1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. HieuNguyen2210

    HieuNguyen2210 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2014
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    45
    Đấy thấy không? Mày có dám trả lời bằng toán và chứng minh đâu :) Ngủ nạ
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    ê thằng hèn

    Bố nói 6GBU31 + 2AIM120 + 2AIM9 > 9 tấn lúc nào ? bố toàn dùng từ ko để phủ nhận chứ có nói cấu hình F35 >9 tấn bao giờ !

    hihi rồ Mỹ mà vũ khí Mỹ còn đếch biết cc gì, ẳng gì lắm thế con, đấy thầy pót link đấy dám bấm vô đọc xem đã chém gió những gì ko ? bố còn chưa xoắn vụ F15SE cơ động với thực hiện nhiều nhiệm vụ đâu đấy

    [​IMG]
    [​IMG]

    Mày bày đặt toán học với ai ? 900kg = 1000kg lý thuyết làm tròn mới, đạt giải toán học thế giới quá nhĩ ?

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/08/2018
  3. nuocngavidai1st

    nuocngavidai1st Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2018
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    38
    toán thì anh giải rồi, mày ko dám quote à, nó cũng chẳng hơn 9 tấn, thằng kia nó đâu có care mày, mày đến vũ khí Mỹ còn ko biết mà ai thèm tranh luận, gọi là cãi nhau thì đúng càng cãi mày càng đuối lý, nói lảm nhảm

    hình quảng cáo 3d này bị anh bạn kia nói là xạo vì sao, như bài đăng trước mày nói tính luôn cả nhiên liệu vào, giờ tính tổng vũ khí mang theo cũng chỉ > 5 tấn + với các giá treo trung bình mỗi giá treo nặng khoảng >100 kg thì 10 giá treo cũng chỉ tới 1 tấn. Vẫn chỉ hơn 6 tấn, tính luôn xăng thì + thêm > 3 tấn nữa, vẫn ko đủ tầm bay hoạt động trung bình, rồi chưa tính khi bay nhiên liệu sẽ tiêu hao dần, ko còn trọng tải > 9 tấn (22000lbs) như quảng cáo, chỉ cần cất cánh thôi chưa chiến đấu là đã tiêu hao nhiên liệu rồi trong khi ảnh 3d này minh họa bay trên trời


    [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/08/2018
    BRICSrugi thích bài này.
  4. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    anh Trump nóng lạnh thất thường làm đám phi công nhà anh Gàn sang học lái dở dang quay về nước rồi :D

    Turkish sources: No sanctions in the bill

    Diplomatic sources speaking to Turkey's state-run Anadolu Agency said on Aug. 14 that the bill signed by Trump "do not bring any sanctions" against Ankara.

    Turkey's removal from the F-35 program was taken out of the bill by the Congressional Conference Committee.

    Defense Secretary Jim Mattis, in a letter to the Senate on July 7, opposed Turkey’s removal from the program, saying it could cause a disruption in a supply chain for the U.S. military and its partners while increasing other program costs.

    Turkey has been in the F-35 program since 1999. The Turkish defense industry has taken an active role in the production of aircraft. Alp Aviation, AYESAS, Kale Aviation, Kale Pratt & Whitney and Turkish Aerospace Industries have been producing parts for the first F-35 fighter jet.

    Turkey plans to purchase 100 F-35 fighter jets in the coming years.
  5. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Top Fact: F35/22 là máy bay tàng hình nhưng lại bị IRST phát hiện được



  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    bị phát hiện bằng mắt thường ở cự ly mắt thường nhìn rõ từng cái đinh tán
  7. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Gọi máy bay tàng hình tại sao lại bị quang học phát hiện ?
  8. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    F-105 và những kết quả "bết bát" trong chiến tranh Việt Nam: F-35 có thoát khỏi vết xe đổ?
    Trịnh Ngọc Tiến | 16/08/2018 19:45

    3

    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu F-35A
    Liệu có sự tương đồng gây sốc nào giữa chiếc máy bay chiến đấu đa nhiệm F-105 của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và chiếc F-35, xương sống của KQ Mỹ trong nhiều thập kỷ tiếp theo?
    Chuyên gia Nga: Quân đội Trung Quốc yếu có thể thành mạnh nhờ cuộc chiến ở Syria

    Trong những cuộc tập trận giả định của Không quân Mỹ gần đây, những chiếc máy bay chiến đấu F-16 đã được bố trí làm "quân xanh" để tập luyện cùng những chiếc F-35 mới nhất. Tuy nhiên, những chiếc F-35 không đủ sức cơ động để có thể đánh bại chiếc F-16.

    Từ kết quả của những cuộc chiến giả định, người ta buộc phải đặt ra nghi vấn về khả năng kỹ - chiến thuật của F-35 - loại máy bay chiến đấu chủ lực của không quân Mỹ trong tương lai và sẽ được sản xuất với số lượng nhiều nhất cho tất cả các lực lượng trong quân đội Mỹ (không quân, hải quân đánh bộ và không quân hải quân).

    Với khả năng cơ động yếu kém, liệu F-35 có sống sót trước đối phương có số lượng đông hơn và khả năng cơ động tốt hơn, cụ thể ở đây là không quân Nga và Trung Quốc?

    F-105 và những kết quả "bết bát" trong chiến tranh Việt Nam

    Nhìn vào lịch sử, chúng ta có thể có câu trả lời: 50 năm trước, không quân Mỹ cũng đang ở trong tình trạng tương tự. Máy bay chiến đấu tấn công chính của họ khi đó là chiếc F-105 Thunderchief (Thần Sấm). Đây là chiếc máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm đầu tiên, được thiết kế cho cả nhiệm vụ tiêm kích (đánh chặn) và cường kích (tiến công mặt đất).

    Chiếc F-105 được trang bị tất cả những công nghệ được cho là tiên tiến nhất lúc bấy giờ như radar quan sát cả trên không và dưới mặt đất, thiết bị tác chiến điện tử, các cảm biến… Những nhà quân sự Mỹ hy vọng, chiếc F-105 sẽ có khả năng tác chiến độc lập, tạo thế áp đảo trước đối phương.

    Nhưng trên thực tế, chiếc F-105 khi đó - giống như chiếc F-35 hiện nay - khả năng cơ động quá chậm chạp để có thể đánh bại những chiếc tiêm kích MiG-21 do Liên Xô sản xuất và cũng là đối thủ chính của chiếc F-105 vào thời điểm đó.

    Những điểm tương đồng giữa F-35 và F-105 thật ấn tượng: Cả F-105 và F-35 đều là những máy bay chiến đấu đa nhiệm, một chỗ ngồi, có kích thước thân lớn, nhưng chỉ sử dụng một động cơ được cho là mạnh nhất ở những thời điểm hiện tại.

    Cả hai loại máy bay này đều có khoang vũ khí trong thân và những mấu cứng trên cánh để lắp thêm vũ khí. Bán kính chiến đấu cũng tương đương (khoảng 700 km), Carlo Kopp - chuyên gia phân tích quốc phòng Australia đã so sánh hai loại máy bay này vào năm 2014 đưa ra nhận xét.

    Không quân Mỹ đã mua 833 chiếc F-105 và 334 chiếc đã bị các lực lượng phòng không Việt Nam bắn hạ từ năm 1965 đến 1970, một tỷ lệ thiệt hại quá cao cho một loại máy bay chiến đấu được kỳ vọng.

    [​IMG]
    Một chiếc F-105 mang đủ vũ khí trong cuộc tiến công vào miền Bắc Việt Nam năm 1967

    Về kết quả không chiến: Trong khi các máy bay tiêm kích đánh chặn MiG của Việt Nam bắn rơi 27 chiếc F-105, thì những chiếc F-105 chỉ bắn rơi được 22 chiếc MiG, trong đó phần lớn là MiG-17, loại máy bay chiến đấu phản lực đời đầu, có tốc độ dưới âm, không được trang bị tên lửa mà chỉ có pháo hàng không.

    Tỷ lệ máy bay MiG-21 bị bắn hạ rất ít, không được như kỳ vọng của chỉ huy không quân Mỹ.

    Không hài lòng với kết quả chiến đấu của của phi đội F-105, để có thể giành ưu thế trong những cuộc không chiến, không quân Mỹ đã thực hiện các chiến thuật đặc biệt giúp F-105 tồn tại khi đối mặt với những chiếc MiG-21.

    Năm 1969, Lầu Năm Góc chỉ đạo lực lượng Không quân tiến hành các trận chiến giả định giữa một chiếc F-105 và một chiếc MiG-21 trong chương trình "Have Donut" của Cơ quan tình báo quốc phòng Mỹ (Chiếc MiG-21 này của không quân Iraq bị Cơ quan tình báo Mossad của Israel mua chuộc, phi công Iraq đã lái chiếc MiG này bỏ trốn sang Israel).

    Người Israel đã hào phóng cho phép Mỹ mượn chiếc máy bay chiến đấu tuy nhỏ, nhưng nhanh nhẹn này để tiến hành tập luyện mô phỏng đối kháng. Cũng phải nói thêm rằng, MiG-21 là loại máy bay đánh chặn chính của Liên Xô và các đồng minh của họ khi đó.

    Trong các cuộc đối kháng giữa F-105 và MiG-21, chiếc F-105 đã bộc lộ những điểm yếu chết người. Nếu 2 chiếc máy bay này ở vị trí ngang bằng hoặc khi MiG-21 trong vai kẻ bám đuổi hoặc tư thế đối đầu, thì F-105 sẽ gặp rắc rối vì nó sẽ nhanh chóng cạn kiệt nhiên liệu và nhất là khả năng cơ động kém do thân hình cồng kềnh.

    [​IMG]
    Máy bay F-105 đang tiến hành chuẩn bị kỹ thuật ở sân bay

    Lời khuyên của các phi công thử nghiệm cho thấy, trong trường hợp này F-105 không nên đối mặt với MiG-21. Những chiếc F-105 chỉ phát huy ưu điểm khi bay sau những chiếc MiG-21, do radar của MiG-21 có độ bao phủ bán cầu sau kém, phi hành đoàn F-105 có thể tổ chức một cuộc phục kích tốc độ cao.

    Với những kết quả "bết bát" trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam, chiếc F-105 nhanh chóng bị thay thế bởi những chiếc F-4 của hải quân và F-111 của không quân. Đến những năm 1970, máy bay F-105 được rút hoàn toàn khỏi Việt Nam.

    F-35 có thoát khỏi vết xe đổ của F-105?


    Những phi công F-35 trong thử nghiệm đối kháng với những chiếc F-16 đã báo cáo những điểm yếu tương tự như những chiếc F-105 khi đối đầu với những chiếc MiG-21 vào thập niên 1960.

    Nhưng trong khi chiếc F-105 có lợi thế về tốc độ đường thẳng so với hầu hết các đối thủ khi đó thì hiện nay chiếc F-35 lại không có được lợi thế đó với những chiếc Sukhoi của Nga hay Shenyang và Chengdu của Trung Quốc hiện nay.

    Lợi thế duy nhất của chiếc F-35 là khả năng tàng hình với các tính năng thiết kế hiện đại, giúp nó tránh bị phát hiện bởi các cảm biến tầm xa trong một số trường hợp nhất định.

    Nếu để F-35 có thể tồn tại và giành chiến thắng trong các cuộc không chiến trong tương lai, các nhà khai thác nó phải đưa ra các chiến thuật mới, tận dụng lợi thế tàng hình của loại máy bay này.

    Carlo Kopp đánh giá: "Yếu tố quyết định giành chiến thắng cho F-35 chính là phát huy được tính năng tàng hình và sử dụng vũ khí tiến công ngoài tầm nhìn trong không chiến, thực hiện chiến thuật không chiến hiện đại: "thấy trước, bắn trước, thoát ly nhanh". Nếu không, F-35 sẽ đi vào vết xe đổ như F-105 trong cuộc chiến tranh Việt Nam cách đây hơn 4 thập kỷ".

    http://soha.vn/f-105-va-nhung-ket-q...co-thoat-khoi-vet-xe-do-20180815165934538.htm
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Báo Nga: Tiêm kích tàng hình J-20 TQ có thể "ăn" được F-22 Mỹ
    Khang Minh | 18/08/2018 07:56

    0

    [​IMG]
    Tiêm kích tàng hình J-20 của Trung Quốc.
    Từ khi tiêm kích tàng hình J-20 của Trung Quốc ra đời đến nay, các fan quân sự luôn so sánh nó với F-22 của Không quân Mỹ.
    Nữ quân nhân Nga thuần phục "mãnh thú" bọc thép tại Army Games 2018

    Đều là chiến đấu cơ thế hệ 5, liệu F-22 có độc chiếm ngôi vị số 1 thế giới và tốt hơn tiêm kích tàng hình J-20 của Trung Quốc không? Trang Sputnik của Nga gần đây đã tiến hành phân tích đánh giá về ưu nhược điểm của J-20 và F-22.

    Theo truyền thông Nga, tốc độ bay của chiến đấu cơ J-20 và F-22 đều hơn 2 Mach, tải trọng dầu của J-20 lại nhiều hơn so với F-22, cho nên bán kính tác chiến hơn F-22 khoảng 300km.

    Tất nhiên ưu thế lớn nhất của F-22 là động cơ, với động cơ F-119 giúp cho F-22 có thể thực hiện nhiều động tác có độ khó cao, đây là điều mà J-20 khó có thể đạt được.

    Nhưng có thông tin cho rằng, năm 2019 chiến đấu cơ J-20 sẽ trang bị động cơ WS-15 thế hệ 5, khi đó khả năng cơ động của J-20 có triển vọng sánh ngang với F-22.

    Từ tính năng tàng hình cho thấy, hiện nay tàng hình chính diện của J-20 rất tốt, không thua kém gì F-22, mũi hình thoi, cửa hút khí DSI kết hợp với ống dẫn khí hình chữ S được uốn cong, buồng lái được phủ kim loại indium tổng hợp, rất tuyệt vời cho việc tàng hình.

    [​IMG]
    Tiêm kích tàng hình F-22 của Mỹ.

    Nhưng tàng hình phần đuôi của J-20 lại có nhiều sự khác biệt, miệng ống xả động cơ được xử lý tàng hình, bất luận là hồng ngoại hay là hiệu quả tàng hình radar đều không tốt, vì vậy nó sử dụng thêm cánh ở phần bụng để che, nhưng vẫn kém hơn nhiều so với miệng ống xả của F-22.

    Trong phương diện điện tử hàng không, J-20 và F-22 có rất nhiều điểm giống nhau, phía dưới mũi của J-20, trang bị hệ thống tìm quang điện EOTS, thiết bị này không có trên F-22.

    Trong tác chiến không đối không khoảng cách gần, tốc độ phóng tên lửa của J-20 nhanh hơn nhiều so với F-22, đây sẽ là ưu thế giúp J-20 đưa ra quyết định sống còn trên chiến trường.

    [​IMG]
    Tiêm kích tàng hình J-20 của Trung Quốc

    Về tải trọng vũ khí, J-20 và F-22 là tương đương nhau, F-22 chỉ hơn so với J-20 một súng máy M61. Trong tấn công đối đất, F-22 có thể chiếm ưu thế hơn, nhưng tên lửa dẫn đường chính xác của J-20 có thể đập tan đối phương, có thể tấn công các cơ sở hạ tầng quan trọng trên mặt đất.

    Cuối cùng, truyền thông Nga đề cập đến giá chế tạo chiến đấu cơ, J-20 rẻ hơn một nửa so với F-22, chỉ có 110 triệu USD, cong giá chế tạo của F-22 lên tới gần 300 triệu USD.


    Giá cao như vậy muốn sản xuất lượng lớn đối với quân đội Mỹ mà nói là một trở lực không nhỏ, cho đến nay F-22 vẫn từ chối bán ra bên ngoài, giá thành của chiến đấu cơ sẽ luôn là gánh nặng của Mỹ.

    Do giá của J-20 rẻ, cho nên sức ép về sản xuất lượng lớn J-20 của Trung Quốc không lớn, chi phí để thiết lập phi đội chiến đấu cơ thấp.

    http://soha.vn/bao-nga-tiem-kich-tang-hinh-j-20-tq-co-the-an-duoc-f-22-my-20180818073758522.htm
  10. alansaint

    alansaint Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2009
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    350
    Từ sau chiến tranh Việt Nam, nước Mỹ đã thay đổi học thuyết chiến tranh rồi. Tất cả những quốc gia bị Mỹ xâm lược sau này chỉ bị tấn công khi các hệ thống phòng không đã bị vô hiệu hóa. Máy bay thế hệ thứ 5 chỉ để răn đe và là công cụ tiêu ngân sách. Không phải là mũi nhọn trong chiến tranh.

Chia sẻ trang này