1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Già? ThuyĂ?́t mới là? . Ai cò? già? thuyĂ?́t riĂ?ng cù?a mì?nh thì? tha hĂ??? phà?t biĂ???u nhè?

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi kongcom, 18/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    hix, chả ai trả lời tôi vây, tôi sẽ giải thích vấn đề sau.
  2. kongcom

    kongcom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2007
    Bài viết:
    2.681
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay tôi về thăm nhà thấy nhà mình vui quá . Thật là xúc động vì đã có nhiều bạn ủng hộ ý tưởng của tôi .
    Đây là một câu chuyện nữa mà tôi gửi để tào lao cùng các bạn về vạn vật . rất mong các bạn cho ý kiến .
    Qua? dưa bơ?
    Bà nội tôi khi tôi còn nho? hay mua một thứ qua? mà bà rất thích . Bà thươ?ng bô? nó ra sau khi đã bóc cái lớp vo? nứt toác cu?a nó , rô?i bà thêm đươ?ng la?m một món lát xê cho chúng tôi ăn . Món dưa bơ? cu?a bà rất ngon nhưfng môfi khi ăn tôi lại nghif vê? cái vo? dưa tội nghiệp . Tôi đã nghĩ ră?ng ?ongươ?i ta đã không khéo tay đê? qua? dưa bị vơf? , nhưfng tôi lại nhanh chóng hiê?u ra ră?ng bất kì qua? dưa nào bà hay mẹ mua vê? đê?u bị nứt như thế thì mới ngon .Quả dưa chín thì bị nứt ra và nên ăn ngay không thì đê? lâu sef ho?ng .Vậy cái gì khiến vo? qua? dưa bị nứt ??? Sau này tôi mới biết là khi ơ? trên cây , nhưfng qua? dưa đã tích năng lượng tư? ánh sáng mặt Trơ?i và nước cu?ng các khoáng chất khác trong đất đê? rô?i một ngày kia các chất này kết hợp với nhau trong hàng loạt pha?n ứng chín cu?a qua? dưa gây ra sự tăng áp xuất trong lòng vo? dưa .Cái vo? dưa ....không chịu nô?i sự tăng thê? tích một cách đột biêń bên trong nên tư? tư? bị nứt ra .
    Tới khi hiê?u được như vậy tôi gâ?n như đã không còn suy nghif gì thêm vê? cái vo? dưa ấy nưfa . Cho đến một ngày tôi thật sự sư?ng sôt khi thấy một bức a?nh chup một thiên thê? trong hệ mặt Trơ?i cu?a chúng ta trên bê? mặt nó có nhưfng đươ?ng nứt ngang dọc giống như cái vo? qua? dưa đó . Xem đi xem lại tôi khă?ng định ră?ng Ãy là vết rạn nứt do tăng áp xuất trong lòng thiên thê? đó . Nghe nói bê? mặt thiên thê? đó ngươ?i ta thấy có băng và các nhà khoa học thì khă?ng định nhưfng vết nứt ấy là do sự thay đô?i nhiệt độ môi trươ?ng giưfa ngày và đêm gây dãn nơ? nhiệt tạo ra các vết nứt mà chúng ta có thê? nhìn thấy tư? khoa?ng cách hàng triệu km ! Sao mà sự co giãn cu?a cái lớp băng ấy lại lớn đến thế được nhi? Hay là trên cái thiên thê? đó nhiệt độ giưfa ngày và đêm chênh lệch quá lớn chăng ???
    Sau đó tôi có dịp được chiêm ngươfng một số hình a?nh khác cu?a các thiên thê? khác thì hình như tất ca? chúng đê?u có nhưfng vết nứt dạng như vây . Ngoại trư? ra nhưfng thiên thê? mà bê? mặt cu?a nó phu? đâ?y bụi giống như mặt trăng thì không nhìn thấy vết nứt .Trong số nhưfng thiên thê? bị nứt thì rõ nhất là trái đất cu?a chúng ta . Hình dạng cu?a vết nứt trên bê? mặt trái đất thì Thật trùng hợp một cách kì lạ giưfa hình dáng cu?a nhưfng đám mây và Lục địa cufng như các vết nứt ấy trên hình a?nh tư? vệ tinh nhìn vê? trái đất .Chúng đê?u cong cong theo nhau như thê? đúc khuôn vậy . ơ? phía Bắc thì cong hình chưf C , nối theo hình ngược lại cu?a phía nam ta được hình chưf S . Quy luật này hình như cufng đúng cho ca? hướng gío thô?i mây bay trong khí quyê?n nưfa đấy.
    Theo các nhà vât lý địa câ?u thì vo? trái đất bao gô?m nhiê?u ma?nh không liê?n nhau , giưfa chúng luôn duy trì sự dịch chuyê?n một cách châm chạp khoa?ng vài cm môfi năm . Sự dịch chuyê?n đó gây nên núi lư?a và các trận động đất tại nơi tiếp giáp cu?a các ma?nh . Một số ma?nh thì trô?i lên trong khi một số ma?nh lai dâ?n lặn xuống .Điêu này đã được kiê?m chứng qua các lâ?n đo đạc rất công phu và ngươ?i ta còn tính ra ră?ng khi xưa tất ca? các lục địa hiện có đê?u thuộc một ma?ng duy nhất mà vơf ra rô?i di chuyê?n xa dâ?n mà nên hình thái như ngày nay chúng ta đang thấy . Sự trôi giạt cu?a các lục địa diêfn biến như thế nào Nguyên nhân do đâu và sau này các lục địa sef trôi vê? đâu Tôi và các bạn hãy cu?ng pho?ng đoán xem nhé !
    Như một qua? dưa , trái đất và các thiên thê? cu?ng thơ?i gian không ngư?ng lớn lên vì tích luyf khối lượng . lớp vo? ngoài dạng đất đá hay tinh thê? hình thành trong một thơ?i điê?m nào đó liên kết chặt lại thành một khối vo? khá vưfng chắc bao kín xung quanh?
    Lớp vo? cứng na?y thật ra rất mo?ng . Nhơ? có sự trao đô?i nhiệt độ trên bê? mặt với không gian xung quanh ma? các thiên thê? có được hi?nh dạng bên ngoa?i riêng biệt cu?a nó .Nhưfng ha?nh tinh na?o co?n có khối lượng khiêm tốn chưa đu? lớn đê? la?m nóng cha?y bê? mặt thi? lớp vo? na?y da?y hơn . Bên dưới lớp vo? la? khối macma nóng cha?y khô?ng lô? . Hoạt động không ngư?ng cu?a các pha?n ứng trong lo?ng khối lo?ng ấy cộng thêm khối lượng nga?y ca?ng tăng cu?a khối câ?u la?m cho áp xuất nga?y ca?ng lớn . Như chiếc nô?i áp xuất không van , vo? nô?i không bă?ng thép nên tư? tư? nứt ra . Vết nứt ấy la?m gia?i phóng một phâ?n năng lượng tạo nên nhưfng cái núi lư?a trên bê? mặt các thiên thế. Khối nham thạch phun lên sau khi nguội lạnh nó ha?n vá các lôf thu?ng va? nhưfng vết nứt .
    Các bạn nghĩ sao về vấn đề này ? Hãy phỏng đoán cùng tôi ?
    Được kongcom sửa chữa / chuyển vào 00:54 ngày 12/06/2007
  3. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Cái so sánh của bác về các vết nứt trên quả dưa bở và các vết nứt của các hành tinh kể cũng hay đấy. Nhưng tớ có mấy ý kiến thế này.
    Quả dưa nứt do thân cây dưa vẫn đưa thêm chất bổ dưỡng vào nuôi dưa, trong khi vỏ của nó đã khô lại và không thể giãn nở theo sự phình lên của khối ruột bên trong, nên nó phải nứt ra là đương nhiên. Nhưng đây không phải là thiên nhiên vô tình đâu. Các con chim, con thú nhỏ,con bọ không thích ăn dưa bở lắm vì nó không ngọt bằng nhiều loại quả khác. Bởi thế nó phải tự nứt ra để tăng khả năng phát tán hạt nhằm duy trì nòi giống.
    Còn trái đất , tớ nghĩ đúng là gồm các mảng lục địa đang trôi dạt, có thể coi đó là sự ''nứt'' của vỏ TĐ cũng được. Nhưng tại sao nứt thì có thể phải giải thích theo cách khác. Ban đầu các hành tinh trong hệ MTrời được tạo thành đều ở dạng vật chất nóng chảy. Lớp bề mặt bị mất nhiệt do bức xạ nên đông đặc lại làm thành một lớp vỏ cứng bao kín khối nóng chảy bên trong. Mọi vật chất nói chung khi đông đặc thường co lại và do vậy lớp vỏ TĐ cũng co lại. Điều này giải thích tại sao nó phải nứt ra. Những hành tinh nhỏ như sao Thuỷ hay sao Hỏa, do kích thước nhỏ nên phần lõi nóng chảy đã nguội cứng hết. Bằng chứng là trên sao Hỏa có rất nhiều núi lửa đã tắt. Như vậy thì có thể dự đoán trong tương lai (có thể hàng tỷ năm) phần lõi nóng chảy của TĐ mới đông cứng được.
    Nói ánh sáng Mặt Trời có thể làm vật chất của các hành tinh nóng chảy là không chính xác. Nếu điều đó xẩy ra, thì chả bao giờ trên trái đất có nước hết , vì tất cả nước đã hóa hơi và sau đó xẩy ra phản ứng phân tách nước thành H2 và O2 phân tử dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
    PS: Tại sao bác không sửa chính tả nhể. Hay bác ở nước ngoài lâu nên quên mất tiếng Việt. Pressure là áp suất chứ không phải áp xuất. Đọc một bài sai lỗi chính tả luôn làm người ta phải bực mình. Sorry nha.
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Trở lại với giả thiết của chúng ta, với phương trình tổng quát này.
    S(i)= F(x(x0, #x); y(y0, #y); z(z0, #z); t(t0, #t); &(&0, #&);??.)
    Với hệ quy chiếu mà chúng ta đang tồn tại. Với một trạng thái vật chất rất thông thường mà chúng ta có thể nhận biết, chúng ta có thể đạt được một ý thức cao không???
    với x, y, z, t không thay đổi. nếu trạng thái thay đổi đương nhiên sẽ dẫn đến những biến khác thay đổi. Đó có thể là một chiều bất kỳ nào, không loại trừ chiều ý thức của chúng ta. Do vậy tại trái đất này, hệ quy chiếu này vẫn có thể có một ý thức rất cao. Nó cũng phù hợp với tình độ hiểu biết và nền văn minh ngày một nâng cao của nhân loại.
  5. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Chúng ta hãy khảo sát một hạt vật chất ở hệ quy chiếu 4 chiều, giả sử nó từ một nơi rất xa xăm của vũ trụ, nơi mà chúng ta không thể biết nó đã từng đi qua những cái gì và khi đến mắt của chúng ta. Chúng sẽ khác gì với một hạt tương tự bắt đầu một nơi rất gần trái đất.
    Bạn có thể giải thích sự hình thành của vũ trụ 4 chiều bằng thuyết này khi chú ý tới biên của hệ quy chiếu 4 chiều và hệ quy chiếu cao hơn không?
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi hỏi một câu này: Con người khi chết đi, ý thức có chết không???
    Anh nói là chết ư??? Sai rồi đấy, chết chỉ là sự chiếu của trạng thái của không gian 5 chiều lên hệ quy chiếu này. Ý thức vẫn tồn tại. Sự sống của con người là một chiều tăng dần của ý thức. Từ thấp lên cao. Từ sơ khai đến khi chịu ảnh hưởng toàn bộ thông tin của toàn tập thể ý thức của xã hội.. vật chất. Nó là một chuỗi ý thức. Tại một thời điểm và không gian, anh suy nghĩ và phát ra tiếng nói, dù là đau đớn, vui vẻ, tâm tư... Thì cái thông tin tổng hợp đó phát ra từ anh đã lan truyền vào vũ trụ. Tồn tại mãi mãi. Không ở trạng thái này thì ở trạng thái khác của vật chất(vẫn tiếp tục phát triển, thu thông tin và xử lý, phản ứng và truyền thông tin). Nó đặc trưng cho ý thức của anh tại thời điểm đó trong hệ quy chiếu này.( Giống như anh nói trong một căn phòng vọng tiếng, mặc dù sau đó anh đã nói những câu khác rồi). Tương tự khi anh chết đi cũng vậy.
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Một người khi chết đi, ý thức của người đó tồn tại trong tất cả những gì mà nó có thể tác động tới. Thậm chí là trong từng hòn đá, cái áo.... nếu ta biết giải mã thì thậm chí nó sẽ phát ra tiếng nói. Và hiện hữu nhất là ý thức đó biến thành một phần ký ức của người đã chết trong người thân, gây phản ứng và thậm chí chi phối cả hành động của người thân đang sống.
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Đó có thể là phong cách làm việc, lề lối, thói quen và nhất là những lời trăng trối.
  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Theo tôi, triết học của phương đông rất là có gía trị. Giá trị rất là cao.
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Thử xem cách thờ cúng ông cha ta xem sao.
    Bất cứ cụ già nào khi chết đi cũng muốn được chết trong gia đình mình. Có lý do của nó.
    Khi mất đi, ngoài phần thông tin theo thể xác, một phần thông tin được truyền vào mọi đồ vật trong nhà, mọi người thân. Được chết ở nhà là truyền được nhiều thông tin tới người thân nhất.
    Việc chúng ta thờ cúng, khi thờ cúng, tâm hồn của người thân cũng trở nên tiệm cận với ý thức của người đã chết hơn. Và tương tác thông tin của người thân và người đã chết diễn ra trong căn nhà đó, nơi cụ già đã chết.

Chia sẻ trang này