1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Fold and Unfold

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi wegotjam, 23/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. duyk6

    duyk6 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2003
    Bài viết:
    1.164
    Đã được thích:
    0
    Các bác ở đây tranh luận về cặp phạm trù đối lập Fold and Unfold rất thú vị, chỉ có điều nhiều chỗ thấy hăng máu quá.
    Em thấy thủ pháp Fold and Unfold (xuất hiện từ đầu những năm thập kỷ 90 Thế kỷ trước) không phải chỉ có các KTS Rem, Ben và văn phòng KT ở Hà Lan đeo đuổi mà còn thấy 1 vài tên tuổi KTS lớn khác cụ thể là Zaha Hadid, Daniel Libeskind...
    Daniel Libeskind, là 1 trong nhiều KTS theo đuổi xu hướng Deconstruction ( http://www.ttvnol.com/KienTruc/379495.ttvn ). The Jewish Museum Berlin thấy rõ ông sử sụng thủ pháp Fold . Từ mặt bằng các tầng cho đến mặt đứng, mặt cắt của nó là một sự xô lệch cố ý và thật khó lòng đoán định được chức năng cũng như cấu trúc thực sự của nó.
    DEAD END IN BERLIN

    Libeskind?TS Jewish museum


    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    Được duyk6 sửa chữa / chuyển vào 17:54 ngày 01/11/2004
  2. Lucia

    Lucia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Ây dà, lâu ko vào, đông vui nhỉ. Bác đi tắm, bác nói về Tadao Ando đúng hết, vậy là anh em ở đây cũng nắm cả về Ando rồi, tuy có vài chú hiểu hơi nông cạn 1 tí, kệ. À quên, cám ơn về bài học các thủ pháp về ko gian của bác, em vẫn chờ bác tiếp đấy.
    Tôi muốn nói 1 tí về cái sự "chuyển mình" của Tadao Ando, theo sách vở thì nó là 2 cái Journey Inward va Outward (tiếng Anh đúng ko nhỉ), ngoài ra, nó còn là sự chuyển đổi từ hướng tâm đến ly tâm, từ nhất nguyên, nhị nguyên đến đa nguyên (cái này ko dám hót tiếng Tây vào). Sự chuyển mình này làm tôi hơi bị sốc (tức là trong quá trình ngâm cứu ấy mà), có thể tôi hơi khác người, nhưng quả thực tôi lại thích Tadao Ando thời trước 1985, tức là lúc ông vẫn đang ở trong con đường Journey Inward ấy. Thời điểm này, ông có rất nhiều sáng tạo trong thủ pháp và quan niệm thiết kế, có thể gọi là những phát minh. Sau này, ông lại thay đổi bằng cách phủ định những quan niệm cũ của mình. Sự thay đổi này hoàn toàn khách quan và hợp thời (nhưng mà tôi vẫn sốc), và sắp tới, có thể ông sẽ còn có những thay đổi lớn hơn nữa. Có thể, sắp tới, tôi cũng sẽ "chuyển mình" chăng, một cách khách quan và hợp thời.
    Nhưng, xin nói là nhưng công trình của Tadao Ando từ trước đến nay đều có 1 giá trị vĩnh cửu, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng lại và nghiên cứu chúng, sẽ rất bổ ích đấy (chứ ko phải "Ando cổ rồi" đâu nhé mấy chú, ngứa cả tai).
  3. Lucia

    Lucia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Ây dà, lâu ko vào, đông vui nhỉ. Bác đi tắm, bác nói về Tadao Ando đúng hết, vậy là anh em ở đây cũng nắm cả về Ando rồi, tuy có vài chú hiểu hơi nông cạn 1 tí, kệ. À quên, cám ơn về bài học các thủ pháp về ko gian của bác, em vẫn chờ bác tiếp đấy.
    Tôi muốn nói 1 tí về cái sự "chuyển mình" của Tadao Ando, theo sách vở thì nó là 2 cái Journey Inward va Outward (tiếng Anh đúng ko nhỉ), ngoài ra, nó còn là sự chuyển đổi từ hướng tâm đến ly tâm, từ nhất nguyên, nhị nguyên đến đa nguyên (cái này ko dám hót tiếng Tây vào). Sự chuyển mình này làm tôi hơi bị sốc (tức là trong quá trình ngâm cứu ấy mà), có thể tôi hơi khác người, nhưng quả thực tôi lại thích Tadao Ando thời trước 1985, tức là lúc ông vẫn đang ở trong con đường Journey Inward ấy. Thời điểm này, ông có rất nhiều sáng tạo trong thủ pháp và quan niệm thiết kế, có thể gọi là những phát minh. Sau này, ông lại thay đổi bằng cách phủ định những quan niệm cũ của mình. Sự thay đổi này hoàn toàn khách quan và hợp thời (nhưng mà tôi vẫn sốc), và sắp tới, có thể ông sẽ còn có những thay đổi lớn hơn nữa. Có thể, sắp tới, tôi cũng sẽ "chuyển mình" chăng, một cách khách quan và hợp thời.
    Nhưng, xin nói là nhưng công trình của Tadao Ando từ trước đến nay đều có 1 giá trị vĩnh cửu, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng lại và nghiên cứu chúng, sẽ rất bổ ích đấy (chứ ko phải "Ando cổ rồi" đâu nhé mấy chú, ngứa cả tai).
  4. holocaust

    holocaust Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2001
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    0
    Chào anh duyk6, khi anh nhắc tới The Jewish Museum Berlin và Daniel Libeskind, em chợt động lòng vì cái nickname của em em xin bổ xung một chút về bảo tàng do thái này. Được xây dựng qua cuộc thi tổ chức vào năm 1988. Cái context của công trình này khá phức tạp, giống như đời sống chính trị, xã hội của người do thái tại berlin suốt thế kỉ. Nhất là qua thảm hoạ Holocaust mà chính gia đình Libeskind cũng phải chịu nhiều mất mát.
    Ông xây dựng bản thiết kế dựa trên 3 ideas chính. Thứ nhất , sự thiếu hụt trong nhận thức của mọi xã hội về văn hoá , lịch sử và những đóng góp của người do thái tại Berlin. Thứ hai,cần thiết phải có sự ghi nhận ý thức về thảm hoạ Holocaust, luôn nhắc nhở các thế hệ về thảm hoạ lịch sử này. Đó là nỗi đau về tinh thần cũng như về thể xác mà ko gì bù đắp lại được.Thứ ba, cần có sụ thừa nhận và sáp nhập cộng đồng Do thái tại berlin, và châu âu.Xoá bỏ ranh giói, khoảng cách về chính trị và tôn giáo.
    Do đó, ngoài tên gọi Bảo tàng do thái, ông goi công trình này là "Between the lines" (em tạm gọi là Giữa hai lằn ranh), bởi trong suốt suy gnhĩ của mình, ông hướng theo 2 hướng: organization và relationship. Một là "đường thẳng" nhưng bị gián đoạn, thành khúc. Một là khúc khuỷu, liên tục nhưng trong vô định và mập mờ.
    Trong bối cảnh của xã hội lúc bấy giờ , bức tường Berlin, ngăn cách hai bờ Đông Tây sụp đổ. Và vị trí của khu đất xây dựng, được gắn kết với công trình xây theo kiểu Baroque Phổ. Chính nhữung yếu tố này đã tác động đến ông rất nhiều khi thiết kế.Phải chăng có môi quan hệ tích cực đang được hình thành giữa người Đức và người Do thái?? Đã có những mối quan hệ tích cực được xây dựng nên bới những người công nhân, nhà văn , nhà thơ, nhà chính trị, để gắn kết hai nền văn hoá này lại.
    Libeskin đã cảm nhận được sụ nối kết đó, và ông thể hiện điều đó bằng một ?oma trận bất hợp lý?, một ngôi sao bị bóp méo ( ngôi sao sáu cánh) Đó chính là một động thái, biểu hiện ý tưởng của ông.
    Ý tưởng tiếp theo, là đưa vào bản danh sách những người bị giết, mất tích trong thảm hoạ Holocaust , trong những trại tập trung.
    Qua vở opera "Moses and Aaron" của Schönberg, vào đoạn cuối, khi Moses không hát mà chỉ buông ra từng từ, không liền mạch, sự thiếu hụt của từ làm câu văn ?ogián đoạn ?o(đơn giản vì lúc đó không còn gì đê hát), nó như lời kêu gọi lời nói, kêu gọi sự hành động...libeskin đã theo đuổi đến cuối cùng và hoàn thiện vở opera kiến trúc của mình.
    Ý tưởng tiếp theo mà lisbenskin muốn áp dụng vào, đó là dựa theo cốt cuốn "One way Street". Cốt truyện được trải dài theo 60 phần zigzag, mỗi phần gợi lại những biến dộng của"ngôi sao do thái" qua từng thời kì.
    Đièu cuối cùng, qua công trình, Libeskin muốn gắn kết quan hệ giữa kiến trúc và con người .Qua công trình kiến trúc, ông muốn tái hiện lại lịch sử, tái hiện với thòi gian và coi đây là biểu tượng của niềm hy vọng .
    patriot
  5. holocaust

    holocaust Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2001
    Bài viết:
    276
    Đã được thích:
    0
    Chào anh duyk6, khi anh nhắc tới The Jewish Museum Berlin và Daniel Libeskind, em chợt động lòng vì cái nickname của em em xin bổ xung một chút về bảo tàng do thái này. Được xây dựng qua cuộc thi tổ chức vào năm 1988. Cái context của công trình này khá phức tạp, giống như đời sống chính trị, xã hội của người do thái tại berlin suốt thế kỉ. Nhất là qua thảm hoạ Holocaust mà chính gia đình Libeskind cũng phải chịu nhiều mất mát.
    Ông xây dựng bản thiết kế dựa trên 3 ideas chính. Thứ nhất , sự thiếu hụt trong nhận thức của mọi xã hội về văn hoá , lịch sử và những đóng góp của người do thái tại Berlin. Thứ hai,cần thiết phải có sự ghi nhận ý thức về thảm hoạ Holocaust, luôn nhắc nhở các thế hệ về thảm hoạ lịch sử này. Đó là nỗi đau về tinh thần cũng như về thể xác mà ko gì bù đắp lại được.Thứ ba, cần có sụ thừa nhận và sáp nhập cộng đồng Do thái tại berlin, và châu âu.Xoá bỏ ranh giói, khoảng cách về chính trị và tôn giáo.
    Do đó, ngoài tên gọi Bảo tàng do thái, ông goi công trình này là "Between the lines" (em tạm gọi là Giữa hai lằn ranh), bởi trong suốt suy gnhĩ của mình, ông hướng theo 2 hướng: organization và relationship. Một là "đường thẳng" nhưng bị gián đoạn, thành khúc. Một là khúc khuỷu, liên tục nhưng trong vô định và mập mờ.
    Trong bối cảnh của xã hội lúc bấy giờ , bức tường Berlin, ngăn cách hai bờ Đông Tây sụp đổ. Và vị trí của khu đất xây dựng, được gắn kết với công trình xây theo kiểu Baroque Phổ. Chính nhữung yếu tố này đã tác động đến ông rất nhiều khi thiết kế.Phải chăng có môi quan hệ tích cực đang được hình thành giữa người Đức và người Do thái?? Đã có những mối quan hệ tích cực được xây dựng nên bới những người công nhân, nhà văn , nhà thơ, nhà chính trị, để gắn kết hai nền văn hoá này lại.
    Libeskin đã cảm nhận được sụ nối kết đó, và ông thể hiện điều đó bằng một ?oma trận bất hợp lý?, một ngôi sao bị bóp méo ( ngôi sao sáu cánh) Đó chính là một động thái, biểu hiện ý tưởng của ông.
    Ý tưởng tiếp theo, là đưa vào bản danh sách những người bị giết, mất tích trong thảm hoạ Holocaust , trong những trại tập trung.
    Qua vở opera "Moses and Aaron" của Schönberg, vào đoạn cuối, khi Moses không hát mà chỉ buông ra từng từ, không liền mạch, sự thiếu hụt của từ làm câu văn ?ogián đoạn ?o(đơn giản vì lúc đó không còn gì đê hát), nó như lời kêu gọi lời nói, kêu gọi sự hành động...libeskin đã theo đuổi đến cuối cùng và hoàn thiện vở opera kiến trúc của mình.
    Ý tưởng tiếp theo mà lisbenskin muốn áp dụng vào, đó là dựa theo cốt cuốn "One way Street". Cốt truyện được trải dài theo 60 phần zigzag, mỗi phần gợi lại những biến dộng của"ngôi sao do thái" qua từng thời kì.
    Đièu cuối cùng, qua công trình, Libeskin muốn gắn kết quan hệ giữa kiến trúc và con người .Qua công trình kiến trúc, ông muốn tái hiện lại lịch sử, tái hiện với thòi gian và coi đây là biểu tượng của niềm hy vọng .
    patriot
  6. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Chú này nghe qua thì kinh, nhưng đọc kỹ thì nói năng theo thủ pháp Fold and Unfold, hỏng kiều này dùng trong kiến trúc thì hay chứ dùng để diễn tả thì làm người nghe tưởng là chú Down.
    lần sau mong chú nói cho nó rõ ý, một ý thôi cũng được, thế nhỉ.
    tôi cho anh xem mấy cái phát minh của Ando:
    [​IMG]
    Sainte-Marie-de-la-Tourette,Le Cor
  7. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Chú này nghe qua thì kinh, nhưng đọc kỹ thì nói năng theo thủ pháp Fold and Unfold, hỏng kiều này dùng trong kiến trúc thì hay chứ dùng để diễn tả thì làm người nghe tưởng là chú Down.
    lần sau mong chú nói cho nó rõ ý, một ý thôi cũng được, thế nhỉ.
    tôi cho anh xem mấy cái phát minh của Ando:
    [​IMG]
    Sainte-Marie-de-la-Tourette,Le Cor
  8. A_Y_A

    A_Y_A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Công nhận trong box kiến trúc dạo này chào hỏi nhau cứ í a í ới cứ như chợ vùng cao í nhở, vầng iem cũng chào các bác phát.
    Thú thật các bác là em rất ngại quote, nhưng rõ ràng có bác gì trên kia cá trê Ando là toàn dùng võ cổ truyền, xin thưa với bác đó và các bác khác là võ cổ truyền hay võ hiện đại x quan trọng bằng chất lượng cuối cùng của công trình, mà công trình của Tadao Ando thì chất lượng như thế nào em có cần phải nói nữa không?
    Các bác còn tranh luận với nhau rằng thì là công trình của Ando khô mí cả lí tính lí toán gì đó, em xin thưa là các bác ướt át tình cảm lắm cơ, mỗi tội chỗ cần ướt thì x ướt. Ando là người Nhật và ông ta sáng tác những công trình cho người Nhật chứ x phải cho người Việt hay cho một nền kiến trúc Việt Nam hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc nhé. Mà bọn Nhật (và cả em và bọn Tây rậm râu trán hói) nhận xét về Ando tình cảm hay ướt át thế nào thì em có cần phải bốt lên đây nữa không? Còn, ai không thấy được cái tình cảm trong công trình của Ando thì, theo tôi phát đã, là do người đó không mở về mặt văn hoá mà thôi.
    Các bác còn trẻ nên thích võ hiện đại là phải thôi, em rất mừng và tin tưởng ở các bác. Cơ mà, ơn giời, nếu các bác mà tìm ra được nốt nhạc thứ 8 thì các bác lại chắc cá trê Beethoven hay Rachmanioff bỏ bu lên ấy chứ, nhở? Thật chứ em thấy là đang có hiện tượng dùng những miếng võ thời thượng để làm cứu cánh cho sự nghèo nàn về ý tưởng đấy.

    Câu hỏi của tuần này: nếu độ vài công trình kiểu Jewish museum[/i] đứng cạnh nhau thì sẽ ra sao nhỉ các bác nhỉ? Bác nào trả nhời em cái, em cảm ơn.
  9. A_Y_A

    A_Y_A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Công nhận trong box kiến trúc dạo này chào hỏi nhau cứ í a í ới cứ như chợ vùng cao í nhở, vầng iem cũng chào các bác phát.
    Thú thật các bác là em rất ngại quote, nhưng rõ ràng có bác gì trên kia cá trê Ando là toàn dùng võ cổ truyền, xin thưa với bác đó và các bác khác là võ cổ truyền hay võ hiện đại x quan trọng bằng chất lượng cuối cùng của công trình, mà công trình của Tadao Ando thì chất lượng như thế nào em có cần phải nói nữa không?
    Các bác còn tranh luận với nhau rằng thì là công trình của Ando khô mí cả lí tính lí toán gì đó, em xin thưa là các bác ướt át tình cảm lắm cơ, mỗi tội chỗ cần ướt thì x ướt. Ando là người Nhật và ông ta sáng tác những công trình cho người Nhật chứ x phải cho người Việt hay cho một nền kiến trúc Việt Nam hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc nhé. Mà bọn Nhật (và cả em và bọn Tây rậm râu trán hói) nhận xét về Ando tình cảm hay ướt át thế nào thì em có cần phải bốt lên đây nữa không? Còn, ai không thấy được cái tình cảm trong công trình của Ando thì, theo tôi phát đã, là do người đó không mở về mặt văn hoá mà thôi.
    Các bác còn trẻ nên thích võ hiện đại là phải thôi, em rất mừng và tin tưởng ở các bác. Cơ mà, ơn giời, nếu các bác mà tìm ra được nốt nhạc thứ 8 thì các bác lại chắc cá trê Beethoven hay Rachmanioff bỏ bu lên ấy chứ, nhở? Thật chứ em thấy là đang có hiện tượng dùng những miếng võ thời thượng để làm cứu cánh cho sự nghèo nàn về ý tưởng đấy.

    Câu hỏi của tuần này: nếu độ vài công trình kiểu Jewish museum[/i] đứng cạnh nhau thì sẽ ra sao nhỉ các bác nhỉ? Bác nào trả nhời em cái, em cảm ơn.
  10. having_bath

    having_bath Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    anh này ở nơi phồn hoa đô hội suốt ngày nên có thèm nge bọn mường mán chúng em ý ới gì đâu
    tôi nói
    ông vẫn chỉ là play với các cái box nói thế không phải là tôi chê ông mà là để phân biệt với những đóng góp của thế hệ digital architects mà thôi,và trong cuộc chơi này quả thực ông là bậc thầy
    nhưng cũng không có nghĩa là tôi phải thích cả hai ông anh ạ,tôi vẫn cảm thấy ở các công trình của Ando sự duy lý và khắc khổ anh ạ.có thể đấy là do sự khác biệt của văn hoá Nhật bản
    anh nói
    Ando là người Nhật và ông ta sáng tác những công trình cho người Nhật chứ x phải cho người Việt hay cho một nền kiến trúc
    dạ bọn em ở trên núi lâu nhưng cũng có nge hơi nồi chõ thấy nó bảo cái bảo tàng fort worth nó xây ở Texat còn cái biệt thự malibu ở California toàn làm cho tây hết,hay sách báo nó dịch ra tiếng mán nên sai hết !?
    Còn, ai không thấy được cái tình cảm trong công trình của Ando thì
    anh cậy là người thành phố nên cứ bắt nạt bọn dân tộc chúng em,em bảo lãng mạn thì anh đọc chệch ra là tình cảm em tưởng hai từ này nó khác nhau
    còn việc bọn em chưa được mở về văn hoá thì anh phải thông cảm chứ vì chúng em đều ở trên núi lâu năm,anh nên tận tình chỉ bảo rằng Ando ướt ở chỗ này này các chú nhìn ra chưa
    em có cần phải bốt lên đây nữa không?báo cáo với anh là cần ạ.
    Các bác còn trẻ nên thích võ hiện đại là phải thôi, em rất mừng và tin tưởng ở các bác. Cơ mà, ơn giời, nếu các bác mà tìm ra được nốt nhạc thứ 8 thì các bác lại chắc cá trê Beethoven hay Rachmanioff bỏ bu lên ấy chứ, nhở? Thật chứ em thấy là đang có hiện tượng dùng những miếng võ thời thượng để làm cứu cánh cho sự nghèo nàn về ý tưởng đấy
    anh ở tỉnh có cái gì hay là anh hưởng,anh đi xe đời mới,quần áo giầy dép của anh,điện thoại của anh,máy vi tính của anh toàn đồ tây với đồ xịn cả,không nhẽ anh bắt bọn em cứ phải đóng khố với đi ngựa mãi à,mà chúng em quê mùa nên có chưa chắc đã dám dùng mới mang ra bàn thôi mà anh đã mắng quá.
    Câu hỏi của tuần này: nếu độ vài công trình kiểu Jewish museum đứng cạnh nhau thì sẽ ra sao nhỉ các bác nhỉ? Bác nào trả nhời em cái, em cảm ơn.[/i]
    hôm nọ anh 13 dậy là thấy thằng hàng xóm nó để đầu trọc thì mình để tóc dài mà nó để tóc dài thì mình cắt trọc hoặc mình đội mũ thế là bọn em tin luôn và làm theo ngay,hôm nay lại được anh giao bài tập về nhà mới nên bọn em nhất nhất dùng võ của anh 13 mà không nghĩ nữa,giành thời gian đi kiếm củi.
    lý avàng
    Được having_bath sửa chữa / chuyển vào 01:59 ngày 02/11/2004

Chia sẻ trang này