu của Không quân thiết lập khi bay qua Đại dương, do sử dụng dịch vụ tiếp dầu của KQ. Tiếp dầu liên tục, cứ mỗi <30 phút một lần tiếp dầu, mỗi lần tiếp 1.4 tấn, để đảm bảo máy bay luôn đầy dầu ( phòng khi 1 chiếc tanker lỡ nhịp tiếp dầu )
    ----

    Do đó ý chính của bài báo gốc không phải chỉ trích F-35 tốn dầu mà đặt dấu hỏi dựa trên thắc mắc của lãnh đạo TQLC tại sao KQ duy trì 1 luật tiếp dầu cứng nhắc như vậy.

    Ngoài ra bài báo Việt Nam dịch có những lỗi dịch sai khá thô thiển như cho "F35B là có thân dài hơn F/A-18 cùng thùng dầu phụ", trên thực tế F/A-18C/D ( 17m ) dài hơn F35B ( 15.4m )
    thực chất là ông lãnh đạo TQLC nói khả năng mang dầu của F35B nhiều hơn F/A-18 C/D ( mà TQLC đang sử dụng ) mà tại sao KQ yêu cầu phải tiếp dầu thường xuyên hơn TQLC tiếp F/A 18C/D
    Lần cập nhật cuối: 27/02/2017
  10. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Đún roài chú. Không những thế, bọn Mỹ còn nói dối về bán kính chiến đấu của F-35B. Theo tớ ước đoán thì bán kính chiến đấu của F-35B chỉ khoảng 100km hết cở. Nó bay từ Mỹ tới Nhật chỉ khoảng 6000km phải tiếp dầu đến 25lần. Tức bình dầu đầy của nó chỉ bay ferry được 6000/25=240km thôi =))

    http://m.baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/bay-tu-my-den-nhat-f-35b-tiep-dau-25-lan-3329990/

Chia sẻ trang này