1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    F-35 nhìn nó mảnh mai, nhanh nhẹn như F-16 ko ? kích cỡ cục mịch thì kém cơ động là đúng rồi

    Theo em thì con f117 này dogfight sao ? chắc ý em phải ăn đứt Su-35

    [​IMG]

    Rồi đánh trống lãng vụ ông Clark nói à

    show ra đoạn nào xem ? phút bao nhiêu anh bật nghe ngay đây, youtube có hỗ trợ sub đó, bật lên xem có phải nói như vậy ko :rolleyes:
    --- Gộp bài viết: 26/03/2017, Bài cũ từ: 26/03/2017 ---
    F-35 bay cơ bản phải dốc mũi lên mới duy trì được bằng F-16 mà to mồm quá :))

    [​IMG]
    Al-Qaeda thích bài này.
  2. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    so 1 thằng seller vs 1 designer giống như thằng lái xe giao thư rành thiết kế xe hơn ông kĩ sư oto
    --- Gộp bài viết: 26/03/2017, Bài cũ từ: 26/03/2017 ---
    ông tướng Clark chỉ huy quân đội NATO thì nói sai còn thằng seller ăn tiền thì bốc phét nói đúng :)) đúng là tiêu chuẩn kép
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    The Year of the Adir Release date 03.04.2016
    http://www.iaf.org.il/4446-46318-en/IAF.aspx
    The 12th Fisher Institute National Security Conference, dealt with the subject of "The Israeli Air Force in the Fifth Generation Era". IAF Chief of Air Staff: "The F-35I 'Adir' is a significant factor in the IAF's deterrence ability"

    Noa Fenigstein | Translation: Ohad Zeltzer Zubida & Ofri Aharon
    Past and present senior IAF commanders, Knesset members and senior executives from security industries in Israel and the World,l took part in the 12th Fisher Institute & "Israel Defense" Magazine National Security Conference, which dealt with "The Israeli Air Force in the Fifth Generation Era".

    In the center of the conference stood the "Adir" F-35I, the fifth generation stealth fighter, which is expected to land in Israel on December 12, 2016 in Nevatim AFB and start a new era in operational maintenance and training concepts in the IAF and IDF.

    Brig. Gen. Tal Kelman, IAF Chief of Air Staff, was one of the key speakers in the conference and in his speech addressed the threats which occupy the IAF and attempted to refute some of the rumors surrounding the "Adir" project in Israeli and International media.

    [​IMG]
    IAF Chief of Air Staff | Photography: Mor Zidon

    "I hear many arguments, of all kinds, about the F-35, mostly in the media. I read things which have little connection to reality", said Brig. Gen. Kelman. "I hear declarations about their delay and about issues with manufacturing operational abilities whereas in reality, the jet is already operational in the Marines and in the next few months will become operational in the U.S Air Force. I hear that the jet is expensive, when in reality its price is lower than other aircraft in the market and its price is going lower. I hear that the jet has software issues, but from what I had the opportunity to experience in the jet's simulator in the U.S, the jet's software, which is currently in development process, is a step forward from what current aircraft have".

    In his speech, the Chief of Air Staff presented the security trends in the theatre which directly affect the IAF and its operational concept. "We live in a time in which the Middle East is teeming and surging and the only constant in the Middle East is change. We identify a significant revival of extremist Islam and Global Jihad in the countries around us, which create a situation of military warfare against terror organizations", he explained. "Alongside global Jihad, there are countries intending to implement arms deals worth Billions of Dollars. The most advanced Eastern and Western weapons enter the equation and are being acquired by countries around us. You cannot ignore the arms race in the Middle East, and combined with the instability, this race places great danger in our way. The multitude of multi-participant coalitions in the area obligates the IAF to preserve its interests of protection of Israeli skies in coordination with other authorities. The fifth trend is the development of the ballistic threat on Israel".

    "The quality advantage of the IAF and IDF will undoubtedly rise upon the arrival of the 'Adir'. The IAF of 2016 is very powerful and the most powerful is has ever been. The jet, in my opinion, is a significant component in the IAF's deterrence ability".

    [​IMG]Photography: Mor Zidon

    Tactician and not TechnicianThroughout the conference, a panel of pilots took place, in which Maj. Gen.(Res.) nn Ben-Eliyahu (former IAF Commander) Alan "Al" Norman, the head test pilot for the F-35 project and General (Ret.) Gary North, Senior Vice President of "Lockheed Martin" participated.

    "I've flown over 70 different aircraft, I was part of the founding team for the F-22 jet and this aircraft has technologies I've never seen before", stated the F-35 test-pilot. "It is easy to fly and allows the pilot to concentrate on being a tactician rather than a technician".

    When asked if the F-35's cannon will be effective for "Dogfights, unlike 4th generation jets, General North answered: "For the most part, yes. But, in order to reach a situation in which you would have to use a cannon in a Dogfight, you would have to be a few dozens of kilometers away from the other aircraft, whereas with the F-35, you won't have to do that. The jets are designed to intercept enemies far out of sight, using radar and sensors. Ideally - you won't even have to get into a Dogfight. And if you will, you will ask yourself, why did I do this to myself?".

    [​IMG]Photography: Mor Zidon

    Without air superiorityMaj.Gen. (res.) Ben Eliyahu, alongside Knesset Member Yoav Kish, a reserve IAF fighter pilot, tested a special simulator brought to Israel which provided a similar experience to flying in an F-35. "I was surprised", admitted Ben-Eliyahu. "For me, it was very easy to fly, pilot friendly. The friendly design doesn't leave a lot of room for mistakes when flying it. We need to trust the new generation, the generation that grew up on videogames and smartphones and enters this environment with a head start".

    However, part from the simple piloting, the tremendous data fusion, the maneuverability and communication ability, the jet's most intriguing strategic characteristic is its stealth. The "Adir" will be the first stealth fighter in IAF history and its arrival will significantly influence the force's operational concept.

    "Aerial forces' basic strategy since the dawn of aviation is obtaining aerial supremacy over the enemy", described Maj. Gen (Res.) Ben Eliyahu. "In Israel this is an especially critical subject because aerial forces play a significant role in assistance of ground forces and time is a factor of utmost importance. This platform is stealthy so it will allow us to fly freely while ignoring threats. This way the pilot will be able to do what he wants without obtaining aerial supremacy - an extreme operational change in the IAF".

    [​IMG]
    Maj. Gen. (Res.) Eitan Ben-Eliyahu | Photography: Mor Zidon




    Lần cập nhật cuối: 26/03/2017
  4. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Tóm lại thằng North nói đúng, vì nó bán sản phẩm nên phải nói như vậy, dĩ nhiên ko có dẫn chứng cụ thể ngoài ảnh cắt ghép bằng paint mà ai cũng làm được, còn thực tế F-35 bay từ Mỹ tới Nhật mất hơn 1 tuần
    Ông Clark nói ko sai vì ổng về hưu và muốn tốt cho lục quân Mỹ
    Ông Sprey thì cũng vậy, ông ta là đồng thiết kế F-16, A-10, chỉ muốn tốt cho KQ Mỹ mà thôi. Dĩ nhiên ông ta ko thể nào ngồi nhìn đứa con tinh thần F-16, A-10 bị thay thế bởi F-35 được
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Hồ sơ X:


    Ông lão 60 tuổi MiG-21 làm thịt F-35C
    14.5.2014.
    VietnamDefence - Tiêm kích đánh chặn 60 tuổi MiG-21 có thể đánh thắng tiêm kích tối tân F-35С của Mỹ trong không chiến.

    [​IMG]
    MiG-21
    F-35 Lightning II của hãng Lockheed Martin là họ tiêm kích đa năng thế hệ 5 một chỗ ngồi và một động cơ.

    F-35 được thiết kế cho nhiệm vụ tấn công mặt đất, trinh sát, bảo đảm phòng không, có ứng dụng công nghệ tàng hình Stealth, cho lực lượng mặt đất và hạm đội.

    Mỹ sản xuất 3 biến thể của F-35 là: F-35A cất/hạ cánh thông thường, F-35B cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng, F-35C là tiêm kích trên hạm của Hải quân Mỹ cất/hạ cánh thẳng đứng, dùng để trang bị cho các tàu sân bay.

    Họ máy bay này là kết quả của chương trình tham vọng nhiều năm của quân đội Mỹ nhằm chế tạo các tiêm kích vạn năng, có khả năng thực hiện nhiều loại nhiệm vụ.

    Dự kiến, thế hệ tiêm kích tối tân nhất này sẽ cho phép Mỹ giành ưu thế toàn bộ trên không.

    [​IMG]
    F-35C

    Tuy nhiên, Pierre Sprey, công trình sư thiết kế F-16 Fighting Falcon, loại tiêm kích thế hệ 4 phổ dụng nhất và một trong những công trình sư máy bay hàng đầu của Mỹ, cho rằng, việc các công trình sự máy bay ham mê thái quá đối với việc chế tạo máy bay cất cánh thẳng đứng có thể đem lại hậu quả tai hại.

    “F-35C mà không quân hải quân Mỹ và Hải quân Anh sử dụng có khoang thân giữa rất dày vì ở đó bố trí turbine cho phép máy bay cất/hạ cánh thẳng đứng. Cánh thì trái lại được làm rất nhỏ. Vì thế mà tiêm kích này trở nên khó điều khiển, bởi lẽ cánh nhỏ lại phải mang tải trọng nhiều tấn của khoang chính. Điều đó làm giảm mạnh sức cơ động của máy bay vì cánh tạo ra lực kéo cần thiết để đổi hưởng. Không có cánh thì không thể quay”.

    Trong không chiến trực tiếp, máy bay như vậy sẽ thua một tiêm kích có thiết kế truyền thống. Theo ông Sprey, F-35C hiện đại lại vô dụng trong không chiến, thậm chí ngay cả tiêm kích Liên Xô MiG-21 chế tạo trong thập kỷ 1950 cũng có thể vượt qua nó vì MiG-21 có sức cơ động tốt hơn F-35C.


    Nguồn: Politicus, 14.5.2014.
    http://vietnamdefence.com/Home/ktqs/kinhnghiem1/Ong-lao-60-tuoi-MiG21-lam-thit-F35C/20145/53668.vnd



    Vì sao siêu tiêm kích F-35 thua khi không chiến với F-16?

    [​IMG]

    07/07/2015

    Trước đó, một phi công tham gia cuộc thử nghiệm đã vô tình tiết lộ rằng “F-35 yếu thế về công suất” so với F-16 và không thể tiếp cận mục tiêu trên không để tấn công bằng súng máy 25mm. Đó là chưa kể những vấn đề kỹ thuật khác.

    Tuy nhiên, văn phòng phụ trách chương trình F-35 Lightning II của Lầu Năm Góc đã nhanh chóng lên tiếng bảo vệ cho một trong những dự án chế tạo vũ khí đắt đỏ nhất của Mỹ rằng: “Tin tức mà truyền thông cung cấp về việc F-35 đấu với F-16 không nói lên toàn bộ câu chuyện”.

    Mặc dù Lầu Năm Góc không đề cập đến việc khả năng xoay trở khi không chiến của F-35 kém hơn F-16, văn phòng phụ trách chỉ ra rằng chiếc phi cơ được sử dụng “không được trang bị những thiết bị làm nên vị thế máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của F-35”.

    Cụ thể, cơ quan cho biết, máy bay thử nghiệm không có phần mềm hỗ trợ nhiệm vụ, qua đó giúp sử dụng hệ thống cảm biến để xác định máy bay địch có mặt trong khu vực. Ngoài ra, máy bay này không có lớp sơn đặc biệt giúp các máy bay F-35 có thể gần như tàng hình trước rađa. Tiếp đó, nó không được lắp đặt các loại vũ khí cho phép phi công có thể quay người, ngắm bắn qua mũ đội đầu và khai hỏa tiêu diệt kẻ địch mà không cần phải hướng máy bay về phía mục tiêu.

    Văn phòng nói thêm: “Mặc dù cuộc thử nghiệm không chiến đã thành công khi đã chứng minh khả năng vận hành vượt bậc của máy bay, kết quả thu được có thể khiến nhiều người hiểu lầm”.

    Văn phòng cũng khẳng định, trong quá khứ F-35 đã đánh bại F-16 trong một cuộc kiểm tra chiến đấu. “F-35 được thiết kế nhằm xác định, khai hỏa và tiêu diệt đối phương từ tầm xa, qua đó máy bay không cần phải bay vào gần để không chiến. Trong quá khứ, F-35 đã từng đối đầu với F-16 và F-35 đã giành chiến thắng nhờ hệ thống cảm biến, vũ khí và công nghệ tàng hình”.

    Tháng trước, báo Washington Post đưa tin rằng Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ đã thử nghiệm phiên bản F-35 dành cho lực lượng này và nhận định “máy bay hoạt động một cách hoàn hảo”. Lực lượng này dự kiến sẽ tuyên bố F-35 sẵn sàng chiến đấu, và đây sẽ là cột mốc quan trọng của chương trình phi cơ chiến đấu này.

    Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin The Diplomat, một tạp chí có trụ sở ở Tokyo, chuyên về chính trị, văn hóa và xã hội tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
    http://infonet.vn/vi-sao-sieu-tiem-kich-f35-thua-khi-khong-chien-voi-f16-post168313.info

    Tiêm kích F-35 - sai lầm không thể cứu vãn của Mỹ
    22/3/2016
    Một loạt tướng lĩnh, quan chức Mỹ cuối cùng đã thừa nhận rằng chương trình F-35 là một cơn ác mộng, nhưng đã quá trễ để có thể dừng lại.
    [​IMG]
    Tiêm kích thế thế 5 F-35 của không quân Mỹ trong một cuộc bay thử nghiệm. Ảnh: Military.com

    Trong những năm đầu tiên của thế kỷ 21, quân đội Mỹ nuôi tham vọng phát triển một tiêm kích "toàn năng" có thể thực hiện xuất sắc mọi nhiệm vụ của nhiều chiến đấu cơ khác. Giấc mơ ấy có tên tiêm kích đa nhiệm F-35, theo Daily Beast.

    Tuy nhiên, giấc mơ siêu tiêm kích F-35 của Mỹ giờ đây đã biến thành ác mộng. Chương trình này đã bị chậm thêm 6 năm so với dự kiến và tiêu tốn thêm hàng chục tỷ USD. Giờ đây, 16 năm sau khi các nguyên mẫu tiêm kích đa nhiệm cất cánh lần đầu tiên, các quan chức hàng đầu ở Washington cuối cùng cũng thấm thía tác hại mà chương trình trị giá 400 tỷ USD này gây ra với tình hình tài chính và khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Mỹ.

    Gần đây, các tướng lĩnh và quan chức cấp cao Mỹ đã công khai thừa nhận rằng chương trình F-35 về cơ bản đã thất bại. Thế nhưng lời thú nhận của họ được đưa ra trong bối cảnh chương trình F-35 đã vượt qua một số cột mốc mang tính biểu tượng, khiến nó phần nào khó có thể bị đình chỉ. Mỹ đã đổ quá nhiều tiền vào dự án này và rất nhiều công ăn việc làm đã được F-35 mang về cho người dân Mỹ. Chưa kể, cũng có rất nhiều chiếc tiêm kích F-35 đã và đang được xuất xưởng.

    Các quan chức trước đó đã thừa nhận rằng loại tiêm kích mới có khả năng cơ động kém và việc thử nghiệm bị lùi so với dự kiến, rằng phần mềm của nó vẫn chưa hoàn thiện. Mới gần đây, các lãnh đạo quân sự Mỹ tiết lộ ba biến thể tiêm kích F-35 gần như không tương thích với nhau như quân đội đã cam kết.

    Hai tướng Mỹ tuyên bố toàn bộ ý tưởng về một chiếc máy bay thực hiện mọi nhiệm vụ trên thực tế là một sai lầm về mặt khái niệm đến mức Lầu Năm Góc khó có khả năng xét lại nó lần nữa. Hiện nay, không quân và hải quân Mỹ đang triển khai các kế hoạch gọi là "máy bay thế hệ 6" để thay thế cho F-35.

    "Các bạn cần cân nhắc kỹ về những tính năng thực sự cần trên tiêm kích thế hệ 6 và sự chồng lấn về tính năng của chiếc máy bay này mà cả hải quân và không quân đều mong muốn", trung tướng không quân Mỹ Christopher Bogdan, người đứng đầu chương trình tiêm kích đa nhiệm tuyên bố tại một buổi hội thảo quân sự ở Washington hôm 10/3.

    "Về mặt này, chúng tôi cho rằng sẽ đưa ra các nhiệm vụ khác nhau trên hai phiên bản không giống nhau", trung tướng James Holmes, phó tham mưu trưởng không quân Mỹ nói.

    Nỗi thất vọng

    Theo chuyên gia phân tích quốc phòng David Axe của DailyBeast, những tuyên bố của hai tướng không quân trên thể hiện sự thất vọng khá rõ ràng về khái niệm "tiêm kích đa nhiệm". Tiêm kích đa nhiệm đã không tiến triển như những gì quân đội kỳ vọng, và có vẻ như giấc mơ về một tiêm kích toàn năng chỉ là ảo tưởng.

    Chương trình F-35 được tiến hành với tham vọng rất lớn. Lầu Năm Góc hy vọng với thiết kế cánh đuôi kép, động cơ mạnh mẽ, phần mũi góc cạnh và đôi cánh mập, F-35 có thể bay đủ nhanh và linh hoạt để không chiến với các máy bay khác trên trời. Với công nghệ tàng hình hiện đại, nó có thể mang theo bom để thâm nhập vùng phòng không của đối thủ và loại bỏ các mục tiêu quan trọng trên mặt đất.

    Không thỏa mãn với các tiêm kích F-35 cất cánh kiểu thông thường, Bộ Quốc phòng Mỹ còn muốn có các phiên bản có thể cất cánh từ tàu sân bay và cất cánh thẳng đứng như trực thăng từ các tàu tấn công kích cỡ nhỏ hơn.

    Tiêm kích F-35B hạ cánh thẳng đứng trên tàu đổ bộ USS Wasp:


    Hiện nay, để thực hiện tất cả những việc trên, Lầu Năm Góc có không dưới 8 loại tiêm kích khác nhau: Không chiến thì có tiêm kích F-15, F-16, bay nhanh và chuyên tấn công mục tiêu mặt đất, chi viện hỏa lực bộ binh thì có cường kích A-10, hoạt động trên tàu sân bay thì có F/A-18, cất cánh thẳng đứng thí có tiêm kích Harrier.

    Chương trình tiêm kích đa nhiệm F-35 hướng tới tham vọng thay thế hàng nghìn chiếc máy bay kiểu này chỉ bằng ba biến thể khá giống nhau, gồm tiêm kích có khả năng cơ động cao F-35A của không quân, tiêm kích cất cánh thẳng đứng F-35B của thủy quân lục chiến và tiêm kích được thiết kế cánh lớn hơn để hoạt động trên tàu sân bay F-35C của hải quân.

    Lầu Năm Góc cho rằng việc sàng lọc, thay thế 8 loại tiêm kích bằng chỉ ba biến thể có thiết kế cơ bản giống nhau nhằm tăng hiệu quả sản xuất, huấn luyện và các phụ tùng thay thế giúp tiết kiệm hàng nghìn cho đến hàng trăm triệu USD.

    Điều này có nghĩa là F-35A, F-35B và F-35C sẽ có thiết kế giống nhau tới 70% như có chung dạng bình nhiên liệu, khoang lái và chỉ khác ở thiết kế cánh hoặc lắp thêm động cơ theo nhu cầu. Nói cách khác, ba phần tư thiết kế tiêm kích F-35A của không quân sẽ giống với biến thể F-35C của hải quân.

    Tuy nhiên, việc các phiên bản có 70% thiết kế giống nhau là điều bất khả thi bởi mỗi lực lượng cần có các tính năng nổi bật riêng trên chiếc F-35 của mình. Và kết quả là, hiện nay các biến thể này hầu hết không có sự tương thích. "Chúng chỉ có 20-25% thiết kế giống nhau mà thôi", Bogdan nói hôm 10/3.

    Trên thực tế, ba biến thể này chỉ có điểm chung ở tên gọi F-35, còn thiết kế của chúng cơ bản khác nhau, điều mà ngay từ đầu chương trình tiêm kích đa nhiệm đã cố gắng tránh.

    Sự giống nhau rất ít trong quá trình phát triển góp phần giải thích nguyên nhân chương trình F-35 bị đội giá cao. Mỗi chiếc F-35 có giá hơn 100 triệu USD, cao hơn 10 triệu USD so với dự tính ban đầu của nhà thầu Lockheed Martin và quân đội Mỹ. Mức giá sốc này khiến không quân Mỹ phải cắt giảm số lượng F-35 đặt mua hàng năm xuống còn 80 chiếc, ít hơn 50 chiếc so với dự kiến.

    Cứ đà này, nếu không quân Mỹ muốn nhanh chóng thay thế các chiến đấu cơ cũ như F-15, F-16 và A-10, họ chỉ còn cách cắt giảm đáng kể tổng số phi đội ở tuyến đầu. Tuy nhiên, sau đó, không quân Mỹ sẽ trở nên quá mỏng để thực hiện tất cả các nhiệm vụ huấn luyện, triển khai quốc tế và thực hiện các sứ mệnh chiến đấu theo chỉ thị của Lầu Năm Góc, theo Robert Work, thứ trưởng quốc phòng Mỹ.

    "Tôi cho rằng việc cắt giảm từ 54 xuống 45 tiêm kích chiến thuật và thay thế tất cả bằng F-35 không chắc sẽ là ý tưởng hay", ông Worrk nói với Flight Global hôm 10/3. Không quân Mỹ không thể cắt giảm số lượng tiêm kích cũ và cũng không thể mua đủ số lượng F-35 mới mà tất cả phi đội cần.

    Không thể từ bỏ

    Theo các chuyên gia phân tích, dù gặp nhiều vấn đề như vậy, việc từ bỏ chương trình F-35 là điều bất khả thi trên phương diện chính trị đối với Mỹ. Dây chuyền sản xuất F-35 liên quan đến 1.300 nhà cung cấp, tạo ra 133.000 việc làm ở 45 bang nước Mỹ.

    Trong khi đó, thủy quân lục chiến Mỹ thông báo phi đội F-35 đầu tiên của họ đạt trạng thái sẵn sàng chiến đấu hồi tháng 7/2015, không quân Mỹ hy vọng đạt được điều tương tự vào tháng 12 năm nay và hải quân Mỹ dự kiến hai năm sau nữa. Một khi các phi cơ này được đưa vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, chúng gần như không thể bị loại khỏi biên chế.

    Ông Work cho biết giải pháp duy nhất cho quân đội Mỹ hiện nay là tiếp tục mua tiêm kích F-35 trong khi vẫn giữ lại các tiêm kích cũ cho đến thập niên 2040, kể cả những chiếc được sản xuất từ thập niên 1970. Quân đội Mỹ thường cho nghỉ hưu các tiêm kích sau 30 năm phục vụ, nên việc duy trì một số tiêm kích phục vụ trong 70 năm sẽ là điều chưa từng có tiền lệ. Khi đó, các máy bay này sẽ gặp bất lợi rất lớn so với các chiến đấu cơ hiện đại hơn nhiều của Nga và Trung Quốc.

    [​IMG]
    Thủy quân lục chiến Mỹ tuyên bố đã đưa F-35 vào diện máy bay sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: USNI

    Triển vọng những tiêm kích F-15 có tuổi thọ 70 năm tham chiến với những máy bay mới của Nga rõ ràng khiến các nhà lập pháp Mỹ bất an. Họ đã tỏ dấu hiệu sẵn sàng cho phép mua bổ sung thêm 5 tiêm kích F-35 trong ngân sách không quân Mỹ năm 2017, bất chấp việc các quan chức hàng đầu mới đây đã thừa nhận chương trình này phát sinh lỗi.

    Giới quan sát cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy chương trình F-35 đã bước vào giai đoạn mà cả quân đội và Quốc hội Mỹ chẳng thể nào ngăn cản hay chấm dứt được.

    "Việc từ bỏ một chương trình khi nó đã đi vào sản xuất và được đưa vào lực lượng sẵn sàng chiến đấu luôn là điều khó khăn nhất", Gordon Adams, giáo sư chính sách đối ngoại ở Đại học Mỹ nhấn mạnh.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...sai-lam-khong-the-cuu-van-cua-my-3373033.html

    Các chuyên gia đã tiên đoán rõ như ban ngày, ngay từ khi F-35 chưa không chiến, nó sẽ thua máy bay mà chính nó thay thế, rõ ràng như vậy. 1 người nếu tìm hiểu KTQS lâu năm cũng sẽ thấy rõ như vậy, khi F-35 ko có khí động học của 1 máy bay dogfight, WVR tối thiểu, cũng ko thể đóng vai trò ground attack như A-10 được. Khả năng BVR thì còn có thể nhưng khá thấp với công nghệ như vũ bão hiện nay của các nước đối thủ Mỹ
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Thay vì nâng cấp hơn 100 chiếc F-16 thần thánh cho Đài Loan lên chuẩn Viper, để giảm phản ứng từ phía TQ, Mỹ có lẽ sẽ cung cấp những chiếc máy bay "đầy lỗi", "kém cơ động và "và thua kém cả Mig-21 cho Đài Loan.

    Nhờ đó, thay vì cần tới 144 chiếc F-16 sau nâng cấp, có lẽ Đài Loan sẽ bị "lừa" sử dụng chỉ khoảng hơn 40 chiếc F 35
    và trở thành mồi ngon để Trung Quốc tiêu diệt, ... một quan chức quốc phòng Trung Hoa phấn khởi cho hay ...

    Cũng trong 1 diễn biến tương tự, Mỹ đã bị TQ đưa vào tròng khi đưa hệ thống THAAD vốn dễ dàng bị vô hiệu hóa bởi vũ khí đặc biệt Trung Hoa, tới Hàn Quốc.

    Còn nhớ hàng năm, Trung Hoa đều định kỳ đưa tin mỗi khi họ tin rằng radar "chống tàng hình của họ" phát hiện ra những tín hiệu "được cho là của những chiếc F-22" hạ cánh xuống Hàn Quốc. Có điều những tin tức loan báo này ko rõ có phải vô tình được đưa ra sau khi báo chí Hàn Quốc đã đưa tin về những chuyến viếng thăm này, kèm hình ảnh hoạt động của F 22 diễu võ giương oai hăm dọa Bắc Triều Tiên
    yankme119Electoker thích bài này.
  7. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Chà lô F-35 ế bán tháo cho Đài chắc là lô của Canada ko thèm mua đây mà :)) Canada ngu quá, góp thầu, đổ cả đống tiền nhưng ko mua

    [​IMG]
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Khôn ngoan như người Do Thái thì bảo:
    Tôi nghe rất nhiều "ní nuận, đủ mọi loại, về F-35, chủ yếu trên truyền thông, tôi cũng đọc đủ mọi thứ vốn rất xa với sự thật....
    khi mà họ nói, F 35 trễ và có vấn đề với khả năng chế tạo .. thì trên thực tế là máy bay đã hoạt động trong Marine, và sắp sửa hoạt động với Không quân Mỹ.
    Khi tôi nghe rằng chiếc máy bay rất đắt, thì trên thực tế giá của nó rẻ hơn máy bay khác trên thị trường và giá còn tiếp tục giảm nữa....
    >>> qua lời mấy anh thì "Tư lệnh Không quân Israel thừa nhận F 35 là đồ rẻ tiền, còn kém cả (giá) các loại máy bay thế hệ 4 trên thị trường.

    IAF Chief of Air Staff | Photography: Mor Zidon

    "I hear many arguments, of all kinds, about the F-35, mostly in the media. I read things which have little connection to reality", said Brig. Gen. Kelman. "I hear declarations about their delay and about issues with manufacturing operational abilities whereas in reality, the jet is already operational in the Marines and in the next few months will become operational in the U.S Air Force. I hear that the jet is expensive, when in reality its price is lower than other aircraft in the market and its price is going lower. I hear that the jet has software issues, but from what I had the opportunity to experience in the jet's simulator in the U.S, the jet's software, which is currently in development process, is a step forward from what current aircraft have".
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    F-22 dùng Luneburg lens và vác 2 thùng NL to tổ bố bay dượt qua dượt lại ở Hoa Đông, radar TQ có thể có tín hiệu, nhưng éo biết là cái gì ... sau đó khi có hình đăng báo là F-22 vào 17/2 thì hôm sau là 18/2 báo cáo của Quân giải phóng nhân dân mới hoàn tất là chúng tôi có phát hiện ra ...

    Nói thật là nếu ko có hình đăng báo thì iem tưởng quân giải phóng nhân dân sẽ báo cáo tóm được UFO của người ngoài hành tinh, ( thực ra là F 22 đeo khuếch đại tín hiệu )
    [​IMG]
    [​IMG]
    --------------
    US flies F-22 jets over South Korea in show of force against the North
    Four fighter planes land at airbase near Seoul after escorted flyover


    • Associated Press in Osan airbase

      Wednesday 17 February 2016 09.04 GMT Last modified on Friday 11 November 2016 12.14 GMT

      Four of the most advanced US fighter jets have flown over South Korea in a clear show of force against North Korea, a day after South Korea’s president warned of the North’s collapse amid a festering standoff over its nuclear and missile ambitions.

      The F-22 planes, capable of sneaking past radar undetected, landed at Osan airbase near Seoul after the flyover escorted by other US and South Korean fighter jets.

      Nhật báo Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hôm qua 18/2 đưa tin, khoảng 10 giờ sáng ngày 10/2, đài trinh sát Hạm đội Đông Hải thông báo gần Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở vùng biển Hoa Đông đã xuất hiện mục tiêu không xác định. Ngay lập tức, Hạm đội này đã điều một số chiến đấu cơ cùng với tàu sân bay thực hiện tuần tra và cảnh giới quanh ADIZ.

      Báo cáo không nêu rõ “vật thể không xác định” đó là gì hay liên quan đến quốc gia nào. Tuy nhiên, truyền thông nước ngoài phỏng đoán vật thể đó có thể là máy bay tàng hình F-22 của Mỹ. Trả lời về vấn đề này, Yin Zhuo, chuyên gia quân sự của Trung Quốc, nói rằng: “Nếu vật thể không xác định xuất hiện gần ADIZ ở Hoa Đông đúng là F-22 của Mỹ, thì đó sẽ là cơ hội tốt để quân đội Trung Quốc thể hiện khả năng tìm kiếm, phát hiện và ngăn chặn”.

      Theo chuyên gia này, F-22 không phải là tàng hình tuyệt đối, trong khi đó, radar mà Trung Quốc bố trí ở hướng biển Hoa Đông lại có khả năng phát hiện F-22.

      Thông tin trên đưa ra chỉ một ngày sau khi Mỹ đưa 4 chiến đấu cơ F-22 thế hệ thứ 5 đến Hàn Quốc. Được biết, các chiến đấu cơ này đã hạ cánh tại căn cứ không quân Osan gần Seoul.
    Lần cập nhật cuối: 27/03/2017
    arrow2 thích bài này.
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Do Thái bất lực thiết kế máy bay thì phải phụ thuộc, khen Mỹ thôi chứ có gì đâu, ko chế tạo nổi Lavi, phải bán cho TQ để rồi TQ tiếp nối chế tạo thành công J-10

Chia sẻ trang này