1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

FOOD for the HEART

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi TheMind, 22/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Mến chào các bạn,

    Theo tôi được hiểu thì tâm lý là hoạt động tinh thần, chỉ có thể cảm nhận, chứ không thể sờ mó như một vật thẻ có hình dạng tròn, dài, ngắn v.v... Nhà Phật xếp những vẫn đề liên quan đến tâm lý của con người như giận, buồn, ghét, muốn tự tử, muốn nỗi loạn v.v... , gọi chung chúng là Danh. Những gì sờ mó được, thấy được - tức là thân thể này , thì gọi chung là Sắc. Cảnh bên ngoài như cây cối, hòn đá, thú vật, cũng là sắc. Nhưng ở đây từ Sắc chỉ để gọi những gì thuộc về thân xác con người : máu, nưóc mắt, chân tay, mắt, mũi, v.v... Danh và Sắc tạo nên con người . Nếu không có Danh, tức là không có mặt tâm lý hay cảm nhận tinh thần, thì con người chỉ còn thân xác, như đã chết . Nếu không có Sắc, tức là không có thân thể này , thì lấy ai cảm nhận những vui buồn đó ? Vậy đó, là Danh và Sắc không thể tách rời.

    Tôi xin post các bài viết không trong cũng không ngoài Pháp, những chuyện tự nhiên của đời sống, của con người - những vấn đề có liên quan đến Danh, món ăn tâm linh, để nuôi dưỡng Sắc, thân thể của chúng ta .


    TheMind



    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 22/03/2005
  2. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Bạn đọc,
    Bài này copy từ sách - đã gởi tặng sách đó cho một nhà thơ bên VN nên không nhớ tựa sách. Bạn nào giỏi English, xin mời đọc. Bạn nào không thể hiểu, TheMind sẽ dịch sau. Dịch xoàng thôi. Chúc các bạn buổi tối an vui.
    TheMind
    --------------------
    Me***ations on loneliness and isolation - by Dalai Lama
    I learned from recent poll that a majority of Americans admit that they suffer from loneliness and isolation. One quater of adults admited that they had felt deeply lonely during the previous fortnight and this phenomenon appears to be widespread.
    There are thousands of people on the city streets and yet none of them looks at each other. If they eyes cross, they do not smile unless they are meeting formally. People sit next to each other on the trains for hours on the end but do not talk to each other. Isn''t that strange ?
    My sense is that the experience of loneliness is due to two main causes. One is that people havve become too numerous. When the world as less populated, we must have been more acutely aware of belonging to the human family, people definitely knew each ohter better, and the need for mutual support would have been greater. Even today, in small villages people know each other, lend their tools and machines and carry out heavy work together. In the old days, they would get together regularly go to church and pray together. They had more opportunities to communicate.
    Now that the world is overpopularted, millions of people are crowded into the big cities. Looking at them,k one would think that their only concern is to work and earn a salary. Each individual seems to live a separate, independent life. Morden machines give us great autonomy and we have the impression, mistaken of course, that other people are less and less important for our well-being. This situation encourages indifference and a feeling of isolation.
    Another cause behind the experience of isolation, in my view, is that in modern society we are all terribly busy. If we talk to someone, even if only to say "How are you?" we feel we are losing two precious seconds of our life. We have hardly finished working before we dive into the newspaper. "Let''s see what the news is." Discussing things with a friend is wasting time.
    People who live in cities usually know quite a few people. One has to say hello. As there is a risk that one will be drawn into conversation with everyone, this isn''t practical. So we avoid contact and if someone speaks to you it feels like and intrusion.
    When people in big town or city feel lonely, this does not mean that they lack human companions, but rather that they lack human affection. As a result of this, their mental health eventually becomes very poor. On the other hand, those people who grow uo in an atmosphere of human affection ahve aq mcuh more positive and gentle development of their bodies, their minds, and behaviours.
    Society is becoming less and less humane and our lives are growing mechanical. Each morning, we go out to work. When the work is finished, we distract ourselves in an night club or similar. We get drunk, go home late, sleep for a few hours. And the nest day half asleep and a daze we go out to work again. Don''t many people in cities spend much of their lives like this?And each person has become rather like a cog in a machine, they follow the herd whether they feel like it or not. After a while this lifestyle become hard *****stain and we close up in difference.
    Dont go out and drink too much in the evening. Once your working day is over, it would be better to go home. Take your time to eat, have a cup of tea of something, read a book, relax, and go to bed. Get up early the next morning. If you go to work with a fresh mind, I think your life will be quite a different.
    Everyone knows tha feeling isolated is neither useful nor pleasant. Each one of us has to struggle against it . But as it arises from a great number of causes and con***ions, it is important to tackle it in the early stages. The family, that fundamental unit of soceity, should become a place where one feels happy and where one can develop in and atmosphere of love and affection.
    If you feel hattred and ill-feeling toward others, they may feel similarly toward you and, as a result, suspicion and fear will create a distance between you and make you feel lonely and isolated. Not alll members of your community will have similar negative feelings toward you, but some may look on you negatively because of your own feelings.
    If children are brought up in a warm and caring environment, both at home and at school, once they are adult and socially engaged they will be capaple of helping others. When they meet someone for the first time they will feel at ease and won''t be afraid to speak to them. They will contribute to the creation of a new atmosphere in which the feeling of isolation will be much less common.

  3. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Suy tư về mối cô đơn và sự biệt lập
    by Dalai Lama
    365 Daily Advice from the Heart

    Tôi mới biết từ một cuộc thăm dò gần đây là đa số người Mỹ thú nhận rằng họ đau khổ vì mối cô đơn và sự biệt lập. Một phần tư người lớn cho rằng họ từng cảm thấy cô đơn vô cùng suốt hai tuần lễ trước và hiện tượng này dường như lan rô.ng.
    Có hàng nghìn người trên đường phố nhưng mà chẳng ai nhìn ai cả. Nếu mắt họ gặp nhau, họ chẳng mỉm cười trừ khi họ đang chính thức gặp nhau. Người ta ngồi kề nhau trên những chuyến xe lửa trong nhiều giờ tới trạm cuối nhưng họ không nói chuyện nhau. Như vậy có lạ không?
    Cảm nhận của tôi là kinh nghiệm về cô đơn bởi do 2 nguyên do. Một ấy là dân chúng trở nên quá đông đảo. Lúc thế giới ít tụ đông, chúng ta cảm thấy có bổn phận đến gia đình sâu sắc, mọi người biết rõ nhau hơn, và nhu cầu cho sự giúp đỡ lẫn nhau ý nghĩa hơn.
    Bây giờ thì thế giới đông dân quá, hàng triệu người chật ních trong những thành phố lớn. Nhìn vào họ, một người sẽ nghĩ rằng mối quan tâm duy nhất của họ là để làm việc và kiếm được một mức lương. Mỗi cá nhân có vẻ sống 1 đời riêng và độc lập. Máy móc hiện đại cho chúng ta sự tự do cá nhân lớn và chúng ta có cảm tưởng, dĩ nhiên sai lầm, rằng người khác chẳng quan trọng gì cho sự tốt đẹp của chúng ta. Tình trạng này xúi dục sự khác biệt và một cảm xúc của cô lập.
    Lý do khác đằng sau kinh nghiệm về sự cô lập, trong nhận xét của tôi, là ở xã hội hiện đại tất cả chúng ta bị bận rộn khủng khiếp. Nếu chúng ta nói chuyện với ai đó, mặc dầu chỉ nói " Bạn khỏe không?" chúng ta cảm thấy như chúng ta đang đánh mất hai giâu phút quý báu của cuộc đời chúng ta. Chúng ta năng nổ hoàn thành công việc trước khi mó tay vào tờ báo. " Hãy coi tin tức gì ." Bàn chuyện với bạn bè là phí thì giờ.
    Những ai sống trong đô thị thường ít quen biết mọi người. Một người buộc phải nói lời chào. Như có một chuyện nguy hiểm thì một người sẽ bị lôi vào cuộc đàm thoại với mọi người, điều này không hữu ích. Vì thế chúng ta tránh liên lạc và nếu ai đó nói chuyện với bạn thì nó có vẻ như là một sự xâm phạm.
    Khi dân chúng trong thành thị hay thành phố lớn cảm thấy cô đơn, điều này không có nghĩa là họ thiếu bạn đồng hành tử tế, nhưng đúng hơn là họ thiếu sự yêu thương nhân ái. Hậu quả là thể chất tinh thần thật sự trở nên suy yếu. Ngược lại, những người nào lớn lên trong một không khí đầy tình thương mến nhân hậu, sẽ có một sự phát triển nhiều tích cực và hòa nhã lớn hơn ở thân thể, tâm trí, và tư cách của họ.
    Xã hội thì đang dần trỡ nên ít nhân đức và đời sống của chúng ta thì đang mọc lên một cách máy móc. Mỗi buổi sáng, chúng ta đi ra ngoài để làm. Khi xong việc, chúng ta làm cho chúng ta vui trong một hộp đêm hoặc nơi nào đó tương tự. Chúng ta bị say, về nhà muộn, ngủ vài giờ. Và ngày kế tiếp, buồn ngủ và choáng váng chúng ta đi ra ngoài để làm việc nữa. Không phải rất nhiều người trong những thành phố phung phí cuộc đời của họ rất nhiều như vầy sao? Và mỗi người đã từng trỡ thành tương tự như một người giữ nhiệm vụ bình thường, họ theo dấu bầy đàn dù thích hay không thích. Sau một thời gian, kiểu sống này trở nên quen thuộc để chấp nhận và chúng ta đến gần trong khác biệt.
    Đừng đi ra ngoài và uống nhiều vào buổi tối. Khi công việc xong thì tốt hơn là nên về nhà. Thư thả ăn, nhấp nháp 1 tách trà, đọc 1 cuốn sách, nghĩ ngơi, và đi ngủ. Dậy sớm vào sáng mai. Nếu bạn đi làm với 1 đầu óc tươi vui, tôi nghĩ cuộc sống của bạn sẽ khác đi.
    Mỗi người biết cảm giác biệt lập thì không hữu ích hay cũng không dễ chịu gì cả. Mỗi chúng ta phải gắng sức đối diện với nó. Nhưng như nó phát triển từ những nguyên nhân và điều kiện lớn, điều quan trọng là giải quyết ngay giai đoạn sớm nhất. Gia đình, một đơn vị cơ bản của xã hội, phải là nơi mà một người cảm thấy hạnh phúc và nơi một người có thể phát triển trong không khí của tình thương và lòng nhân ái.
    Nếu bạn cảm thấy căm ghét và ác cảm đối với người khác, họ sẽ cảm thấy tương tự đối với bạn, như 1 kết quả, sự ngờ vực và sợ hãi sẽ tạo nên 1 khoảng cách giữa các bạn và khiến các bạn cảm thấy cô đơn và biệt lập. Không phải tất cả mọi thành viên của cộng đồng sẽ có cảm xúc tiêu cực đối với bạn, nhưng một vài người có thể nhìn bạn 1 cách tiêu cực vì chính cảm xúc ấy từ bạn.
    Nếu trẻ em được nuôi dưỡng trong môi trường ấm cúng và quan tâm, cả hai nơi ở nhà và trường học, lúc họ trưởng thành và tham gia xã hội họ sẽ có khả năng giúp đỡ người khác. Khi họ gặp ai lần đầu họ sẽ có cảm tình ngay và sẽ không sợ hãi để bắt chuyện. Họ sẽ góp phần tạo nên không gian mới nơi mà sự cô lập sẽ ít phổ biến.

    TheMind Tạm dịch
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 12:20 ngày 25/03/2005
  4. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Question: What type of me***ation would Your Holiness suggest for beginners ?
    His Holiness the Dalai Lama: Reflect on impermanence, and if you have some wider knowledge then feflect on the nature of suffering. You could also comtemplate the nature of cessation. Actually, contemplating on the Four Noble Truths is the foundation of the Buddha Dharma, so begin by reflecting along these lines rather than visualizing your self as a deity! Mantras only keep our lips busy; for a beginner, I think there is a certain limitation to mantra practice. A master from Amdo, in eastern Tibet, once said that when you recite mantras too much, while plying your rosaly beads, instead of diminishing your negative emotions it might only serve to diminish your nails!
    Transforming the Mind
    by His Holiness the XIV Dalai Lama
    Translated by Geshe Thupten Jinpa

  5. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Hỏi: Cách thiền nào Ngài sẽ đề nghị cho người mới tập, thưa Ngài ?
    Đức Đạt Lai Lạt Ma: Suy gẫm về sự vô thường [sự không bền lâu], và nếu bạn có sự hiểu biết rộng lớn hơn thì suy gẫm về bản chất [tính chất tự nhiên] của đau khổ. Bạn cũng có thể đào sâu vào bản chất của (úi, cessation là sự chấm dứt, nhưng không biết dịch là cái gì, chỉ đọc đủ hiểu thôi hihi) sự hoại diệt (?) ( hay cessation kêu là pháp hữu vi đó, nghĩa là nó sẽ chấm dứt và bị hoại diệt như có câu là: các pháp hữu vi đều không bền vững) Thực sự, quán chiếu vào Tứ Diệu Đế là nền tảng của Phật Pháp, vậy hãy bắt đầu bằng cách suy gẫm theo những phương pháp này hơn là mường tượng chính bạn như một thượng đế! Những câu thần chú chỉ giữ cho đôi môi bận rộn; cho một người mới bắt đầu thực tập, tôi nghĩ có một giới hạn nào đó trong việc luyện tập thần chú. Một vị thầy từ Amdo, ở phía đông Tây Tạng, có lần nói rằng khi bạn đọc nhẫm thần chú quá nhiều, trong lúc lần tràng hạt, đáng lẽ ra giảm bớt những cảm xúc tiêu cực của bạn thì ngược lại nó lại chỉ làm mòn móng tay bạn!
    TheMind tạm dịch
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 07:26 ngày 25/03/2005
  6. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Me***ation on homo***uality
    by His Holiness the Dalai Lama
    Translated from the Tibetan by Christian Bruyat
    English translation by Dominique Messent

    Many people asked me what I think of homo***uality. For believers, the best thing is to decide what you should or should not do in accordance with your faith. Certain Christians say that homo***uality is a serious fault, and others do not. Certain Buddhists accept it whereas others believe that it is practically the same as giving up being a Buddhist.
    According to the Buddhist scriptures, there are ten harmful acts we should avoid and ***ual misconduct is one of these.(*) By this we mean above all taking another person''s partner, but it also includes homo***uality, oral ***, anal *** and masturbation. This doen not mean that practising such things prevents you from being a Buddhist. Apart from erroneous views - that is, believing that the laws of moral causation do not exist - none of the ten harmful actions, not even killing, entails that one cannot be a Buddhist. Anyone who kills another human being certainly commits a very harmful act. If he is a monk and if he tries to conceal his crime, he break his vows irremediably and ceases to be a member of the monastic community. But he can continue to practise his faith.
    If you are not a religious believer and wish to have a ***ual relationship with someone of the same ***, with mutual consent, without there being rape or abuse of any kind, and if you find in this a non-violent satisfaction, there is nothing I can say against it. I even thinks, and this is important point, that it is unfair for homo***uals to be rejected by soceity, as they sometines are, or to be punished and lose their jobs. We can not place them on the same level as criminals.
    I think that in terns of Buddhism generally, homo***uality is a fault in relation to certain precepts but it is not harmful in itself unlike rape, or killing, or other actions which cause others *****ffer. The same applies to masturbation. That is why there is no reason to reject homo***uals or to discriminate against them.
    I would add that neither is it fair systematically to despise religions that condemn ***ual misconduct, simply because this does not correspond with own way of thinking or behaving. Before we criticize any rule, it is good to try and understand the true reasons behind it.

    (*) The other nine are: killing, stealing, slander, lying, harmful speech, grossip, envy, harmful intentions, and erroneous views.
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 12:11 ngày 25/03/2005
  7. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Bạn đọc,
    Update : cô Terri Shiavo đang chết dần !
    TheMind
    -------------------------
    Thiện Nghiệp Và Phi Thiện Nghiệp
    Một số thiện nghiệp là đúng nhưng số khác thì sai. Cái gọi là thiện nghiệp mà một người làm thì có hại và như vậy chúng là ác nghiệp. Ví dụ: Một số người tin rằng giết một con thú để giúp cho nó kết thúc kiếp sống súc vật đầy đau khổ là việc thiện. Mọi loài chúng sanh đều sợ chết, biết cảm thọ đau đớn, cho nên gây đau đớn và chết chóc cho loài vật là điều sai.
    Một số người cho rằng đối với một người đang bị hành hạ bởi một chứng bịnh ngặt nghèo mà cho họ một cái chết nhanh chóng là việc phước. Nhưng người bịnh dầu muốn hết đau vẫn không muốn chết. Cho dù người ấy tỏ ý muốn chết, nhưng theo quan điểm Phật giáo, gây ra cái chết cho một chúng sanh rõ ràng là điều sai, và nếu một người trực tiếp hay gián tiếp gây ra cái chết phi thời cho người cha hay mẹ bằng hành động giết chết "êm ái", thì đó là một trọng tội, phải đọa địa ngục.

    Mahàsi Sayadaw
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 14:04 ngày 26/03/2005
  8. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    Suy gẫm về ******** đồng giới
    Đức Đạt Lai Lạt Ma

    Nhiều người hỏi tôi nghĩ gì về ******** đồng tính. Đối với nhiều người có tín tâm, cách tốt nhất là quyết đinh bạn sẽ làm gì và sẽ không làm gì để phù hợp với tín ngưỡng của bạn. Vài người Cơ đốc giáo noi rằng ******** đồng tính là một trọng tội, và những người khác thì không cho như vậỵ Vài người Phật tử chấp nhận, trái lại những người khác cho rằng như vậy là từ bỏ làm một người Phật tử.
    Theo kinh Phật, có mười hành vi gây hại mà chúng ta nên tránh và ngoại tình nhục dục là một trong các tội này (*) Theo đó, chúng ta muốn nói trên tất cả sự chiếm hữu bạn đời của người khác, nhưng điều đó cũng bao gồm ******** đồng tính, khẩu dâm, hậu dâm và thủ dâm. Điều này không có nghĩa rằng làm những chuyện như thế ngăn cản bạn trở thành một Phật tử. Bỏ qua một bên những quan điểm sai lầm (tà kiến), đó là - tin rằng định luật về nhân quả luân lý không tồn tại - thì không điều nào của mười hành vi gây hại, không cả việc giết, đưa đến việc một người không thể là Phật tử. Bất cứ ai giết mạng sống người khác chắc chắn phạm một hành vi rất tai hại. Nếu anh ta là một tu sĩ và nếu anh ta cố gắng che đậy, thì anh vi phạm lời nguyện không thể chữa trị và ngưng làm một thành viên của tăng đoàn. Nhưng anh ta vẫn có thể tiếp tục thực hành tín ngưỡng của mình.
    Nếu bạn không là một người tin đạo và mong muốn có một mối quan hệ ******** cùng người chung giới tính, với sự thỏa thuận của hai bên, không bị hiếp dâm hoặc hành hạ trong bất cứ hình thức nào, và nếu bạn tìm thấy trong đây một sự thỏa mãn không có bao lực, thì không có gì để tôi có thể nói chống đối điều đó. Ngay cả tôi nghĩ, và đây là điểm quan trọng, đó là không công bằng cho người đồng tính bị ruồng bỏ do xã hội, như đôi khi họ đã bị vậy, hoặc bị phạt và bị mất nghề nghiệp. Chúng ta không thể xếp hàng họ chung tầng lớp với những kẻ phạm tội.
    Tôi nghĩ rằng trong vài giới hạn của Phật giáo thường thức, ******** đồng tính là một tội ở mối tương quan đối với những giới luật nào đó, nhưng bản thân nó đâu có hại gì - không như hiếp dâm, hoặc giết, hay những hành động khiến cho người khác bị đau khổ. Đối với thủ dâm cũng như vầỵ Đó là tại sao không có lý do để ruồng bỏ những người đồng tính hoặc phân biệt đối lập họ.
    Tôi muốn thêm rằng không điều nào hợp lý thể thức để khinh miệt tôn giáo vì chỉ trích ngoại tình nhục dục, đơn giản tại vì điều này không tương ứng với lối suy nghĩ hoặc hành vi của chúng ta.Trước khi phê phán luật lệ gì, tốt hơn là thử tìm hiểu nguyên do chính đằng sau.

    (*) Chín hành vi gây hại khác là : sát sinh, ăn cắp, vu khống, nói láo, mắng nhiếc, mách lẻo, ganh tỵ, cố tình gây hại, và ý kiến sai trái (tà kiến).
    TheMind tạm dịch
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 14:24 ngày 26/03/2005
  9. so_so

    so_so Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2004
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    live show của bạn the mind à? nói thiệt nha, không biết bài này viết cái gì?
  10. TheMind

    TheMind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    0
    So so thân mến,
    Nếu bạn chịu khó để ý đến tên tác giả bài viết như 1 cách tri ân tất cả những gì người khác viết cho mình đọc, thì dù hiểu hay không hiểu, bạn sẽ không đặt những câu hỏi như thế . Những bài Dharma đó cúa Ngài Đạt Lại Lạt Ma, mình có ghi rõ ràng . Mình chỉ dịch những bài đó, mình cũng có ghi rõ ràng " TheMind tạm dịch".
    Xin lỗi, bạn không hiểu bài nào ?
    Thân mến,
    TheMind
    Được TheMind sửa chữa / chuyển vào 02:20 ngày 29/03/2005

Chia sẻ trang này