1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Tất cả các trận đánh giữa MiG-29 vs máy bay NATO đều là dogfight, phần lớn chiến công là AIM-9, AIM-7 và AIM-120 rất kém mặc dù máy bay MiG 29 của Iraq và Nam Tư là phiên bản xuất khẩu, cắt giảm tính năng và thiếu bảo trì

    USAF F-15C vs. IRAF MiG-29
    The first air-air kills of the war occurred when two USAF F-15Cs shot down two Iraqi MiG-29s
    USAF F-15Es vs IRAF MiG-29s
    On the opening night of the war two Iraqi MiG-29s attempted to engage a flight of USAF F-15Es. One of the MiGs crashed while flying at low altitude but the other MiG pressed on. One of the F-15Es fired an AIM-9 Sidewinder when the MiG locked him up but missed. Several other F-15Es simultaneously tried to engage the lone MiG-29 but were unable to get the kill. One F-15E was actually flying past the Iraqi jet and maneuvered in for the kill but the pilot hesitated to take the shot because he was unsure of his wingmen's location and because he did not get a good tone with the Sidewinder missile.[2]

    USAF F-15Cs vs. IRAF MiG-29s
    Two F-15Cs, piloted by Captains Craig Underhill and Cesar Rodriguez gave chase to a pair of MiG-29s detected by AWACS. The Iraqi aircraft, one piloted by Captain Jameel Sayhood, promptly turned and engaged the two American fighters, and one of the most dramatic dogfights of the Arab Gulf War ensued. The two MiGs and F-15s flew straight at each other, each attempting to visually identify the other. Underhill was facing Sayhood's wingman, while Sayhood himself was facing Rodriguez. Underhill fired an AIM-7 at Sayhood's wingman, scoring a head-on hit and killing the opposing pilot instantly. Simultaneously, Sayhood gained a lock on Rodriguez, throwing him onto the defensive. Rodriguez dove to low altitude in order to clutter Sayhood's radar and break the lock-on, and dropped flares to counter his adversary's infra-red search-and-track. However, after seeing his wingman shot down, Sayhood disengaged and fled to the north. Considering the engagement over, Rodriguez and Underhill turned south to rendezvous with a KC-135 tanker in order to refuel, but Sayhood reversed course and set off after them, prompting them to reengage. With the now lone MiG-29 closing head-on with the pair of F-15s, Underhill gained radar lock-on, but did not fire due to a glitch in his IFF interrogator system keeping him from being certain he wasn't about to shoot down a Coalition aircraft. Underhill initially thought he shot down an allied aircraft. Sayhood sliced into the American formation, causing a classic merge. Underhill kept Sayhood locked-on and climbed, while Rodriguez committed to the merge in order to visually identify the opposing aircraft as hostile. As they passed head-on, Rodriguez identified it as an Iraqi, and each pilot turned left to engage the other. Sayhood believed in his MiG's better turning radius and tried to get into a firing position on Rodriguez' tail but failed. Rodriguez outmaneuvered the Mig, managed to get firing position on him and successfully acquired a missile lock. Both aircraft lost altitude through the sustained hard turning, bringing them perilously close to the ground. Fearing that Rodriguez would obtain infra-red lock-on and shoot him down with an AIM-9, Sayhood attempted to disengage using a split-s. Rodriguez didn't follow Sayhood's manoeuver, and observed him eject just prior to his MiG impacting the ground - he'd commenced his escape maneuver too low. It was reported years later by Iraqi sources that the Captain was rescued by some farmers after he broke his leg and evacuated to a local hospital.[2][3][5][6]

    https://en.wikipedia.org/wiki/Air_engagements_of_the_Gulf_War

    An important portion of the war involved combat between the Yugoslav Air Force and the opposing air forces. United States Air ForceF-15s and F-16s flying mainly from Italian air force bases attacked the defending Yugoslav fighters; mainly MiG-29s, which were in poor con***ion, due to lack of spare parts and maintenance. Other NATO forces also contributed to the air war.
    • During the night of March 24/25, 1999: Yugoslav air force scrambled five MiG-29s to counter the initial attacks. The two fighters that took off from Niš Airport were vectored to intercept targets over southern Serbia and Kosovo, were dealt with by NATO fighters: the MiG-29 flown by Maj. Dragan Ilić was damaged. He landed with one engine out and the aircraft was later expended as a decoy. The second MiG, flown by Maj. Iljo Arizanov, was shot down by an USAF F-15C piloted by Lt. Col. Cesar Rodriguez. The pair from Batajnica Air Base (Maj. Nebojša Nikolić and Maj. Ljubiša Kulačin), were engaged by USAF Capt. Mike Shower who shot down Nikolić while Kulačin evaded several missiles fired at him while fighting to bring his malfunctioning systems back to working order. Eventually realising that he could not do anything, and with Batajnica AB under attack, he diverted to Belgrade Nikola Tesla Airport, and landed safely, his aircraft temporarily concealed under the tail of a parked retired airliner.[73] The fifth and last MiG-29 to get airborne that night was flown by Maj. Predrag Milutinović. Immediately after take-off his radar failed and electrical generator malfunctioned. Shortly after, he was warned by SPO-15 of being acquired by fire control radar, but he eluded the opponent by several evasive manoeuvres. Attempting to evade further encounters, he approached Niš Airport intending to land when he was hit by an 2K12 Kub in a friendly fire incident and forced to eject. In total, the 127.LAE launched five MiG-29s on that night, of which three were shot down, one badly damaged, and one returned in unserviceable con***ion. Not a single pilot was killed – even if it would take few days until one of them was recovered. Closer examination of available evidence indicates that Maj. Arizanov was shot down by USAF Col. Rodriguez, while Majors Nikolic and Kulacin were engaged by USAF Capt. Showers, who eventually shot down Nikolic. Maj. Milutinovic's aircraft was probably shot down by a KLU F-16AM flown by Maj. Peter Tankink.[74][75]
    • In the afternoon of March 25, 1999: Two Yugoslav MiG-29s took off from Batajnica to chase a lone NATO aircraft flying in the direction of Bosnia. They crossed the border and were engaged by two US F-15s. Both MiGs were shot down by Captain Jeff Hwang.[79] One MiG pilot, Major Slobodan Perić having evaded at least one missile before being hit ejected and was later smuggled back to Yugoslavia by the Republika Srpska police. The other pilot, Captain Zoran Radosavljević, did not eject and was killed.[80]
    https://en.wikipedia.org/wiki/NATO_bombing_of_Yugoslavia

    Chỉ có ghi nhận công khai AIM-120 bắn hạ được MiG-29 trong chiến tranh Kosovo 1999 (nhưng phải bắn nhiều quả đạn), còn lại hầu hết chiến công là của AIM-9 hoặc sử dụng pháo

    Tỉ lệ bắn mục tiêu của AIM 120 được ghi nhận sau năm 1999, dưới 50% chính xác cho mục tiêu là các máy bay MiG cổ lỗ của Iraq, Nam Tư ko được trang bị ECM, RWR

    The important parameter is that every single target was not equipped with a modern defensive electronic warfare package and therefore not representative of a state-of-the-art Flanker in a modern BVR engagement. Against such "soft" targets the AIM-120 has displayed a kill probability of less than 50 percent [1].

    http://www.ausairpower.net/APA-Rus-BVR-AAM.html

    Gần đây nhất sau khi phóng AIM 120C hụt, FA18 buộc phải dùng AIM-9X để bắn hạ Su-22
    Lần cập nhật cuối: 30/03/2019
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    " Lại "Thằng Béo mắc hàng ngàn lỗi" F-35...Rõ khổ....!
    Nhiều quốc gia tuyên bố có những loại radar "siêu hiện đại" đủ sức nhận ra sự có mặt của phi cơ tàng hình hiện đại nhất của Mỹ tỉ dụ như: Cộng hòa Czech: radar thụ động “Vera”; Ukraine: Radar thụ động “Kolchuga”; Nga: Radar Struna-1ga; Trung Quốc: Radar sóng mét JY-27A và loại radar thụ động DWL-002; thậm chí cả Iran cũng tuyên bố radar Hafez của mình sẽ khiến phi cơ tàng hình Mỹ lộ diện... Nhưng tất cả đều là đồ giả hiệu, chúng hoàn toàn mù câm điếc trước cuộc đột kích của F-35I Adir.

    Trong đêm 27/3, các máy bay chiến đấu của Không quân Israel đã thực hiện một cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu được cho là của Quân đội Iran nằm trên đất Syria, một bức ảnh được một nhân chứng tại hiện trường cung cấp vào hôm 28/3 cho thấy một cấu kiện được xác định chính là mảnh bom thông minh GBU-39 SDB còn sót lại sau khi nổ. Quan trọng hơn, việc phát hiện thấy mảnh bom GBU-39 tại hiện trường được xem là bằng chứng quan trọng khẳng định F-35I Adir đã tham chiến, bởi đây là vũ khí được tối ưu hóa cho chiếc tiêm kích tàng hình này.
    Thực tế này đã chỉ ra rằng phòng không Syria hoàn toàn bất lực trước tiêm kích tàng hình F-35I Adir của Không quân Israel, khi họ chỉ phát hiện ra mảnh bom GBU-39 trong đống đổ nát sau khi mục tiêu đã bị phá hủy hoàn toàn...
    -https://news.zing.vn/nga-phat-trien-radar-phat-hien-phi-co-tang-hinh-my-post845429.html
    -http://baodatviet.vn/anh-nong/iran-chinh-thuc-san-xuat-radar-bat-song-f-22-cua-my-3106481/?p=13
    -https://anninhthudo.vn/quan-su/anh-israel-xac-nhan-f35i-da-huy-diet-niem-tu-hao-trung-quoc-tai-syria/800135.antd#p-1"
    despair thích bài này.
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    phi công nghiệp dư người Đức còn lái máy bay xâm nhập không phận hạ cánh giữa quảng trường Đỏ
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    1 nhúm râu rậm lần đầu làm không tặc, còn vượt qua được hàng rào an ninh sân bay và phòng không tối tân nhất thế giới đánh vào Lầu 5 góc biểu tượng sức mạnh Mỹ

    [​IMG]
  5. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Hải quân Mỹ quyết nói không với F-35C, mua mới 78 F/A-18

    Cập nhật lúc: 20:30 30/03/2019
    (Kiến Thức) - Hải quân Mỹ quyết định sẽ chọn phiên bản hiện đại nhất dòng tiêm kích F/A-18 thay vì mua mẫu máy bay F-35C "ít tài lắm tật tốn tiền"

    [​IMG]
    https://kienthuc.net.vn/quan-su/hai...g-voi-f-35c-mua-moi-78-fa-18-1203368.html#p-1

    Coi bộ F35C chuẩn bị chết cùng F22 rồi đó
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Bỉ: F-35 không dùng được, bỏ thì vứt đi núi tiền!

    Bình luận về thông tin máy bay F-35 Lightning II không phù hợp đối với Bỉ, một chuyên gia thốt lên rằng: “Không lẽ lại vứt đi”.


    Bỉ quyết mua F-35 làm đẹp lòng Mỹ

    Chính phủ Bỉ vào tháng 10 năm 2018 đã phê duyệt việc mua 34 máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 F-35A Lightning II, nhằm thay thế lô máy bay chiến đấu 54 chiếc F-16 cũ của không quân nước này. Đó là dự án thay thế đội ngũ máy bay chiến đấu F-16 đã phục vụ trong Không quân Bỉ kể từ đầu những năm 80.

    Theo dữ liệu truyền thông, chính phủ Bỉ có kế hoạch phân bổ tổng cộng 15 tỷ euro cho việc mua và bảo dưỡng 34 máy bay ném bom chiến đấu mới. Việc giao hàng dự kiến vào năm 2025.

    Hồi tháng 2/2018, Tập đoàn Lockheed Martin (cha đẻ F-35 Lightning II) của Mỹ và công ty BAE của Anh (sản xuất máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon) là hai nhà thầu duy nhất tham gia đấu thầu thực hiện việc tái trang bị cho Không quân Bỉ bằng máy bay ném bom thế hệ mới, nhưng sau đó có thêm sự tham gia của hãng Dassault Aviation của Pháp - nhà sản xuất chiếc Rafale F3R.

    Vào tháng 10 năm ngoái, chính phủ Bỉ đã quyết định mua F-35 Lightning II của Mỹ để tái trang bị cho Không quân Hoàng gia.


    Trước sự kiện đó, một số phương tiện truyền thông Pháp gọi việc Bỉ từ chối mua máy bay của châu Âu là sự phản bội.

    Thủ tướng Bỉ Charles Michel đã đưa ra giải thích rằng, sở dĩ nước này quyết định mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 Lightning II là vì giá mà Hoa Kỳ đưa ra tốt hơn BAE, cùng với đó là việc Pháp vẫn chưa cho Brussels biết con số chính xác của giá máy bay chiến đấu Rafale F3R.

    "Chúng tôi đã yêu cầu người Pháp giải trình về báo giá của họ, nhưng họ không thực hiện điều này" - ông Michel phát biểu trên kênh phát thanh truyền hình RTBF.

    Theo Thủ tướng, sự lựa chọn của chính quyền Bỉ hoàn toàn minh bạch và có cơ sở về mặt kinh tế, vì thế không thể gắn quyết định này với việc Brussels nhượng bộ Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.

    Tuy nhiên, giới chức lãnh đạo Bỉ càng giải thích thì người ta lại càng nghi ngờ về quyết định này, bởi ngay cả các chuyên gia kỹ thuật của Mỹ và các cơ cấu quốc phòng độc lập đều đánh giá rất thấp về F-35.

    [​IMG]
    Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 F-35 Lightning II của Mỹ
    Mỹ sẽ bán mọi thứ không dùng được cho châu Âu

    Chế tạo F-35 Lightning II là chương trình tốn kém nhất trong lịch sử sản xuất vũ khí thế giới. Hoa Kỳ và các đồng minh đã chi gần 500 tỷ dollars vào dự án. Lockheed Martin đã chi vượt quá dự kiến ban đầu hàng trăm tỷ dollars, máy bay được đưa vào hoạt động muộn hơn bảy năm so với kế hoạch.

    Vào cuối tháng 10 năm ngoái, Lầu Năm Góc đã đình chỉ hoạt động của khoảng 20 máy bay chiến đấu F-35 do sự cố hệ thống nhiên liệu. Một tháng trước đó, Mỹ cũng đã đình chỉ bay loại máy bay này để điều tra sự cố xảy ra sau vụ tai nạn F-35 ở Nam Carolina.

    Không ai có thể nhớ được rằng, đó là lần thứ bao nhiêu F-35 gặp sự cố kỹ thuật và bị đình chỉ bay.

    Trong bối cảnh này, quyết định của chính phủ Bỉ đã dẫn đến một kết luận gây sốc là: Brussels đã bỏ ra một núi tiền để mua đồ phế thải của Washington mà không thể vứt bỏ nó.

    Tạp chí Vif mới đây đưa tin, kết luận được đưa ra bởi các chuyên gia của tổ chức phi chính phủ Project On Government Oversight (POGO) cho biết, máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm F-35 được Bỉ mua từ Hoa Kỳ không phù hợp cho các hoạt động chiến đấu.


    Theo bài báo, một cuộc kiểm tra độc lập đã xác định F-35 có những lỗi và khiếm khuyết kỹ thuật khiến máy bay không phù hợp sử dụng trong chiến đấu và gây nguy hiểm đến tính mạng của phi công. Đó là: Độ chính xác thấp, thiếu hệ thống bảo vệ chống lại các cuộc tấn công mạng và thiết kế mỏng manh.

    POGO đã chuyển những kết luận của mình cho bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhưng chưa thấy có phản hồi.


    Bình luận về vấn đề này trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Nga Sputnik, ông Oleg Glazunov - chuyên gia khoa học chính trị quân sự Nga nhấn mạnh, châu Âu đã mua những thứ hết sức vô dụng của Mỹ.

    "Họ [Mỹ] cũng đã cung cấp vũ khí cho Ukraine, những thứ không dùng được ở đâu cả. Kinh doanh là kinh doanh và Washington không vứt bỏ bất cứ thứ gì. Mỹ là kẻ thực dụng, họ bán bất cứ thứ gì, kể cả là không phù hợp, cho châu Âu, và người châu Âu như những kẻ ngốc, lại đi mua về” - ông Glazunov nói.

    Nhà phân tích này đưa ra ví dụ rằng, hệ thống phòng không S-400 Triumph của Nga tốt nhất trên thế giới, Patriot của Mỹ thua kém tới 15, 20 năm, nhưng Washington vẫn ép các nước châu Âu phải mua. Đó là chính sách của Hoa Kỳ: Bán mọi thứ không tốt cho người khác.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/bi-f-35-khong-dung-duoc-bo-thi-vut-di-nui-tien-3377243/

    À hóa ra sự thật giờ mới được phơi bày mua 1 ít F35 về trưng bày cho Mỹ vui, giảm tiền bảo kê và thế mà Mỹ lại được tiếng xuất khẩu F35 =))
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Siêu cơ của Nga và Tàu thì chả có ai thèm nên kém miếng khó chịu ... viết nhăng viết cuội cho đỡ tức.
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Hàn Quốc lại mang F-35A ốp ngay màng tang Tập CB rồi

    Chiếc 005 / 006


    Trí tuệ và sự hâm mộ của người Tàu với F 35 đây


    Lần cập nhật cuối: 31/03/2019
  10. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    https://m.anninhthudo.vn/quan-su/anh-sieu-tiem-kich-f35-khong-he-la-lon-beo-cham-chap/805084.antd

    "
    Chết tặc, Anninhthudo quá ********* ai lại đi khen Tư Bản Giãy chết dư lày chứ, bao nhiêu công lao tìm lông bới vết của các hãng thông tấn và giới chiên da quân sự (Nga Trung) anh em giờ đã đổ sông đổ biển..:v :v :v

    Có thể mang 10,5 tấn vũ khí với 16 tên lửa các loại, chiến thắng các chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 hàng đầu như F-15E, Rafale, Typhoon ở tỷ số không tưởng 14-1, F-35 không còn là "lợn béo" mà đã là chiến thần hủy diệt đúng nghĩa của Mỹ.
    Sau tất cả những chê bai và nghi ngờ về sức mạnh của chiến đấu cơ F-35, giờ đây những thông số biết nói đã dần dần hé lộ về “con quái thú” bầu trời này:
    - Đầu tiên là sức mạnh mang vác vũ khí, ở chế độ không tàng hình, một chiếc F-35 có thể mang tối đa tới 10,5 tấn vũ khí. Số vũ khí này tương đương với chiến đấu cơ F-15E hai động cơ, và vượt trên hẳn mức 8 tấn so với Su-35, Su-57, Typhoon. Ở chế độ tấn công hỗn hợp F-35 có thể mang được 14 tên lửa AIM-120 và 2 tên lửa AIM-9X nhỏ hơn cho các nhiệm vụ trên không, hoặc 6 quả bom GBU-31 cùng với 4 AIM-120/9X cho các nhiệm vụ hỗn hợp trên không và mặt đất. Việc F-35 có thể mang tới 10,5 tấn vũ khí khi chỉ là máy bay một động cơ không khỏi khiến giới quan sát bất ngờ.
    - Hình ảnh tiêm kích F-35 có thể dễ dàng vượt qua bức tường âm thanh. Điều này cho thấy sự cơ động đáng nể của dòng tiêm kích này. Nhiều người cho rằng F-35 không có chế độ cơ động tốt bằng dòng Su của Nga. Tuy nhiên chiến tranh hiện đại là tiêu diệt đối phương ngoài tầm nhìn và ẩn mình trước đối phương. Các cuộc không chiến quần vòng với ưu thế về độ cơ động vốn đã lùi vào dĩ vãng sau khi thế chiến thứ 2 kết thúc.
    - Bên cạnh việc trang bị cho F-35 vũ khí và cảm biến hiện đại, Lầu Năm Góc còn áp dụng hệ thống dẫn đường và cảnh báo tầm xa cho siêu tiêm kích trong các hoạt động chiến đấu. Nếu nhìn vào những công nghệ mà nó sở hữu, đối phương có rất ít cơ hội để tiếp cận siêu chiến đấu cơ này.
    - Điểm cho thấy sự đáng sợ của F-35 đó chính là chúng đã thực chiến. Những chiếc F-35I của Israel đã liên tục thực hiện các màn không kích và qua mắt hệ thống phòng không Syria. Thậm chí Israel còn bật mí những chiếc F-35I của họ còn có thể vượt qua lưới lửa radar của Iran và có thể là cả Nga tại chiến trường này. Như vậy rõ ràng là F-35 không phải là dự án tốn kém và vô dụng của Mỹ. Sau tất cả những chê bai và nghi ngờ về sức mạnh của chiến đấu cơ F-35, giờ đây những thông số biết nói đã dần dần hé lộ về “con quái thú” bầu trời này..."
    despair thích bài này.

Chia sẻ trang này