1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Già? ThuyĂ?́t mới là? . Ai cò? già? thuyĂ?́t riĂ?ng cù?a mì?nh thì? tha hĂ??? phà?t biĂ???u nhè?

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi kongcom, 18/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. star_seeker

    star_seeker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    0
    Các bác chờ em đi kiếm tiền đã nhé. Bao giờ em thành tỉ phú đô la thì em lại nghiên cứu thiên văn học, rồi phát biểu giả thyết mới lạ.
  2. nhocBean

    nhocBean Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2007
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Em có 2 câu hỏi cho anh Kông còm:
    _Theo ý anh, có phải mọi dạng năng lượng của vũ trụ (động năng,điện năng...) đều được sinh ra từ lực hấp dẫn?
    _Nếu như các hạt bụi cứ hút nhau như vậy, lẽ ra, cuối cùng tất cả những hạt bụi phải tập hợp thành 1 khối to đùng ? Chứ không the chia rẽ thành những tập đoàn bụi lớn được,nếu chúng chia rẽ nhau, ắt 1 ngày nào đó chúng cũng phải hút nhau thôi. Em nghe người ta nói rằng có 1 loại "vật chất tối", chúng không có lực hút mà chỉ có lực đẩy.Có lẽ chúng là nguyên nhân làm cho các hạt bụi tách xa nhau ra.
  3. nhocBean

    nhocBean Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2007
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Em có 2 câu hỏi cho anh Kông còm:
    _Theo ý anh, có phải mọi dạng năng lượng của vũ trụ (động năng,điện năng...) đều được sinh ra từ lực hấp dẫn?
    _Nếu như các hạt bụi cứ hút nhau như vậy, lẽ ra, cuối cùng tất cả những hạt bụi phải tập hợp thành 1 khối to đùng ? Chứ không the chia rẽ thành những tập đoàn bụi lớn được,nếu chúng chia rẽ nhau, ắt 1 ngày nào đó chúng cũng phải hút nhau thôi. Em nghe người ta nói rằng có 1 loại "vật chất tối", chúng không có lực hút mà chỉ có lực đẩy.Có lẽ chúng là nguyên nhân làm cho các hạt bụi tách xa nhau ra.
  4. kongcom

    kongcom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2007
    Bài viết:
    2.681
    Đã được thích:
    0
    Dạo này mải TD không chăm sóc cái nhà cũ .

    @ nhocbean." mọi dạng năng lượng của vũ trụ (động năng,điện năng...) đều được sinh ra từ lực hấp dẫn?"
    - Đúng và không đúng . Bởi vì thời gian và không gian là vô biên . vật chất là hữu hạn .

    -Nếu như các hạt bụi cứ hút nhau như vậy, lẽ ra, cuối cùng tất cả những hạt bụi phải tập hợp thành 1 khối to đùng ?
    Đúng thế . nhưng còn cần rất rất nhiều thời gian để vật chất của toàn vũ trụ thống nhất lại .
    _Vật chất tối "chúng không có lực hút mà chỉ có lực đẩy.Có lẽ chúng là nguyên nhân làm cho các hạt bụi tách xa nhau ra."
    Là sai . Vật chất tối có lực hút vô cùng lớn , lớn tới mức ánh sáng của nó cũng không thoát khỏi tâm trọng trường em ạ !
    Em đọc bài này của anh nhé !
    Nhưfng đám mây bay
    Trên cao bâ?u Trơ?i luôn có nhưfng đám mây bay . Chúng đê?u là nhưfng hạt hơi nước bay lên cao mà thành . Chúng giống nhau nhiê?u và cufng khác nhau thật nhiê?u . vậy do đâu Các nhà khoa học nghiên cứu vê? nước và chi? ra quá trình đối lưu cu?a nước trong môi trươ?ng trái đất và khí quyên . Các cơ quan khí tượng cho ta biết sự hình thành nhưfng vùng khí áp trong khí quyên dâfn đến việc mây mưa sấm chớp , bão tố hay luf lụt ..v ..v .Tha?y đê?u dựa trên nhưfng đo đạc và quan trắc ty? my? rô?i phân tích thật kyf nhưfng dưf liệu thu được tư? môfi nguô?n thông tin nhiê?u nhất có thê? ,sau đó kết hợp với kinh nghiệm và tính toán mà đưa ra nhưfng dự đoán vê? thơ?i tiết . Các nhà vât lý địa câ?u thì cân đong tính toán xem liệu trọng lượng cu?a nước có gây ra biến dạng gì cho vo? trái đất không ,sự bào mòn cu?a nước có gây nên nhưfng biến đô?i cho bê? mặt hành tinh chúng ta không . Sự tuâ?n hoàn đối lưu cu?a nước qua? là gây ra nhiê?u điê?u lý thú . Nước em đến cho hành tinh chúng ta hâ?u như tất ca? sự khác biệt so với nhưfng hành tinh và thiên thê? khác trong vuf trụ .Điêu khác biệt nhất là sự sống , tiếp sau là một môi trươ?ng trong sạch và ca?nh quan muôn màu muôn ve? do sự bào mòn và thay đô?i trạng thái cu?a nước mà ra .
    Vậy thì trái đất sef trông như thế nào nếu như không có nước Chúng ta nă?m gâ?n nhưfng ngôi sao hoa sao thu?y sao kim và gâ?n hơn ca? là mặt trăng . tất ca? chúng đê?u bị phu? đâ?y một lớp bụi dày hàng ngàn mét .Trên mặt trăng ngươ?i ta còn thấy ca? đại dương bụi vuf trụ cu?ng hàng trăm ngàn nhưfng vết tròn như nhưfng hố bom do dấu ấn cu?a sự va chạm với nhưfng thiên thạch lớn nho? .Gió mặt trăng đã xoá đi đa phâ?n nhưfng dấu vết nho? còn lại thì vết sẹo to hơn và sinh ra sau thì sef đè lên và xoá đi nhưfng vết sẹo cuf và bé hơn .Thoạt trông ta thấy nó giống như miệng núi lư?a nhưfng ky? thực Mặt trăng có núi lư?a không thì chưa ai xác nhận có núi lư?a phun trên mặt trăng bao giơ? .
    Trái đất mà không có nước thì cufng không giống mặt trăng mà sef khác ơ? chôf có nhiê?u núi lư?a phun lên , khí quyê?n màu xanh dịu mắt và có gió bão cu?ng nhưfng cơn cuô?ng phong đặc quánh toàn bụi gâ?n giống như nhưfng gì ta đang thấy trên bê? mặt sao thô? vây. câ?n mâfn theo thơ?i gian nước đã rư?a sạch nhưfng chôf có thê? rư?a sạch lớp bụi trên bê? mặt trái đất cu?a chúng ta . vậy là mây và mưa đã ngày đêm rư?a sạch bê? mặt cufng như bâ?u khí quyên tạo ra chôf cho vạn vât sinh sống . lượng bụi này theo nước ra biến lắng xuống tạo nên đá trâ?m tích , một loại đá đặc hưfu cu?a trái đất . Vô tình nước thông qua mây mưa và trâ?m tích đã là một sư? gia ghi chép lại toàn bộ câu chuyện vê? trái đất kê? tư? khi có nước cha?y trên trái đất đến nay
    Mây ơ? trái đất là nhưfng đám hơi nước hình thành nên do vậy ta câ?n mơ? rộng khái niệm vê? mây cho tô?ng quát hơn là mây còn có thê? tạo nên tư? các vật chất khác , miêfn là nó có thê? trôi tự do trong không gian nơi mà khối lượng riêng cu?a nó cân bă?ng một cách tương đối với áp lực cu?a môi trươ?ng xung quanh nó và nó nhẹ hơn vật chất chứa nó khiến cho nó có thê? thắng được sức hút cu?a tâm hấp dâfn . Con ngươ?i đã thấy mây ơ? một số hành tinh trong hệ mặt Trơ?i mà hâ?u như trong số này đê?u không có nước , vậy thì mây ơ? đó cấu tạo bă?ng bất được thứ gì có thê? như không khí axit bazơ kim loại đá kiê?m hay muối ..miêfn là chúng có thê? bay lên đê? rô?i sef có hô?i rơi xuống . dựa vào trọng trươ?ng ơ? chôf có mây bay và thành phâ?n hoá học cu?a mây ta sef đoán được vê? áp xuất cu?a môi trươ?ng xung quanh nó và trái lại nếu vật chất mà nhẹ bă?ng hoặc hơn môi trươ?ng xung quanh thì sef bay lơ lư?ng như mây. với khái niệm mơ? rộng trên thì ta cufng có thê? xếp loại nhuf tương và nhưfng vật chất trôi dạt trong chất lo?ng là mây trong lòng chất lo?ng , Khí nhẹ khuếch tán vào không gian chân không là mây trong chân không và dif nhiên trong vật chất nóng cha?y cufng sef có hiện tượng mây do chuyê?n động đối lưu cu?a các vật chất khác trong lòng tâ?ng magma nóng cha?y . Lục địa cu?ng đại dương và toàn bộ vo? trái đất là tâ?ng nô?i lên trên cu?ng cu?a tâ?ng magma nóng cha?y thì là tâ?ng mây trên cu?ng cu?a nhưfng tâ?ng mây trong magma . như vây thì pha?i chă?ng vật chất dạng rắn cu?a vo? môfi thiên thê? là mây cu?a tâ?ng vật chất dạng nóng cha?y bên trong lòng môfi thiên thê? có nhân dạng lo?ng đó
    Trái đất cu?a chúng ta không pha?i là một thiên thê? điê?n hình trong vuf trụ , ta không nên dùng nhưfng hiện tượng cu?a trái đất đê? gia?i thích cho các thiên thê? khác . Tuy vậy chi? có thê? dùng nhưfng gì có trên trái đất và quan trắc được tư? trái đất con ngươ?i mới có thê? suy đoán được một phâ?n nào vê? vuf trụ mà thôi .
    Trong gia? thuyết cu?a tôi , nhưfng hạt bụi vuf trụ cơ ba?n thành phâ?n cu?a môfi vật chất trong vuf trụ có khối lượng siêu nho? và ty? trọng siêu nho? chính là nhưfng đám mây đâ?u tiên trong vuf trụ . Môi trươ?ng chứa chúng là chân không nên mây bụi cơ ba?n có tư? trọng ban đâ?u nhẹ gâ?n bă?ng chân không . Tra?i qua các thơ?i ky? mây vuf trụ cufng thay hình đô?i trạng và do lực hấp dâfn cu?a các tâm , nhưfng đám mây này luôn bay theo nhưfng quyf đạo vô định . Các hạt vật chất trong mây cufng kết hạt lại với nhau như trong một đám mây la?m mưa hơi nước kết thành giọt nước . Các hạt này to dâ?n theo thơ?i gian và vư?a trôi vư?a va trạm liên kết với nhau đê? tạo nên các dạng hạt mới ca?ng ngày ca?ng nặng hơn . Nhưfng đám mây hơi nước khi các hạt nước quá nặng thì sef rơi xuống đất thành mưa còn các đám mây bụi cu?a vuf trụ thì rơi vào... nhau tạo thành nưfng đám mây lớn hơn và nặng hơn nưfa . Vật chất trong đó tích tư? dâ?n thành một khối khô?ng lô? , ấy chính là nguyên nhân tạo ra sự tích lufy năng lượng cho các pha?n ứng dây chuyê?n trong các tâm hấp dâfn ngay tư? thuơ? sơ khai cu?a vuf trụ . Cho đến nay ta vâfn có thê? thấy các thiên thê? trong vuf trụ vâfn hoạt động theo quy luật này . Quá trình liên kết diêfn ra không ngư?ng trong lòng tâm hấp dâfn la?m cho nhiệt độ lên cao tạo ra tia bức xạ nhiệt tư? rất yếu đến rất mạnh . Có thê? bức xạ nhiệt và lực ly tâm do chuyê?n động quanh tâm theo quyf đạo dạng hình tròn cu?a các thiên thê? đã tạo ra sự cân bă?ng tạm thơ?i cu?a áp xuất , quán tính và trọng lượng . Khi đó khối mây vuf trụ bắt đâ?u phân ra nhiê?u tâ?ng theo tư? trọng cu?a các loại hạt vật chất . Các đám mây nối liê?n lại thành nhưfng vòng tròn đô?ng tâm xung quanh tâm hấp dâfn . Trong thơ?i kì nghi? cu?a chu kì tích luyf năng lượng thì các tâ?ng mây này có xu hướng liên kết với nhau theo tư?ng tâ?ng một thành vòng xuyến hay thành dạng khối câ?u tuy? theo tính chất cu?a thành phâ?n vật chất tạo nên môfi tâ?ng . Nhưfng tâ?ng mây ơ? xa tâm một khoa?ng cách nào đó và có khối lượng và vận tốc bay đu? lớn do lực quán tính sef có quyf đạo riêng và tự liên kết trơ? thành các hành tinh bụi . ba?n thân môfi hành tinh bụi này duy trì nhưfng đặc tính riêng do ơ? môfi tâ?ng mây khác nhau sef chu? yếu tập trung một loại bụi có ty? trọng khác nhau . Mặt khác do chuyê?n động ngâfu nhiên cu?a môfi thiên thê? bụi va đập với các hạt thiên thê? khác hình thành trước đó mà tạo nên các hành tinh hay vệ tinh có khối lượng lớn nho? khác nhau . vậy là bộ dạng hệ mặt Trơ?i điê?n hình cho tất ca? các thiên hà và hệ thống các hành tinh vệ tinh nhơ? đó mà hình thành .
    Sự cân bă?ng ấy chi? là cân bă?ng tương đối và thơ?i gian tuy rất dài nhưfng có giới hạn . được sau khoa?ng vài trăm triệu năm thì lại có một đợt hoạt động mạnh trong tâm hấp dâfn khiến cho ca? hệ thiên thê? thay đô?i . cu?ng với sự đa dạng hoá các chất trong môfi thiên thê? thì nơi xáy ra sự thay đô?i lớn nhất chính là khối vật chất trung tâm . ơ? đó có đâ?y đu? các nguyên liệu và điê?u kin lý tươ?ng là áp xuất siêu lớn và nhiệt độ siêu cao đê? tạo ra nhưfng dạng vật chất ngày một nặng hơn . So với các thiên thê? và hành tinh thì khối trung tâm luôn có khối lượng lớn nhất và thươ?ng là lớn gấp hàng ty? lâ?n phâ?n còn lại cu?a hệ . Sự chênh lệch khối lượng này không khác mấy so với sự chênh lệch khối lượng giưfa trái đất và nhưfng đám mây bay xung quanh . Điê?u này còn lý gia?i cho chúng ta biết vì sao lại tô?n tại các dạng vật chất siêu nặng trong các ngôi sao xa xôi và tại sao mà Mặt Trơ?i lại to lớn một cách quá chênh lệch với các hành tinh bay xung quanh nó .Theo đó ta có thê? đoán được vê? khối lượng khô?ng lô? cu?a cái tâm hố đen nào đó mà mặt Trơ?i cu?ng các ngôi sao đang bay xung quanh nó. Các nhà thiên văn học hâ?u như đã thống nhất một quan điê?m cho ră?ng trong vuf trụ thì nhưfng gì không nhìn thấy được là lớn hơn rất nhiê?u so với nhưfng thiên thê? phát sáng cho ta nhìn thấy .Tôi thì cho ră?ng tất ca? nhưfng gì nhìn thấy cộng lại cufng chi? có khối lượng không đáng kê? so với khối câ?u bụi màu đen ấy . đơn gian vì so với nó , chúng ta kê? ca? các da?i ngân hà và các thiên hà cufng chi? giống như một vài đám mây lơ lư?ng kia so với trái đất ma? thôi .
  5. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Vũ trụ
    I. Lý luận về phương hướng phát triển của Topic.
    Vũ tru là gì??
    Các bạn nói với tôi rằng vũ trụ là do một vụ nổ Big Bang. Chỉ dựa vào một vài dữ kiện và phỏng đoán mang tính chủ quan mà chúng tôi có thể tin ư???
    Hay vũ trụ là dạng chuỗi các vũ trụ hoặc là nhiều vũ trụ song song gì đó. Cũng chỉ là phỏng đoán thôi. Mà phỏng đoán thì có nhiều lắm. Khác gì mò kim đáy bể đâu. Thật là mênh mông quá. Trí tưởng tượng của con người mà. Nghĩ ra cái gì chả được, nghĩ nhiều mà chưa chứng minh được nhiều.
    Vậy cái topic này rất dễ nảy sinh những cuộc cãi vã vô tiền khoáng hậu. Kết quả là chả được cái gì cả. Ai cũng ra về với sự ấm ức và suy tư.
    Ở cái topic này chúng ta được quyền tự do nghĩ điều mà chúng ta nghĩ. Không phụ thuộc và bị áp đặt bởi bất cứ giả thuyết hoặc định lý vật lý nào từ trước tới giờ mà người ta tạm chấp nhận. Tại sao chúng ta không tận dụng cái đó mà tạo ra một sự suy luận, một giả thuyết trong đó tận dụng được sự đóng góp chung của các thành viên nhỉ. Một giả thuyết chung trong đó ai cũng là người xây dựng và nói chung là cũng chấp nhận giả thuyết đó. Ít nhất là trong phạm vi những thành viê của Topic này.
    (Còn tiếp)
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Chờ tôi nhé, tôi mới bắt đầu.
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    II. Cơ sở của vấn đề
    Vậy bắt đầu từ đâu??
    Anh, tôi, chúng ta là những con người, là một thực thể trong không gian này, trong vũ trụ này. Vậy vũ trụ đối với chúng ta là gì??? Chúng ta nghiên cứu gì???
    Chắc hẳn chúng ta phải nghiên cứu những cái gì gọi là vật chất, hay nói đúng hơn là tất cả những thứ mà tác động đến chúng ta, một cách trực tiếp hay gián tiếp. Những cái đó gọi là vũ trụ. Còn những cái gì mà không tác động được đến chúng ta thì chúng ta không cần quan tâm bởi nó không thuộc về vũ trụ này. Hay nói cách khác rằng đối với chúng ta nó không tồn tại.
    " Vũ trụ là ở trong đầu của chúng ta". Câu nói quá chí lí. Chúng ta nghiên cứu vũ trụ bằng cách chúng ta nghiên cứu chính chúng ta.
    Anh nhận biết tôi, tôi nhận biết anh, chúng ta nhận biết vũ trụ. Và sự nhận biết của anh tương đồng với nhận biết của tôi, ở sự chênh lệch về ý thức không nhiều. Tôi chấp nhận anh là một thực thể và ngược lại. Chúng ta cùng ở trong vũ trụ này. Chúng ta nghiên cứu vũ tụ chính là chúng ta nghiên cứu bản thân chúngt ta: Con người, các mối liên hệ của bản thân con người với vũ trụ. Con người càng tăng sự cảm nhận được các mối liên hệ với vũ trụ(các kênh liên lạc), càng tạo ra được các thiết bị quan sát nhận biết thì càng nhận thức được vũ trụ nhiều hơn.
    Một vũ trụ đang tồn tại. Rõ ràng là phải có một cơ chế nào đó để nó tồn tại. Đó hẳn phải là các quy luật, các phương trình. Các quy luật, phương trình ở một điểm này sẽ có thể khác ở một điểm khác. Nhưng tựu chung vì là nằm trong một vũ trụ nên phải có mối liên hệ với nhau. Hay nói đúng hơn nó nằm trong một quy luật, phương trình, hay xu hướng chung của cả vũ trụ.
    Có thể các quan hệ đó đã được lập trình???
    Nếu không phải là các quy luật và phương trình thì chúng ta không cần phải nghiên cứu cái gì cả. Không cần thiết bởi nghiên cứu của chúng ta ngày hôm nay có thể sẽ khác đi ở ngày hôm sau. Những công thức chúng ta viết ngày hôm nay, ngày mai có thể sẽ biến thành tờ giấy trắng. Và vũ trụ là mớ hốn độn, biến hoá khôn lường.
    Vậy các quy luật và phương trình đó viết thế nào???
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    III.Vậy các phương trình đó viết thế nào??
    Đứng trên quy luật và phương trình chung của vũ trụ, có thể xem một trạng thái của một chất điểm trong vũ trụ này có thể viết như sau:
    S(i)= F(x(x0, #x); y(y0, #y); z(z0, #z); t(t0, #t); &(&0, #&);??.)
    Trong đó:
    S: Trạng thaí của một vật. Trạng thái nó thế nào??: Nóng sáng, tối, nguội, to, lớn, bức xạ, là lỗ đen là hữu hình hoặc vô hình hoặc thể hiện bằng các thông số mà con người nhận biết được. (Là lý tưởng). Thậm chí chỉ là ý thức. ( phát triển thêm nhé, kiến thức tôi có hạn).
    i: Chất điểm đang nói tới.
    F: Quy luật.
    X, Y, Z: Chiều không gian tại chất điểm i. 3 chiều này vuông góc với nhau.
    T: Chiều thời gian tại chất điểm i.
    & và ... các chiêu còn lại mà chúng ta chưa cảm nhận được mà phải tìm hiểu.
    X0, Y0, Z0: 3 chiều không gian ở trái đất.
    T0: ChiÒu thêi gian ở trái đất.
    &0... Các chiều còn lại ở trái đất.
    #x, #y, #z: Các hệ số biến thiên phụ thuộc vào nhiều biến trong vũ trụ. Nó là một hệ số tổng hợp của tác động của vật chất tối, hoặc do cả tác động từ một hệ quy chiếu nhiều chiều tới hệ quy chiếu 4 chiều mà chúng ta đang ở, dẫn đến tác động, bẻ cong vào không gian hoặc co hẹp lại. Chúng ta chỉ có thể nhận biết được chuyện đó khi đứng ở hệ quy chiếu cấp cao hơn. Ở trái đất hệ số này bằng 1.
    #t: Hệ số biến thiên về thời gian. Tương tự như hệ số của không gian. Hệ số này liên quan mật thiết tới hệ số không gian( Chắc cũng bởi các biến tương tự). Nó kết hợp với không gian tạo thành những đại lượng vật lý thông thường ở trái đất ma chúng ta được biết. Đó là vận tốc, gia tốc, động năng, năng lượng...Ở trái đất, hệ số này bằng 1.
    #& và ... các hệ số biến thiên của các chiều còn lại. Ở trạng thái của trái đất chúng ta chúng cũng bằng 1. ( tìm hiểu cái này thêm sau).
    Tại sao tôi chỉ nói có ba chiều không gian??? Nếu có một chiều thứ 4, thứ 5 hoặc nhiều hơn thế thì hẳn chiều đó phải vuông góc với hệ quy chiếu còn lại.( vuông góc với hệ quy chiếu thấp hơn)
    Tức à hình chiếu của chiều đó lên hệ còn lại phải bằng không. Chúng ta không nhìn thấy vật chất trên hệ đó trừ trường hợp nó nằm trùng vào hệ quy chiếu thấp hơn. Nhưng vì cũng là thuộc vũ trụ này nên tuy không nhìn thấy nhưng chúng ta vẫn có thể cảm nhận được sự ảnh hưởng hoặc tác dụng của nó tới hệ quy chiếu của chúng ta. Loại chiều ấy không thể liệt vào chiều không gian bình thường của chúng ta mà phải liệt vào dạng chiều & và các chấm còn lại của chúng ta. Và chúng ta cần phải khám phá các chiều đó..
    ( Ví dụ bạn ở không gian một chiều thì không thể thấy vật thể ở không gian hai chiều, và không thể va chạm với nó được trừ khi nó nằm trùng vào không gian một chiều của bạn. Cũng như vậy đối với không gian hai chiều ứng xử với không gian ba chiều)
    Vậy: Chúng ta đi tìm các chiều còn lại. ( Tiếp)
  9. pubaby

    pubaby Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2007
    Bài viết:
    440
    Đã được thích:
    0

    Vũ trụ có bị điều khiển bởi các qui luật và các phương trình?
    Và nếu có thì cái gì đặt ra những qui luật ấy?
    Có 3 cách trả lời: +Các qui luật ấy chỉ tồn tại trong đầu óc con người
    +Các qui luật và phương trình do thượng đế đặt ra
    +Các qui luật tồn tại khách quan; tự nó và con người có thể nhận thức được tùy vào trình độ
    Hỏi chọn cái nào trong 3 cái trên ? Nêu lý do và dẫn chứng!
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    III. Đi tìm các chiều còn lại:
    1. Nghịch lý của "ĐỊnh Mệnh":
    Ý thức: Chúng ta biết rằng tồn tại "ý thức". "Anh nhận biết tôi, tôi nhận biết anh, chúng ta nhận biết vũ trụ. Và sự nhận biết của anh tương đồng với sự nhận biết của tôi, ở một sự sai khác về ý thức không đáng kể. Tôi chấp nhận anh lamột thực thể và ngược lại. Chúng ta cùng ở trong vũ trụ ngày". Đó là "ý thức". Tôi khẳng định. Vậy ý thức là như chúng ta, biết thu nhận thông tin, xử lý, phản ứng, và truyền thông tin. Và cách truyền thông tin cũng rất vật chất trong vũ trụ của chúng ta, trong các chiều của vũ trụ chúng ta.
    Nhưng vấn đề là thế nào??? Ý thức điều khiển chúng ta hay vũ trụ điều khiển ý thức. Vật chất quyết định ý thức???Nếu vật chất quyết định ý thức thì cái gì điều khiển mớ vật chất kia quyết định ý thức??? Chúng ta bắt đầu giải quyết vấn đề "nghịch lý về định mệnh".
    "Định mệnh": Nếu ta xem vật chất là quyết định ý thức thì chắc chắn là có định mệnh. Định mệnh đã an bài. Chúng ta sống, ăn uống, ngủ nghỉ và chết đi như một quy luật, một phương trình lập sẵn. Thôi thì khỏi lăn tăn. Có số mệnh!!!
    Nhưng chả nhẽ chương trình lập sẵn là đến ngày kia, ở trạng thái kia, cái cơ thể kia nâng bát cơm lên miệng rồi ăn??? Rồi trạng thái của anh ta gật gù, tấm tắc khen cái bát vật chất kia ngon thế. Hê hê. Rồi cái trạng thái kia đang hướng tới nhà hát, khoác trên người cái đám vật chất bảnh choẹ. Rồi thì đám vật chất khác ở trạng thái đang quay các kính thiên văn về các thiên hà xa xôi, viết viết lách lách. Khó có thể chấp nhận được nhỉ.
    Vậy ta thử xem không có "ĐỊnh MỆNH" xem sao: Tồn tại ý thức. Vậy ý thức phải là một biến của phương trình, tác động vào trạng thái của chất điểm. Nó ít nhất có thể nằm ở không gian năm chiều, và bao gồm cả không gian của chúng ta. (Vì chúng ta đang tồn tại ý thức mà). Nếu nó tồn tại ở không gian ngoài không gian bốn chiều của chúng ta, nó vẫn có thể tác động tới chúng ta vì nó cùng vũ trụ nhiều chiều tổng quát của chúng ta. Mặc dù chúng ta không sờ mó, va chạm được song chúng ta sẽ có cách cảm nhận được.
    Vậy tôi có thể kết luận: Ý thức là một chiều nữa của vũ trụ.

Chia sẻ trang này