1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

French Restaurant. Nhờ bạn voiconlontalonton giúp đỡ.

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi madeinviet, 30/07/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Bác đọc cái này
    152. VIII. Có Pháp Môn Nào? (S.iv,138)
    1) Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka, tại một thị trấn của dân chúng Sakka, tên là Devadaha.
    2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông con đường thích ứng với Niết-bàn. Hãy lắng nghe... Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường thích ứng với Niết-bàn?
    3) -- Có pháp môn nào, do pháp môn ấy, Tỷ-kheo ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài suy tư về phương pháp (àkàra-paritakkà), ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận (***thini shànakhanti), có thể xác chứng chánh trí; vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa"?
    4) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, Pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
    5) -- Có một pháp môn, này các Tỷ-kheo, do pháp môn ấy, Tỷ-kheo ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận, có thể xác chứng chánh trí; vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận... trạng thái này nữa".
    6) Pháp môn ấy là gì, do pháp môn ấy... "...không còn trở lui trạng thái này nữa"?
    7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, hoặc nội tâm có tham, sân, si, biết rõ: "Nội tâm ta có tham, sân, si"; hoặc nội tâm không có tham, sân, si, biết rõ: "Nội tâm ta không có tham, sân, si". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, hoặc nội tâm có tham, sân, si biết rõ: "Nội tâm ta có tham, sân, si"; hoặc nội tâm không có tham, sân, si biết rõ: "Nội tâm ta không có tham, sân, si". Này các Tỷ-kheo, biết rõ chúng có mặt hay không có mặt trong tâm vị ấy, có phải chúng là những pháp do lòng tin được hiểu biết, hay do ưa thích được hiểu biết, hay do lắng nghe được hiểu biết, hay do suy tư về phương pháp được hiểu biết, hay do kham nhẫn, thích thú biện luận được hiểu biết?
    -- Thưa không, bạch Thế Tôn.
    -- Có phải các pháp này, do thấy chúng với trí tuệ nên được hiểu biết?
    -- Thưa phải, bạch Thế Tôn.
    -- Ðây là pháp môn, này các Tỷ-kheo, do pháp môn này, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài suy tư về phương pháp, ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận, có thể xác chứng với chánh trí; vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận... không còn trở lui trạng thái này nữa".
    8-11) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi tai nghe tiếng... khi mũi ngửi hương... khi lưỡi nếm vị... khi thân cảm xúc...
    12) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, khi ý biết pháp, hoặc nội tâm có tham, sân, si, biết rõ: "Nội tâm ta có tham, sân, si"; hoặc nội tâm không có tham, sân, si, biết rõ: "Nội tâm ta không có tham, sân, si". Này các Tỷ-kheo, khi ý biết pháp, hoặc biết rõ nội tâm có tham, sân, si: "Nội tâm ta có tham, sân, si", hoặc biết rõ nội tâm không có tham, sân, si: "Nội tâm ta không có tham, sân, si". Này các Tỷ-kheo, sự biết rõ chúng có mặt hay không có mặt trong tâm vị ấy, có phải chúng là những pháp do lòng tin được hiểu biết, hay do ưa thích được hiểu biết, hay do lắng nghe được hiểu biết, hay do suy tư về phương pháp được hiểu biết, hay do kham nhẫn, thích thú biện luận được hiểu biết?
    -- Thưa không, bạch Thế Tôn.
    -- Có phải các pháp này, do thấy chúng với trí tuệ nên được hiểu biết?
    -- Thưa phải, bạch Thế Tôn.
    13) -- Ðây là pháp môn, này các Tỷ-kheo, do pháp môn ấy, Tỷ-kheo ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài suy tư về pháp môn, hay ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận, có thể xác chứng với chánh trí; vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
  2. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Dùng trí tuệ để xác chứng chân lí. Trí tuệ biết rõ hai thái cực, có hay không có. Nếu một điều gì được trí tuệ thấy là có tồn tại, thì lời nói nào hợp với điều đó được cho là đúng, ngược lại là sai. Vd tâm có tham thì nói tâm có tham là đúng, nói tâm không tham là sai.
    Còn đối với kẻ ngu thích triết luận ảo tưởng hí luận, thì hết thuốc chữa.
    Chắc kiếp trước em ăn thịt chó hay sao mà kiếp này lại gặp phải con chó lẵng nhẵng bám theo. Chó cứ việc sủa thôi phải không?
    Được voiconlontalonton sửa chữa / chuyển vào 19:23 ngày 02/08/2008
  3. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Mấy người này quậy phá ở đây à, đừng vậy chứ, thầy tu không bắt chuột được nhưng có thể nuôi mèo đó.
  4. vinhxuan2006

    vinhxuan2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Làm sao chú biết được cái chú phán là trí tuệ của chú. Anh chỉ thấy đấy nằm trong hệ thống lý luận phân tích của chú thôi. Chú không tu nhưng hay ngồi phân tích so sánh này nọ nên nó hình thành trong chú một hệ thống lý luận. Với hệ thống lý luận đó của chú, chú ngồi phán đúng sai, giải thoát, chưa giải thoát. v.v. như thế có phải chánh tư duy không ?
    Cái do trí tuệ nhận biết thì phải là người có tu, có hành và từ đó thực chứng. Khi thực chứng ngôn ngữ sử dụng của họ sẽ khác chú nhiều lắm.
  5. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Tôi là chuyên gia ăn thịt mèo nè, mang con mèo của ông ra đây, thầy tu chùa1
    Lãng nhách!

  6. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    ha ha ha đối tượng này rất cao ngạo, giống ta đó, bây giờ ta vẫn còn cao ngạo nhưng ít phản ứng hơn, ta muốn cái cao ngạo cua ta chết mòn.
    Cừ tiếp tục nhé vì đó là con đường không chon lựa, ha ha ha.
  7. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Ê, thầy tu nuôi mèo cho ta thịt, khi ông cố muốn giết chết một cái gì trong ông hay cố làm cho một cái gì trong ông mòn đi thì nghĩa là nó sẽ lập tức đầy lên trong ông. Hiểu không?
    Chỉ có một cuộc đời, ông tu cho quá khứ, cho hiện tại hay cho tương lai?
    Mang mèo ra đây!

  8. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Tu là cho ta thôi, còn bạn củng đang tu đó, ta biết điều này.
  9. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Tớ cảnh cáo các bác nói tục, nếu còn nữa tớ sẽ xóa bài và lock nick, các bạn mang danh tiếng dân tu tập Thiền rồi ngôn hạnh bừa bãi để bôi bác lẫn nhau vậy không nên đâu.
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Vô hệ!

Chia sẻ trang này