1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    F35 dỡm nhưng bay qua bắc kinh chụp bà Bành tắm xong quay về mà hệ thống phòng không tầu ghẻ không hay biết gì.
  2. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
  3. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Haha FA18 cũng quá đỉnh so với tầu ghẻ rồi, F35 sao tầu ghẻ mơ đến nổi. Đũa mốc đâu trèo được mâm son tầu ghẻ nhỉ?
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Hà Lan khoái quá mua thêm F 35, chắc thằng đó điên rồi ...
    ko thể hiểu nổi, lởm vậy mua làm gì
    --- Gộp bài viết: 20/07/2019, Bài cũ từ: 20/07/2019 ---
    Sao Công ty Tàu méo chịu bỏ thêm vài triệu, mượn thằng kép lái J-20 cho nó xôm nhỉ ?
  5. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Mỹ thừa nhận gặp khó khi thay lớp phủ tàng hình F-35

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-thua-nhan-gap-kho-khi-thay-lop-phu-tang-hinh-f-35-3384094/

    F35 đầy lỗi mà cũng mặt dày đi bán cho đồng minh, cuối cùng ko ai thèm mua. Phim làm quảng bá không quân, hải quân thì đem FA18 cũ ra quảng bá chứng tỏ F35 quá vô dụng, đóng phim cũng ko nổi

    1 điều nữa Su-57 của Nga tàng hình hơn F-22/35 của Mỹ bởi vì
    Nga dùng vỏ máy bay bằng Composite, còn Mỹ dùng sợi Carbon ép thành tấm mỏng và cắt, dán lên toàn bộ máy bay. Sợi Carbon có độ hấp thụ tối đa sóng radar thông thường (trong dải tần radar) nhưng không hấp thụ tốt các dải sóng khác của radar. Vì lớp phủ tàng hình của F-35 là cắt, dán nên không thể chịu đựng được khi máy bay tăng tốc trong không khí khô bình thường chứ chưa nói là không khí chứa nhiều bụi, bay trong mây chứa nhiều hơi nước và bụi bẩn, trong mưa... Cho nên tại sao F-35 chỉ có thể hoạt động khi thời tiết tốt, nhưng tốt chỗ này nhưng khi bay đến vùng khác thời tiết sẽ khác. Cho nên tại sao lớp tàng hình của F-35 luôn phải làm mới và đòi hỏi thời gian và tiền bạc nhiều như vậy.
  6. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Máy bay Mỹ dõm quá nên chỉ có các nước nhược tiểu nghèo yếu như Anh, Ý , Nhật Hàn, Úc... mua. Thậm chí 747 củ xì thằng tập nó cũng phải bấm bụng mua. Máy bay tầu ghẻ toàn các cường quốc châu phi bị tầu ép nhận. À máy bay tầu cũng nhận chứ để làm bia tập bắn.
    Lần cập nhật cuối: 20/07/2019
  7. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Mỹ: Máy bay F-22 và F-35 không đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu

    Không quân Mỹ đang sở hữu các đơn vị máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tiên tiến hàng đầu thế giới, nhưng sự kém tin cậy của chúng đang khiến giới chức quân sự Mỹ đau đầu.


    Trong buổi điều trần trước Ủy ban Quốc phòng thuộc Thượng viện Mỹ ngày 18-7, ứng cử viên cho vị trí Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper khẳng định, các đơn vị máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-22 Raptor và F-35 Lightning II của Không quân Mỹ không đảm bảo tình trạng sẵn sàng chiến đấu trên 80% so với quy định.


    [​IMG]

    Theo lời ông Mark Esper, các đơn vị máy bay chiến đấu tân tiến của Quân đội Mỹ chỉ đạt khả năng sẵn sàng chiến đấu khoảng gần 70%. Tình trạng trên xảy ra do quá trình bảo trì, bảo dưỡng các dòng máy bay thế hệ thứ 5 này quá phức tạp và tốn nhiều thời gian.

    Hiện tại, các máy bay F-22 đang có vấn đề với việc duy trì lớp phủ tàng hình để hoạt động. Lý do này khiến số lượng các máy bay F-22 ở chế độ sẵn sàng chiến đấu không đảm bảo so với yêu cầu. Ngoài ra, căn cứ không quân Tyndall, nơi triển khai chính các đơn vị F-22 bị cơn bão Michael tàn phá cũng là một trong những nguyên nhân khiến quá trình bảo trì máy bay F-22 bị đình trệ.

    [​IMG]
    Để có được khả năng tàng hình, máy bay F-22 và F-35 cần quy trình bảo dưỡng đặc biệt vừa tốn kém, lại mất nhiều thời gian.

    Trong khi đó, máy bay F-35 lại gặp vấn đề với khoảng cabin lái và phụ tùng thay thế. Lớp phủ tàng hình trên kính lái của máy bay F-35 không đảm bảo chất lượng, dễ bong tróc khiến việc bảo trì phải tiến hành nhiều hơn dự kiến.

    Văn phòng Kiểm toán Mỹ cho biết, hãng chế tạo Lockheed Martin đã tìm nhiều cách khắc phục vấn đề phát sinh trên máy bay F-35, thậm chí là tính tới phương án thay đổi thiết kế máy bay.

    Hiện tại, thời gian trung bình để bảo dưỡng mỗi máy bay F-35 cần tới 6 tháng hay 188 ngày. Con số này cao hơn nhiều so với con số quy định là 60-90 ngày.

    Khi còn tại vị, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis từng đặt ra thời hạn tới tháng 9-2019, Không quân và Hải quân Mỹ phải nâng khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị không quân chiến thuật F-16 Fighting Falcon, F/A-18 Hornet, F-22 Raptor và F-35 Lightning II lên trên 80%. Tuy nhiên, con số này chỉ đạt với các dòng máy bay F-16 Fighting Falcon và F/A-18 Hornet.

    Quân đội Mỹ đang gặp vấn đề với việc duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị không quân. Trong khi các máy bay cũ chưa thể được thay thế đặt gánh nặng về chi phí bảo trì, thì các dòng máy bay chiến đấu tương lai lại chưa đủ tin cậy.

    Vấn đề trên kết hợp với việc cắt giảm chi tiêu quốc phòng của Lầu Năm góc trong vài năm qua đã khiến khả năng sẵn sàng chiến đấu của các Không quân và Hải quân Mỹ không đảm bảo như yêu cầu.
    https://soha.vn/giai-ma-thong-diep-cua-my-khi-ban-ha-may-bay-cua-iran-20190720074818437.htm

    RCS quảng cáo của F22/35 là 0,00001m2 và 0,0015m2 (chỉ công khai ở trước mặt), nếu ko bảo trì, ko sơn RAM sau mỗi lần bay (vì bay sẽ bong tróc lớp phủ tàng hình) thì phải 15-20m2 cho F22 và >3-5m2 cho F35 tính toàn bộ RCS ở các vùng bụng, lưng, hông, đuôi bởi vì kích thước F22 lớn hơn F35

    F16C quảng cáo có RCS phía trước >1m2. Nó ko có sơn RAM, vậy F22/35 kích thước lớn, to hơn nhiều dĩ nhiên phải có RCS lớn hơn F16 roài

    Muốn ko bị tróc sơn tàng hình thì F22/35 phải bay cận âm (dưới Mach 1), như vậy thì làm sao chiến đấu đây trời ? kể cả đánh chặn tầm xa cũng đòi hỏi phải có tốc độ siêu âm để quả tên lửa AIM 120D mới phát huy hết tốc độ phạm vi

    Cuối cùng khi bảo dưỡng, ko thể đè lớp sơn mới lên sơn cũ được vì như vậy sơn phủ mới sẽ ko phát huy tác dụng, lại tăng trọng lượng cho máy bay, buộc phải cạo sơn cũ tức thời gian để bảo dưỡng, cạo sơn cũ, sơn lên lớp mới rất lâu, ko thể nào chỉ trong 1s là song

    F35 đúng là đống sắt vô dụng

    [​IMG]

    phương pháp bảo dưỡng lớp sơn F22/35 là làm bằng ....tay, phải cạo lớp sơn cũ bằng tay sau đó mới sơn lớp mới, lưu ý là phải được để trong nhà xưởng riêng biệt, hong khô ko cho tiếp xúc sớm với ánh sáng mặt trời, đòi hỏi mất vài ngày đến cả tuần để bảo dưỡng chỉ 1 chiếc F22/35, đó cũng là lý do tại sao Mỹ ko thể duy trì nổi F22 vì quá vô dụng và tốn kém


    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

    F35 sử dụng quy trình sơn bằng robot, nên nhanh hơn 1 ít so với F22 nhưng vì vậy RCS của F35 lại to hơn F22 theo quảng cáo lâu nay của Mỹ, vì độ tỉ mỉ chính xác ko cao bằng con người

    [​IMG]

    Hậu quả khi bảo dưỡng lỏng lẻo lười biếng, lớp sơn cũ bị lớp sơn mới đè lên, khiến bề mặt F35 biến dạng kèm theo RCS cũng tăng cao so với RCS quảng cáo

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 21/07/2019
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bong sơn, dán băng dính tùm lum luôn

    https://the-drive-2.imgix.net/https%3A%2F%2Fs3.amazonaws.com%2Fthe-drive-staging%2Fmessage-e***or%252F1538344443857-mw180051004.jpg?auto=compress%2Cformat&ixlib=js-1.2.1&s=70e3a190a3bc2c7e89b12bff69cfdb83
  9. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Tiêm kích tối tân F-22 bị Trung Quốc "tóm sống": Công nghệ tàng hình Mỹ hữu danh vô thực

    Máy bay tàng hình nhưng bị phát hiện liên tục :eek:
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    bắt toàn bộ luôn, nên mới ra được cái J 20
    mimosalq thích bài này.

Chia sẻ trang này