1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Fold and Unfold

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi wegotjam, 23/10/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. win_arc

    win_arc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2004
    Bài viết:
    3.483
    Đã được thích:
    0
    Chán các bác lắm, đang bàn luận nghiêm túc và khoa học về vấn đề " Fold and Unfold " (Mặc dù nói thực tôi cũng không hiểu rõ lắm, chỉ đến khi đọc bài của anh wegotjam ở trên kia mới thông thông được tí) thì các bác một lúc lại lòng vòng sang đả kích lẫn nhau rồi đấy.

    Giuathangtam à, Lucia nói cũng có cái đúng, nhưng cũng thông cảm vì có lẽ bác này học ở Đức nên ăn nói có hơi ảnh hưỏng phát xít thì phải. Bác Lucia lần sau có góp ý cũng nên suy xét hơn trong việc dùng từ ngữ nhé, nó cũng thể hiện một phần học thức của mình đấy.
    Quay lại, vấn đề "Fold and Unfold", lúc đầu có xem, nhưng thực sự là khá mơ hồ và không hiểu rõ ràng lắm. Cho đến lúc nhận được sự góp ý của một số mem, thì bác wegotjam mới làm một bài giải thích bằng tiếng Việt, thì mới ngộ ra đôi chút. Mong các bác having_bath, 13_friday, A_Y_A, GoBlue........ tiếp tục nhé. Mà mong các bác có post ảnh lên thì cũng nói hoặc giải thích kỹ hơn một chút, chứ còn nhiều người ngu muội như tôi lắm, không thể hiểu hết được đâu ạ! Các bác tiếp tục đi, vài lời đóng góp nho nhỏ không lại làm ngắt mạch cuộc bàn luận của các bác.....

    Thế nhé, chúc cả nhà vui vẻ!
  2. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    Các anh em,
    Đay là một chủ đề rất hay, sáng nay vừa vào làm tôi đã trốn lên để giải bày tâm sự rồi.
    "Duỗi và Gấp" là một khái niệm rất trừu tuợng, mỗi nguời đều có một cảm nhận khác nhau về nó, đem ra cùng mổ xẻ và thảo luận sẽ rất thú vị, mong các anh em đóng góp vào. Xin đừng ngại ngùng vì các ý nghĩa của mình, là KTS, mỗi chúng ta nên có cái nhìn riêng và có lý luận để bảo vệ nó.
    Theo tôi, Duỗi và Gấp là một phần trong chủ đề đối chọi mà tôi đã nêu ỡ trên, cùng một họ với Mở và Đóng, Khép và Hé,v..v...
    Khi nói đến bất kỳ các cặp nào ở trên, các bạn sẽ nghĩ ngay đến ranh giới, vì đây chính là nơi phân định chúng với nhau. Khi bạn ấn nút Mở (Eject) của CD trên máy vi tính, khay CD bật ra, và nó "mở", nhưng theo bạn thì nó "mở" từ khi nào, vừa hé ra đã "mở" hay "mở" toàn bộ để bạn đặt CD vào. Bây giờ đóng CD lại, mở ra một lần nữa, nhưng lần này bạn chặn lại khi nó vừa hé, nó chỉ vừa ló ra thôi, nhưng lập tức, bạn cảm nhận nó đã "mở" mặc dù bạn không thể đưa đĩa CD vào đuợc...
    Nghĩ về không gian, cũng với một suy nghĩ tuơng tự, không gian mở không hẳn là mở toàn bộ, chỉ gợi thôi. Và một ranh giới nho nhỏ để phân định mà thôi, cũng như các ranh giới trong Duỗi và Gấp.
    Ranh giới trong không gian rất quan trong, vì nó là một trong những nhân tố căn bản nhất để định nghĩa không gian, giờ đây chúng ta đang "nặn" lại nó, theo những suy nghĩ duỗi gấp, đóng mở, để tạo ra một không gian thú vị theo chúng ta. Nói cách khác, chúng ta đang nghiên cứu về ranh giới và "chơi" với chúng, ....
    Các bạn cho thêm ý kiến nhé, ...
    wegotjam: tôi đồng ý với bạn, tôi cũng đang vật lộn với đống tiêu chuẩn (Code) đây, có cái toilet mà nhức đầu...
    A_Y_A, f13, having_bath: Mời các bạn cho ý kiến nhé..
  3. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    Các anh em,
    Đay là một chủ đề rất hay, sáng nay vừa vào làm tôi đã trốn lên để giải bày tâm sự rồi.
    "Duỗi và Gấp" là một khái niệm rất trừu tuợng, mỗi nguời đều có một cảm nhận khác nhau về nó, đem ra cùng mổ xẻ và thảo luận sẽ rất thú vị, mong các anh em đóng góp vào. Xin đừng ngại ngùng vì các ý nghĩa của mình, là KTS, mỗi chúng ta nên có cái nhìn riêng và có lý luận để bảo vệ nó.
    Theo tôi, Duỗi và Gấp là một phần trong chủ đề đối chọi mà tôi đã nêu ỡ trên, cùng một họ với Mở và Đóng, Khép và Hé,v..v...
    Khi nói đến bất kỳ các cặp nào ở trên, các bạn sẽ nghĩ ngay đến ranh giới, vì đây chính là nơi phân định chúng với nhau. Khi bạn ấn nút Mở (Eject) của CD trên máy vi tính, khay CD bật ra, và nó "mở", nhưng theo bạn thì nó "mở" từ khi nào, vừa hé ra đã "mở" hay "mở" toàn bộ để bạn đặt CD vào. Bây giờ đóng CD lại, mở ra một lần nữa, nhưng lần này bạn chặn lại khi nó vừa hé, nó chỉ vừa ló ra thôi, nhưng lập tức, bạn cảm nhận nó đã "mở" mặc dù bạn không thể đưa đĩa CD vào đuợc...
    Nghĩ về không gian, cũng với một suy nghĩ tuơng tự, không gian mở không hẳn là mở toàn bộ, chỉ gợi thôi. Và một ranh giới nho nhỏ để phân định mà thôi, cũng như các ranh giới trong Duỗi và Gấp.
    Ranh giới trong không gian rất quan trong, vì nó là một trong những nhân tố căn bản nhất để định nghĩa không gian, giờ đây chúng ta đang "nặn" lại nó, theo những suy nghĩ duỗi gấp, đóng mở, để tạo ra một không gian thú vị theo chúng ta. Nói cách khác, chúng ta đang nghiên cứu về ranh giới và "chơi" với chúng, ....
    Các bạn cho thêm ý kiến nhé, ...
    wegotjam: tôi đồng ý với bạn, tôi cũng đang vật lộn với đống tiêu chuẩn (Code) đây, có cái toilet mà nhức đầu...
    A_Y_A, f13, having_bath: Mời các bạn cho ý kiến nhé..
  4. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    anh nói như vậy thì bọn tây nó làm như này để làm gì:
    1.Jewish Historical Museum, Amsterdam. UNstudio
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Spatial distributor
    references ...
    [​IMG]
    2.Hoogovens Triport, Beverwijk,UNstudio
    inclusive hybridisation
    [​IMG]
    location study
    [​IMG]
    program distribution
    [​IMG]
    unfolded organisational topology
    [​IMG]
    structural surface studies
    [​IMG]
    blending organisational dynamics / animated sequences
    [​IMG]
    x-ray view
    [​IMG]
    interior-exterior transition
    [​IMG]
    V_T
  5. VanThe_1

    VanThe_1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/10/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    anh nói như vậy thì bọn tây nó làm như này để làm gì:
    1.Jewish Historical Museum, Amsterdam. UNstudio
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Spatial distributor
    references ...
    [​IMG]
    2.Hoogovens Triport, Beverwijk,UNstudio
    inclusive hybridisation
    [​IMG]
    location study
    [​IMG]
    program distribution
    [​IMG]
    unfolded organisational topology
    [​IMG]
    structural surface studies
    [​IMG]
    blending organisational dynamics / animated sequences
    [​IMG]
    x-ray view
    [​IMG]
    interior-exterior transition
    [​IMG]
    V_T
  6. 13_friday

    13_friday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2004
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    Anh vẫn thế 1 !
    Bọn tây nó để làm gì chắc anh cũng đã có câu trả lời của mình, tôi nêu ra một số vấn đề như sau:
    + Với bài toán bảo tàng do thái, vấn đề được đặt ra là cải tạo, nôm na như thế, các chú do thái muốn bảo tồn cái của các kụ ở mức tối đa, và làm sao để không gian trưng bày đuợc diễn tả ở mức cao nhất có thể. Vậy thì cái spatial connector nó phải làm sao để đạt được hiệu quả đó, hay nói đơn giản hơn đó chính là phần circulation( vấn đề này có rất nhiều điều thú vị, Rem làm cho tôi yêu nó, sẽ bàn đến sau), ở đây có thể nói rằng Ben sử dụng tối đa mass transportation giao thông lập thể , các chức năng của công trình nối tiếp nhau --> đạt được cái hiệu quả là thằng nào vào đấy cũng như trẻ con lạc vào mê cung -->sướng, hiệu quả về ảo giác đấy cũng có thể đạt được cái ngưỡng của thật và ảo, ranh giới (cái này khó xác định -abstract) về không gian ý anh ạ ( chứ không phải nói ổ CD thì anh nghĩ ngay đến cái ổ thụt ra thụt vào, ok?) nói chung có vào đấy được thì sự cảm nhận sẽ rõ hơn
    +Về con của Hoogovens. Lần này thì Ben chơi vật liệu anh ạ! Thép. Anh đã bao giờ đứng trước một cái lò thép chưa? lên thử thái nguyên chơi Những cái phôi thép nóng chảy ra, đẹp và quyến rũ phải không . KHi thép được nung lỏng ra, cũng là lúc nó hoàn toàn có đủ điều kiện để thoả mãn cho sự "uốn" "gập" , "vuốt" , như kiểu đi nặn tượng đất ý, sướng phải không?
    thế đã nhỉ,
    13
  7. 13_friday

    13_friday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2004
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    Anh vẫn thế 1 !
    Bọn tây nó để làm gì chắc anh cũng đã có câu trả lời của mình, tôi nêu ra một số vấn đề như sau:
    + Với bài toán bảo tàng do thái, vấn đề được đặt ra là cải tạo, nôm na như thế, các chú do thái muốn bảo tồn cái của các kụ ở mức tối đa, và làm sao để không gian trưng bày đuợc diễn tả ở mức cao nhất có thể. Vậy thì cái spatial connector nó phải làm sao để đạt được hiệu quả đó, hay nói đơn giản hơn đó chính là phần circulation( vấn đề này có rất nhiều điều thú vị, Rem làm cho tôi yêu nó, sẽ bàn đến sau), ở đây có thể nói rằng Ben sử dụng tối đa mass transportation giao thông lập thể , các chức năng của công trình nối tiếp nhau --> đạt được cái hiệu quả là thằng nào vào đấy cũng như trẻ con lạc vào mê cung -->sướng, hiệu quả về ảo giác đấy cũng có thể đạt được cái ngưỡng của thật và ảo, ranh giới (cái này khó xác định -abstract) về không gian ý anh ạ ( chứ không phải nói ổ CD thì anh nghĩ ngay đến cái ổ thụt ra thụt vào, ok?) nói chung có vào đấy được thì sự cảm nhận sẽ rõ hơn
    +Về con của Hoogovens. Lần này thì Ben chơi vật liệu anh ạ! Thép. Anh đã bao giờ đứng trước một cái lò thép chưa? lên thử thái nguyên chơi Những cái phôi thép nóng chảy ra, đẹp và quyến rũ phải không . KHi thép được nung lỏng ra, cũng là lúc nó hoàn toàn có đủ điều kiện để thoả mãn cho sự "uốn" "gập" , "vuốt" , như kiểu đi nặn tượng đất ý, sướng phải không?
    thế đã nhỉ,
    13
  8. having_bath

    having_bath Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    anh Lucia!
    Cám ơn về việc anh đã rút lại lời của mình.
    Trong bài đó anh có đặt câu hỏi với tôi là vậy thì Tadao Ando dùng những võ gì? Câu hỏi này tuy có hơi mang tính thách thức nhưng tôi cũng sẽ vui lòng được trả lời anh.
    Những nhận xét của tôi chỉ là những quan điểm riêng nên anh thứ lỗi nếu như tôi có động chạm đến thần tượng của anh.
    Thứ nhất là tôi không thấy thích kiến trúc của Tadao Ando!
    Bắt đầu từ quan niệm của ông. Chắc khi anh đặt câu hỏi thì anh cũng đã rõ quan niệm của Tadao Ando về kiến trúc là gì. Tôi cứ tạm giải thích nôm na như sau:
    Chúng ta tưởng tượng nếu như một ngày nào đó trên trái đất không có một bóng người do một cơn đại hồng thuỷ hay một thảm hoạ vũ trụ nào đó, chỉ còn lại vài cái móng nhà trơ khấc mà thôi, một cuộc nghiên cứu khảo cổ của một thế giới văn minh khác đổ bộ xuống trái đất thì chính những đường nét hình học (geometries) hay những khối platon sẽ là chứng tích chứng minh có sự tồn tại của con người hàng triệu năm về trước mà không bị nhầm lẫn với những sản phẩm do thiên nhiên tạo ra.
    Với quan niệm này thì công trình của ông khi xuất hiện trong thiên nhiên thì rất nổi bật do sự tương phản mãnh liệt của những đường nét hình học và tự nhiên.
    Ảnh minh hoạ cho các bạn thấy rõ hiệu quả này thế nhưng các công trình của ông khi đặt trong những khu phố thì hiệu quả sẽ giảm hẳn, thậm chí là xấu!


    Ông là kiến trúc sư lớn nhưng tôi không cảm thấy ấm áp và gần gũi trong nhiều công trình của ông đặc biệt là nhà ở. Lý trí của ông đã làm mất đi tính ngẫu hứng, bất ngờ và tự do. Nhìn tác phẩm của ông tôi có liên tưởng đến một lễ phong vương, hay một buổi nghi lễ chính phủ, rất uy nghiêm, hoành tráng nhưng bạn có thể thấy những nụ cuời trên miệng của những nhân vật tham gia nghi lễ chỉ mang tính ngoại giao mà thôi, họ không thực sự thấy thoải mái! Ông sáng tạo ra một tác phẩm nghệ thuật nhưng ông chưa sáng tạo được đời sống. Yếu tố xã hội không thấy rõ trong tác phẩm của ông.
    Đi thẳng vào câu hỏi của anh, tôi có thể nói thẳng rằng ông vẫn chỉ là play với các cái box nói thế không phải là tôi chê ông mà là để phân biệt với những đóng góp của thế hệ digital architects mà thôi,và trong cuộc chơi này quả thực ông là bậc thầy. Để tiện cho các bạn so sánh, tôi tạm thời liệt kê ra đây những khả năng có thể xảy ra khi chúng ta play với các cái box.
    1.Các khối tương tác với nhau trong 4 điều kiện
    a.under the ground
    b.in the ground
    c.on the ground
    d.over the ground
    2.Quan hệ của các khối với nhau về cơ bản phân ra làm hai loại quan hệ đơn giản và quan hệ phức tạp
    quan hệ đơn giản bao gồm
    1.near
    2.over
    3.atop
    4.under
    5.within
    6.against
    7.betweem
    8.through
    9.across
    10.beside
    11.from
    và quan hệ phức tạp bao gồm
    1.under within a within (below)
    2.over within a within(below)
    3.atop an under (below)
    4.atop a from (below)
    5.over a through (in)
    6.against an under (in)
    7.under a between (in)
    8.across (on) over a through (under)
    9.atop a vertical through (in)
    10.through a beside(in)
    11.across an atop beside (on)
    12.atop an across (in)
    13. within a through (on)
    14.through a from (on)
    15. through atop (on)
    16.within atop (on)
    17.from a within through (on)
    18.atop a between (on)
    19.above near from a within (on)
    20.within a from beside (above)
    21.over an against (on)
    22.against an over (above)
    23.across against a from (above)
    24.under an across (above)
    quan hệ đơn giản
    quan hệ phức tạp
    đấy mới là sơ bộ nói đến các quan hệ theo một phương còn nếu phát triển theo các phương còn lại thì các quan hệ trở nên phức tạp hơn nhiều và có hàng trăm khả năng khác.
    Trong các công trình của mình Ando dùng rất nhiều quan hệ within a within,through việc làm này đã tạo nên rất nhiều layers,nhiều không gian mập mờ nghĩa là khi anh là trong của cái này thì đồng thời anh lại là ngoài của cái kia và tại những khu vực mập mờ đó ông đã cấy cái circulation của công trình vào. kết quả là khi chúng ta di chuyển trên những tuyến đó chúng ta sẽ thấy ,nó liên tục,dẫn dắt, hấp dẫn và tò mò.
    đấy mới chỉ là một trong nhưng miếng mà Ando hay dùng.
    having_bath
    Được having_bath sửa chữa / chuyển vào 19:18 ngày 27/10/2004
  9. having_bath

    having_bath Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    anh Lucia!
    Cám ơn về việc anh đã rút lại lời của mình.
    Trong bài đó anh có đặt câu hỏi với tôi là vậy thì Tadao Ando dùng những võ gì? Câu hỏi này tuy có hơi mang tính thách thức nhưng tôi cũng sẽ vui lòng được trả lời anh.
    Những nhận xét của tôi chỉ là những quan điểm riêng nên anh thứ lỗi nếu như tôi có động chạm đến thần tượng của anh.
    Thứ nhất là tôi không thấy thích kiến trúc của Tadao Ando!
    Bắt đầu từ quan niệm của ông. Chắc khi anh đặt câu hỏi thì anh cũng đã rõ quan niệm của Tadao Ando về kiến trúc là gì. Tôi cứ tạm giải thích nôm na như sau:
    Chúng ta tưởng tượng nếu như một ngày nào đó trên trái đất không có một bóng người do một cơn đại hồng thuỷ hay một thảm hoạ vũ trụ nào đó, chỉ còn lại vài cái móng nhà trơ khấc mà thôi, một cuộc nghiên cứu khảo cổ của một thế giới văn minh khác đổ bộ xuống trái đất thì chính những đường nét hình học (geometries) hay những khối platon sẽ là chứng tích chứng minh có sự tồn tại của con người hàng triệu năm về trước mà không bị nhầm lẫn với những sản phẩm do thiên nhiên tạo ra.
    Với quan niệm này thì công trình của ông khi xuất hiện trong thiên nhiên thì rất nổi bật do sự tương phản mãnh liệt của những đường nét hình học và tự nhiên.
    Ảnh minh hoạ cho các bạn thấy rõ hiệu quả này thế nhưng các công trình của ông khi đặt trong những khu phố thì hiệu quả sẽ giảm hẳn, thậm chí là xấu!


    Ông là kiến trúc sư lớn nhưng tôi không cảm thấy ấm áp và gần gũi trong nhiều công trình của ông đặc biệt là nhà ở. Lý trí của ông đã làm mất đi tính ngẫu hứng, bất ngờ và tự do. Nhìn tác phẩm của ông tôi có liên tưởng đến một lễ phong vương, hay một buổi nghi lễ chính phủ, rất uy nghiêm, hoành tráng nhưng bạn có thể thấy những nụ cuời trên miệng của những nhân vật tham gia nghi lễ chỉ mang tính ngoại giao mà thôi, họ không thực sự thấy thoải mái! Ông sáng tạo ra một tác phẩm nghệ thuật nhưng ông chưa sáng tạo được đời sống. Yếu tố xã hội không thấy rõ trong tác phẩm của ông.
    Đi thẳng vào câu hỏi của anh, tôi có thể nói thẳng rằng ông vẫn chỉ là play với các cái box nói thế không phải là tôi chê ông mà là để phân biệt với những đóng góp của thế hệ digital architects mà thôi,và trong cuộc chơi này quả thực ông là bậc thầy. Để tiện cho các bạn so sánh, tôi tạm thời liệt kê ra đây những khả năng có thể xảy ra khi chúng ta play với các cái box.
    1.Các khối tương tác với nhau trong 4 điều kiện
    a.under the ground
    b.in the ground
    c.on the ground
    d.over the ground
    2.Quan hệ của các khối với nhau về cơ bản phân ra làm hai loại quan hệ đơn giản và quan hệ phức tạp
    quan hệ đơn giản bao gồm
    1.near
    2.over
    3.atop
    4.under
    5.within
    6.against
    7.betweem
    8.through
    9.across
    10.beside
    11.from
    và quan hệ phức tạp bao gồm
    1.under within a within (below)
    2.over within a within(below)
    3.atop an under (below)
    4.atop a from (below)
    5.over a through (in)
    6.against an under (in)
    7.under a between (in)
    8.across (on) over a through (under)
    9.atop a vertical through (in)
    10.through a beside(in)
    11.across an atop beside (on)
    12.atop an across (in)
    13. within a through (on)
    14.through a from (on)
    15. through atop (on)
    16.within atop (on)
    17.from a within through (on)
    18.atop a between (on)
    19.above near from a within (on)
    20.within a from beside (above)
    21.over an against (on)
    22.against an over (above)
    23.across against a from (above)
    24.under an across (above)
    quan hệ đơn giản
    quan hệ phức tạp
    đấy mới là sơ bộ nói đến các quan hệ theo một phương còn nếu phát triển theo các phương còn lại thì các quan hệ trở nên phức tạp hơn nhiều và có hàng trăm khả năng khác.
    Trong các công trình của mình Ando dùng rất nhiều quan hệ within a within,through việc làm này đã tạo nên rất nhiều layers,nhiều không gian mập mờ nghĩa là khi anh là trong của cái này thì đồng thời anh lại là ngoài của cái kia và tại những khu vực mập mờ đó ông đã cấy cái circulation của công trình vào. kết quả là khi chúng ta di chuyển trên những tuyến đó chúng ta sẽ thấy ,nó liên tục,dẫn dắt, hấp dẫn và tò mò.
    đấy mới chỉ là một trong nhưng miếng mà Ando hay dùng.
    having_bath
    Được having_bath sửa chữa / chuyển vào 19:18 ngày 27/10/2004
  10. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    chào bạn Vanthe1,
    Cám ơn 13_friday đã giải thích giùm 2 công trình trên. Tôi muốn thêm một vài ý.
    Khi tôi lấy ví dụ ổ CD, tôi muốn nói đến ranh giới, đó chính là điểm để cảm nhận và tranh luận trong chủ đề Gấp Duỗi này. Ở công trình bảo tàng Do Thái tại Amsterdam, truớc khi cải tạo, ranh giới giữa các khu trung bày khá rõ ràng do đặc thù văn hoá và lịch sử ( Bảo tàng đuợc xây và cải tạo nhiều lần từ năm 1932; đến năm 1987, nó đuợc dời về khu giáo đuờng Do Thái với 4 giáo đuờng khác nhau)
    Vì vậy, xây dựng một kết cấu mới để liên kết và xoá mờ ranh giới của các khu này là mục tiêu thiết kế,đồng thời tạo một đuờng dẫn tham quan liên tục cho nguời xem ( dạng promenade), đều này đuợc thể hiện ở sơ đồ đầu tiên. Các hình kế tiếp chỉ minh hoạ cho tính chuyển tiếp của không gian, chuyển qua các ranh giới ( theo phương đứng).
    Thật ra cách thiết kế giao thông dạng này ở bảo tàng đã có khá nhiều, UN studio đã thành công khi ***g vào các đuờng gấp va duỗi cong cong, xoá nhoà khái niệm về ranh giới, làm cho nguời xem cảm giác liên tục khám phá lịch sử...
    Nói cho vui tí, hình như đuờng dẫn kiểu này vi phạm tiêu chuẩn dành cho nguời tàn tật phải ( barier free) không wegotjam?
    Bạn 13_friday nói công trình văn phòng của cty Thép hay quá, tôi đọc mà cũng cảm thấy suớng theo, tuy nhiên, tôi nghĩ cho thêm vài chi tiết về bố cục các khối không gian, cũng như các ranh giới giữa các không gian này, sẽ nói rõ hơn tính đặc thù của sắt thép khi nóng chảy . Cho thấy cái tài của KTS khi nghiên cứu và ***g vào các riêng của khách hàng ( sản xuất sắt thép), và nghệ thuật Duỗi Gấp.
    Được goblue sửa chữa / chuyển vào 20:13 ngày 27/10/2004

Chia sẻ trang này