1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Fold and Unfold

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi wegotjam, 23/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. GoBlue

    GoBlue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    558
    Đã được thích:
    1
    chào bạn Vanthe1,
    Cám ơn 13_friday đã giải thích giùm 2 công trình trên. Tôi muốn thêm một vài ý.
    Khi tôi lấy ví dụ ổ CD, tôi muốn nói đến ranh giới, đó chính là điểm để cảm nhận và tranh luận trong chủ đề Gấp Duỗi này. Ở công trình bảo tàng Do Thái tại Amsterdam, truớc khi cải tạo, ranh giới giữa các khu trung bày khá rõ ràng do đặc thù văn hoá và lịch sử ( Bảo tàng đuợc xây và cải tạo nhiều lần từ năm 1932; đến năm 1987, nó đuợc dời về khu giáo đuờng Do Thái với 4 giáo đuờng khác nhau)
    Vì vậy, xây dựng một kết cấu mới để liên kết và xoá mờ ranh giới của các khu này là mục tiêu thiết kế,đồng thời tạo một đuờng dẫn tham quan liên tục cho nguời xem ( dạng promenade), đều này đuợc thể hiện ở sơ đồ đầu tiên. Các hình kế tiếp chỉ minh hoạ cho tính chuyển tiếp của không gian, chuyển qua các ranh giới ( theo phương đứng).
    Thật ra cách thiết kế giao thông dạng này ở bảo tàng đã có khá nhiều, UN studio đã thành công khi ***g vào các đuờng gấp va duỗi cong cong, xoá nhoà khái niệm về ranh giới, làm cho nguời xem cảm giác liên tục khám phá lịch sử...
    Nói cho vui tí, hình như đuờng dẫn kiểu này vi phạm tiêu chuẩn dành cho nguời tàn tật phải ( barier free) không wegotjam?
    Bạn 13_friday nói công trình văn phòng của cty Thép hay quá, tôi đọc mà cũng cảm thấy suớng theo, tuy nhiên, tôi nghĩ cho thêm vài chi tiết về bố cục các khối không gian, cũng như các ranh giới giữa các không gian này, sẽ nói rõ hơn tính đặc thù của sắt thép khi nóng chảy . Cho thấy cái tài của KTS khi nghiên cứu và ***g vào các riêng của khách hàng ( sản xuất sắt thép), và nghệ thuật Duỗi Gấp.
    Được goblue sửa chữa / chuyển vào 20:13 ngày 27/10/2004
  2. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    HAY !!!
  3. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    HAY !!!
  4. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn!! bây giờ mới có chút thời gian vào đây với qúi vị đây!! xin trả lời một số câu hỏi trước
    Anh Goblue: em nghĩ cái này chỉ là concept thôi, thứ 2, nếu người ta có thang máy, hoặc độ nghiêng này theo đúng theo tiêu chuẩn và coi như là ramp thì chắc cũng không có vấn đề gì.
    Anh having-bath: giải thích Tadao Ando, cũng rất hay....cái sketch mà anh đưa ra có lẽ là cái tiêu chuẩn về cấu tạo form của tadao ando...chứ nếu mà chỉ có một ngón thôi thì Tadao tài năng đên độ không ngờ đươc rồi....anh nghĩ như thế nào về những tác phẩm gần đây của T.A như cái Contemporary of Art ở Taxes, usa? anh có nghĩ rằng ông ta đã vượt qua được nhưng gì anh phê phán ông ta?? chắc anh không bao giờ ngờ là Rem và Ando dạy tai Harvard trong cùng một thời gian huh?
    Anh 13th-friday: cái vụ thép chảy thật là hay....nhưng xin nói nó chỉ là một trong nhiều concept hoặc là idea...trước khi tìm định huớng về hình khối thôi các bạn à....
    Trở lại, vấn đề chính Fold and Unfold
    1. Cám ơn một số bạn đã post nhiều hình ảnh về Ben. Anh goblue có nói về sự giống nhau của f&unf với open và close..và anh cũng giải thích luôn về open và close....nhưng chúng có nhiều cái khác nhau...vi dụ như, bạn xé rách một nửa tờ giấy, thì ngay tại cái nơi tiếp giáp giữa phần bị xé và phần chưa xé...đươc coi là phần mở và đang được mở...ở đây tất nhiên bạn không thể gọi là fold được...
    2. như phần tôi đã giới thiệu sơ lược về fold và unfold, vậy thì phần tiếp theo là fold tạo ra những không gian gì và làm như thế nào để tạo ra nó.
    sau đây là một vài ý:
    a. không gian liên tục
    b. không gian gói
    c. không gian mở và đóng
    d. không gian direct va undirect
    tất nhiên là còn nhiều các bạn có thể tìm thêm
    3. Cái điểm mạnh của fold and unfold là không gian mạch lạc và liên tục....điều này vừa làm dễ và cũng làm khó kts bởi vì....dễ là do không phải sử lí nhiều đến phần tiếp nối không gian..mà tự bản thân fold and unfold nó có sẵn....nhưng điều này sẽ gây khó dễ trong viêc áp dụng công năng cũng như không gian trong building.
    4.......sẽ tiếp tục
    Ant
  5. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn!! bây giờ mới có chút thời gian vào đây với qúi vị đây!! xin trả lời một số câu hỏi trước
    Anh Goblue: em nghĩ cái này chỉ là concept thôi, thứ 2, nếu người ta có thang máy, hoặc độ nghiêng này theo đúng theo tiêu chuẩn và coi như là ramp thì chắc cũng không có vấn đề gì.
    Anh having-bath: giải thích Tadao Ando, cũng rất hay....cái sketch mà anh đưa ra có lẽ là cái tiêu chuẩn về cấu tạo form của tadao ando...chứ nếu mà chỉ có một ngón thôi thì Tadao tài năng đên độ không ngờ đươc rồi....anh nghĩ như thế nào về những tác phẩm gần đây của T.A như cái Contemporary of Art ở Taxes, usa? anh có nghĩ rằng ông ta đã vượt qua được nhưng gì anh phê phán ông ta?? chắc anh không bao giờ ngờ là Rem và Ando dạy tai Harvard trong cùng một thời gian huh?
    Anh 13th-friday: cái vụ thép chảy thật là hay....nhưng xin nói nó chỉ là một trong nhiều concept hoặc là idea...trước khi tìm định huớng về hình khối thôi các bạn à....
    Trở lại, vấn đề chính Fold and Unfold
    1. Cám ơn một số bạn đã post nhiều hình ảnh về Ben. Anh goblue có nói về sự giống nhau của f&unf với open và close..và anh cũng giải thích luôn về open và close....nhưng chúng có nhiều cái khác nhau...vi dụ như, bạn xé rách một nửa tờ giấy, thì ngay tại cái nơi tiếp giáp giữa phần bị xé và phần chưa xé...đươc coi là phần mở và đang được mở...ở đây tất nhiên bạn không thể gọi là fold được...
    2. như phần tôi đã giới thiệu sơ lược về fold và unfold, vậy thì phần tiếp theo là fold tạo ra những không gian gì và làm như thế nào để tạo ra nó.
    sau đây là một vài ý:
    a. không gian liên tục
    b. không gian gói
    c. không gian mở và đóng
    d. không gian direct va undirect
    tất nhiên là còn nhiều các bạn có thể tìm thêm
    3. Cái điểm mạnh của fold and unfold là không gian mạch lạc và liên tục....điều này vừa làm dễ và cũng làm khó kts bởi vì....dễ là do không phải sử lí nhiều đến phần tiếp nối không gian..mà tự bản thân fold and unfold nó có sẵn....nhưng điều này sẽ gây khó dễ trong viêc áp dụng công năng cũng như không gian trong building.
    4.......sẽ tiếp tục
    Ant
  6. having_bath

    having_bath Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Chào anh Wegotjam anh xem lại giúp tôi tý tôi nói :
    đây là một trong nhiều miếng mà Ando sử dụng không phải chỉ một đâu !
    chưa tính đến những miếng khác thì với miếng này ông cũng đã là bậc thầy.tôi biết cả hai ông đều là visiting profesor ở nhiều trường,nhưng cũng không có nghĩa là tôi phải thích cả hai ông anh ạ,tôi vẫn cảm thấy ở các công trình của Ando sự duy lý và khắc khổ anh ạ.có thể đấy là do sự khác biệt của văn hoá Nhật bản.trong khi tôi tìm thấy sự phóng túng về form sự tự do hơn từ cú pháp cho đến vật liệu trong công trình của Rem hay một số kiến trúc sư khác như Herzog, Holl và tôi cũng tự suy luận ra từ văn hoá Hà lan,nơi duy nhất trên thế giới cho phép tự do sử dụng ma tuý và mãi dâm.
    có phải anh muốn đề cập tới công trình này?
    tất nhiên tôi mới chỉ xem qua ảnh,mà ở những công trình kiểu thế này thì cảm xúc mang lại do kích thước của công trình là cực kỳ lớn.vẫn là 5 cái box bằng bê tông,ông bọc ra ngoài 5 cái box bằng kính để tạo nên "double membrane".ở công trình này có nhẽ tỷ lệ và ánh sáng là chính chứ không gian thì cũng không có gì mới anh ạ.(tôi sẽ thu xếp thời gian đến tận nơi có thể tôi sẽ bị thay đổi quan điểm !?!?)
    nhưng nói thế không phải là Ando không thay đổi
    một số công trình gần đây Ando có thay đổi anh ạ nếu nhìn qua thì có thể anh sẽ kết luận ngay là không phải của Ando, anh xem ông bắt đầu dùng những miếng mới anh ạ,khi xem mặt bằng công trình này tôi chợt nghĩ Ando bắt đầu thích những nét vẽ ngây thơ,lãng mạn của Matisse
    ảnh dưới là biệt thự Malibu,Carliphonia,Ando
    Anh 13th-friday: cái vụ thép chảy thật là hay....nhưng xin nói nó chỉ là một trong nhiều concept hoặc là idea...trước khi tìm định huớng về hình khối thôi các bạn à....
    tôi post bức ảnh núi lửa phun cho vui thôi
    cái này anh nói cũng có lý nhưng cũng phải có một concept chính để dẫn dắt và các idea chỉ đóng vai trò bổ trợ chứ,
    chỗ này cho phép tôi bàn rộng ra một tý về việc xây dựng concept.
    A_Y_A nói(hoặc trích) -
    we create a living space but a abstract space
    chữ but ở đây tôi không hiểu là Yes or No nhờ các anh giải thích hộ.
    nếu là yes thì tôi xin có vài nhời thế này:
    tôi nghĩ cái anh hoạ sĩ hay nhà viết nhạc thì thường hay biến những thứ cụ thể thành thứ trừu tượng ví dụ như anh ta nhìn thấy mùa xuân hay hay một cánh rừng là những thứ rất cụ thể nhưng khi chúng ta xem tranh hay nge một khúc nhạc về chủ đề này và nếu không nói trước chúng ta rất khó khăn để tưởng tượng được ra mùa xuân hay cánh rừng.
    cái anh kiến trúc sư thì hình như là lại đi làm ngược lại anh ta suy nghĩ miên man,liên tưởng nhiều thứ nhưng cuối cùng những sản phẩm của anh ta lại là những sản phẩm cụ thể
    ví dụ:
    ảnh 1 là bức ảnh chụp thiên thạch từ kính thiên văn huble
    ảnh2 là nội thất cửa hàng Prada ở New York của Rem Koolhass
    ở đây sự liên tưởng dù rất xa xôi nhưng cuối cùng khi thể hiện thì cũng phải rất cụ thể chứ không nên mang cái trừu tượng ra để nói tôi làm trừu tượng việc anh không hiểu là lỗi tại anh.
    bức ảnh 1 là ánh sáng trên bề mặt của mặt trăng
    ảnh hai là bảo tàng nghệ thuật đương đại helsinki -phần lan ?"kts Steven Holl


    trong võ thuật người ta cũng mô phỏng ví dụ như Xà,Hầu,Hổ,Tuý vv và vv nhưng đều được qui về các bộ như bộ thủ,bộ cước,bộ khí vv và vv
    Cám ơn một số bạn đã post nhiều hình ảnh về Ben. Anh goblue có nói về sự giống nhau của f&unf với open và close..và anh cũng giải thích luôn về open và close....nhưng chúng có nhiều cái khác nhau...vi dụ như, bạn xé rách một nửa tờ giấy, thì ngay tại cái nơi tiếp giáp giữa phần bị xé và phần chưa xé...đươc coi là phần mở và đang được mở...ở đây tất nhiên bạn không thể gọi là fold được...
    đọc đến đoạn này lại nhớ đến câu hát của ledzeplin ?o....dont stand in the door way....? khi anh đứng ở bậu cửa thì người ta không biết anh định đi vào hay đi ra và người ta sẽ thấy rất khó sử với anh, đấy là trong cuộc sống còn trong kiến trúc sự mập mờ này lại tạo nên sự hấp dẫn,tò mò của một không gian liên tục,magic!
    Cái điểm mạnh của fold and unfold là không gian mạch lạc và liên tục....điều này vừa làm dễ và cũng làm khó kts bởi vì....dễ là do không phải sử lí nhiều đến phần tiếp nối không gian..mà tự bản thân fold and unfold nó có sẵn....nhưng điều này sẽ gây khó dễ trong viêc áp dụng công năng cũng như không gian trong building.
    các trường hợp khác nhau thì sẽ sử dụng những miếng khác nhau,giống như đánh võ thôi, đánh gần thì dùng đòn tay đánh xa thì dùng đòn chân mà nếu nó có binh khí thì chạy,ngay cả Ben thì có phải công trình nào cũng fold với unfold đâu!nên tôi đồng ý với anh là nên bàn rộng ra nhiều miếng khác để có đòn phối hợp, với phương châm là học trăm thì biết được mười,biết mười thì may ra làm được một.
    tản mạn.
    having_bath
    Được having_bath sửa chữa / chuyển vào 23:27 ngày 29/10/2004
  7. having_bath

    having_bath Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Chào anh Wegotjam anh xem lại giúp tôi tý tôi nói :
    đây là một trong nhiều miếng mà Ando sử dụng không phải chỉ một đâu !
    chưa tính đến những miếng khác thì với miếng này ông cũng đã là bậc thầy.tôi biết cả hai ông đều là visiting profesor ở nhiều trường,nhưng cũng không có nghĩa là tôi phải thích cả hai ông anh ạ,tôi vẫn cảm thấy ở các công trình của Ando sự duy lý và khắc khổ anh ạ.có thể đấy là do sự khác biệt của văn hoá Nhật bản.trong khi tôi tìm thấy sự phóng túng về form sự tự do hơn từ cú pháp cho đến vật liệu trong công trình của Rem hay một số kiến trúc sư khác như Herzog, Holl và tôi cũng tự suy luận ra từ văn hoá Hà lan,nơi duy nhất trên thế giới cho phép tự do sử dụng ma tuý và mãi dâm.
    có phải anh muốn đề cập tới công trình này?
    tất nhiên tôi mới chỉ xem qua ảnh,mà ở những công trình kiểu thế này thì cảm xúc mang lại do kích thước của công trình là cực kỳ lớn.vẫn là 5 cái box bằng bê tông,ông bọc ra ngoài 5 cái box bằng kính để tạo nên "double membrane".ở công trình này có nhẽ tỷ lệ và ánh sáng là chính chứ không gian thì cũng không có gì mới anh ạ.(tôi sẽ thu xếp thời gian đến tận nơi có thể tôi sẽ bị thay đổi quan điểm !?!?)
    nhưng nói thế không phải là Ando không thay đổi
    một số công trình gần đây Ando có thay đổi anh ạ nếu nhìn qua thì có thể anh sẽ kết luận ngay là không phải của Ando, anh xem ông bắt đầu dùng những miếng mới anh ạ,khi xem mặt bằng công trình này tôi chợt nghĩ Ando bắt đầu thích những nét vẽ ngây thơ,lãng mạn của Matisse
    ảnh dưới là biệt thự Malibu,Carliphonia,Ando
    Anh 13th-friday: cái vụ thép chảy thật là hay....nhưng xin nói nó chỉ là một trong nhiều concept hoặc là idea...trước khi tìm định huớng về hình khối thôi các bạn à....
    tôi post bức ảnh núi lửa phun cho vui thôi
    cái này anh nói cũng có lý nhưng cũng phải có một concept chính để dẫn dắt và các idea chỉ đóng vai trò bổ trợ chứ,
    chỗ này cho phép tôi bàn rộng ra một tý về việc xây dựng concept.
    A_Y_A nói(hoặc trích) -
    we create a living space but a abstract space
    chữ but ở đây tôi không hiểu là Yes or No nhờ các anh giải thích hộ.
    nếu là yes thì tôi xin có vài nhời thế này:
    tôi nghĩ cái anh hoạ sĩ hay nhà viết nhạc thì thường hay biến những thứ cụ thể thành thứ trừu tượng ví dụ như anh ta nhìn thấy mùa xuân hay hay một cánh rừng là những thứ rất cụ thể nhưng khi chúng ta xem tranh hay nge một khúc nhạc về chủ đề này và nếu không nói trước chúng ta rất khó khăn để tưởng tượng được ra mùa xuân hay cánh rừng.
    cái anh kiến trúc sư thì hình như là lại đi làm ngược lại anh ta suy nghĩ miên man,liên tưởng nhiều thứ nhưng cuối cùng những sản phẩm của anh ta lại là những sản phẩm cụ thể
    ví dụ:
    ảnh 1 là bức ảnh chụp thiên thạch từ kính thiên văn huble
    ảnh2 là nội thất cửa hàng Prada ở New York của Rem Koolhass
    ở đây sự liên tưởng dù rất xa xôi nhưng cuối cùng khi thể hiện thì cũng phải rất cụ thể chứ không nên mang cái trừu tượng ra để nói tôi làm trừu tượng việc anh không hiểu là lỗi tại anh.
    bức ảnh 1 là ánh sáng trên bề mặt của mặt trăng
    ảnh hai là bảo tàng nghệ thuật đương đại helsinki -phần lan ?"kts Steven Holl


    trong võ thuật người ta cũng mô phỏng ví dụ như Xà,Hầu,Hổ,Tuý vv và vv nhưng đều được qui về các bộ như bộ thủ,bộ cước,bộ khí vv và vv
    Cám ơn một số bạn đã post nhiều hình ảnh về Ben. Anh goblue có nói về sự giống nhau của f&unf với open và close..và anh cũng giải thích luôn về open và close....nhưng chúng có nhiều cái khác nhau...vi dụ như, bạn xé rách một nửa tờ giấy, thì ngay tại cái nơi tiếp giáp giữa phần bị xé và phần chưa xé...đươc coi là phần mở và đang được mở...ở đây tất nhiên bạn không thể gọi là fold được...
    đọc đến đoạn này lại nhớ đến câu hát của ledzeplin ?o....dont stand in the door way....? khi anh đứng ở bậu cửa thì người ta không biết anh định đi vào hay đi ra và người ta sẽ thấy rất khó sử với anh, đấy là trong cuộc sống còn trong kiến trúc sự mập mờ này lại tạo nên sự hấp dẫn,tò mò của một không gian liên tục,magic!
    Cái điểm mạnh của fold and unfold là không gian mạch lạc và liên tục....điều này vừa làm dễ và cũng làm khó kts bởi vì....dễ là do không phải sử lí nhiều đến phần tiếp nối không gian..mà tự bản thân fold and unfold nó có sẵn....nhưng điều này sẽ gây khó dễ trong viêc áp dụng công năng cũng như không gian trong building.
    các trường hợp khác nhau thì sẽ sử dụng những miếng khác nhau,giống như đánh võ thôi, đánh gần thì dùng đòn tay đánh xa thì dùng đòn chân mà nếu nó có binh khí thì chạy,ngay cả Ben thì có phải công trình nào cũng fold với unfold đâu!nên tôi đồng ý với anh là nên bàn rộng ra nhiều miếng khác để có đòn phối hợp, với phương châm là học trăm thì biết được mười,biết mười thì may ra làm được một.
    tản mạn.
    having_bath
    Được having_bath sửa chữa / chuyển vào 23:27 ngày 29/10/2004
  8. A_Y_A

    A_Y_A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Bác having_bath, câu đó là điều tôi tâm niệm nhưng tôi cố ý hót tiếng Tây cho nó hoành tráng, hìhì có nhẽ tôi hót sai, ý của tôi là chúng ta (nên) tạo ra những không gian sống chứ không phải là những không gian trừu tượng. Hay nói cách khác sự trừu tượng, theo tôi, không phải là mục đích của kiến trúc.
    Hẳn bác còn nhớ trước đây ở topic Đằng sau sự nổi tiếng tôi đã nhờ bác xây dựng mối liên hệ giữa Rem và các tiền bối trên khía cạnh thủ pháp tổ chức không gian. Nay nhân có các bác phân tích về fold and unfold, tôi xin bi bô là các bác nôi nổi như Mies van der Rohe, Tadao Ando, Charles Correa, Rem Koolhas vân vân đều tổ chức không gian trên cơ sở phân tích các trạng thái mà các bác í muốn người ta đi có khi chuyển động trong công trình của các bác í. Nói cách khác, các không gian trong công trình kiến trúc là các màn của một vở kịch, bác Rem chuyển màn như thế nào là điều các bác đang bàn phỏng ạ? Đúng sai thế nào mong các bác chỉ giáo.
    Ngoài lề một chút, có chú nào muốn bắt chiếc bọn Tây làm mấy quả không gian quằn quại này cho nó máu thì nhớ hộ anh là về form mà nói thì những gì bọn nó làm đều tuân theo những quy luật về hình khối chuyển động trong lí thuyết design. Rất tiếc, những cái này kts quê ta x được học (mà cũng x ai đủ trình mà dạy). Cho nên nếu các chú có thử làm mãi mà trông nó vẫn rất đậm đà bản sắc dân tộc thì cũng đừng buồn, không phải lỗi của các chú.
  9. A_Y_A

    A_Y_A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Bác having_bath, câu đó là điều tôi tâm niệm nhưng tôi cố ý hót tiếng Tây cho nó hoành tráng, hìhì có nhẽ tôi hót sai, ý của tôi là chúng ta (nên) tạo ra những không gian sống chứ không phải là những không gian trừu tượng. Hay nói cách khác sự trừu tượng, theo tôi, không phải là mục đích của kiến trúc.
    Hẳn bác còn nhớ trước đây ở topic Đằng sau sự nổi tiếng tôi đã nhờ bác xây dựng mối liên hệ giữa Rem và các tiền bối trên khía cạnh thủ pháp tổ chức không gian. Nay nhân có các bác phân tích về fold and unfold, tôi xin bi bô là các bác nôi nổi như Mies van der Rohe, Tadao Ando, Charles Correa, Rem Koolhas vân vân đều tổ chức không gian trên cơ sở phân tích các trạng thái mà các bác í muốn người ta đi có khi chuyển động trong công trình của các bác í. Nói cách khác, các không gian trong công trình kiến trúc là các màn của một vở kịch, bác Rem chuyển màn như thế nào là điều các bác đang bàn phỏng ạ? Đúng sai thế nào mong các bác chỉ giáo.
    Ngoài lề một chút, có chú nào muốn bắt chiếc bọn Tây làm mấy quả không gian quằn quại này cho nó máu thì nhớ hộ anh là về form mà nói thì những gì bọn nó làm đều tuân theo những quy luật về hình khối chuyển động trong lí thuyết design. Rất tiếc, những cái này kts quê ta x được học (mà cũng x ai đủ trình mà dạy). Cho nên nếu các chú có thử làm mãi mà trông nó vẫn rất đậm đà bản sắc dân tộc thì cũng đừng buồn, không phải lỗi của các chú.
  10. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    iihihihih!! bài viết rất hay anh having-bath a!! Tôi nhận thấy Tadao thay đổi từ cai museum này...tôi nêu harvard ở đây không ngoài đưa vào kt cua mĩ có lẽ ông bị ảnh hưởng bởi Mies, Richare Miere, steven holl và Louis I, Kahn...cho nên ông vẩn còn giữ những chiêu thức của ônng nhưng bây giờ thì nó đã nhẹ nhàng hơn...bớt nặng nề về hình thức, và thêm phần lãng mạn....chúng ta không thể đòi hỏi hơn vì ông có thể sẽ đụng chạm đến I.M Pei....còn cái chiêu của ông...kts chúng ta học được chiêu này thôi thì cũng có thể làm vốn lận lưng rồi...well, thoi gian ở Amsterdam....thì chẳng thấy mặt trời đâu, mặc dù là mùa hè, mà cứ tưởng như mùa đông...
    mấy cái hình của anh post về concept làm tôi nhớ đến câu chuyện cua Antoin Predock....lúc đến Tampa, FL để làm cái Museum of Industry....FLorida, usa là xứ sở của trái cam...buổi tối trước ngày ông ta lên phác thảo...ông vác mùng mền đến ngủ tại vùng đất này....nằm nguyên đêm nghĩ hoài không ra, sáng dậy...ngôìi cắt vỏ cam ra an....hihii...cái building của ông ta có dạng vỏ cam bi cắt.....
    nói chơi một chút..tôi lại sắp phải đi rồi....
    (tiếp theo phần trên)
    4. Tôi nghĩ chữ but phía trên tức là ngoài ra hoặc không....tức là đừng tạo ra những không gian trừu tượng. điều này sẻ dẫn đến câu hỏi là vậy những không gian cua Rem hay Ben là gì...tôi nghĩ là quá trừu tượng.....vậy thì không gian đó có là không gian sống hay không? câu hỏi này xin ý kiến từ quí vị đấy..
    5. cái không gian fold này không cho phép sự liên kết với không gian bên ngoài....bởi vì những nơi nó liên hệ với bên ngoài thì sẽ được gọi là open hoạc unfold. Vậy thì nó có tự nhiên hay không? xin ý kiến của quí vị lần hai
    6. Nếu nói là không gian này không có sự khác nhau ở mặt bằng, mặt đứng và mái...chỉ có mặt cắt thôi quí vị nghĩ sao??
    vài dòng
    Ant

Chia sẻ trang này