1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

'Già? ThuyĂ?́t mới là? . Ai cò? già? thuyĂ?́t riĂ?ng cù?a mì?nh thì? tha hĂ??? phà?t biĂ???u nhè?'

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi FromtheStars, 18/07/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    đầu tiên là phải có khái niệm về thời gian và địa điểm, sao đấy là loại bia
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tránh nhầm lẫn giữa 2.L và L2. Post lại.
    Thể theo ý kiến chú đanggiaothong, xin thọ giáo, Sửa. Năng lượng thành trọng lượng nhân với khoảng cách.
    Muốn có khái niệm về khối lượng, trọng lượng thì phải có gia tốc. Mà muốn có gia tốc thì phải có khái niệm thời gian. Muốn có khái niệm thời gian thì phải làm cái đã. Vậy muốn uống bia thì hãy làm đi.
    [​IMG]
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 00:11 ngày 20/07/2007
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    [​IMG]
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 22:46 ngày 21/07/2007
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195

    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 09:43 ngày 22/07/2007
  5. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Trời ơi. Con đường đi đến chân lý thật khúc khuỷu, gập ghềnh. Rõ ràng là thấy nó ở quanh đâu đây nhưng khó nắm bắt được. Có lẽ một cách giải thích sự tồn tại của vật chất là âm nhạc. Những cung bậc năng lượng giao động tuần hoàn quanh một trạng thái cân bằng, được gõ nhịp bằng thời gian.
    Cũng sắp ra rồi. Có lẽ E=m.c^2 thật.
    Sửa lại hệ tiên đề.
    [​IMG]
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 20:36 ngày 23/07/2007
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    [​IMG]
    Khi m2 = 0 ==> P2 = 0 ==> C2 = const. Nhưng L ==> vô cùng. Ánh sáng cũng có khối lượng mà bảo C2 =const thì không phải.
    Hệ Si=(xL;t;E) [t=t(c1;c2;L); lưu ý c1/c2 = m2/m1 ==> E1, E2]
    đặc trưng cho một loại vật chất.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 18:30 ngày 23/07/2007
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195

    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 20:36 ngày 23/07/2007
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Mô hình mạng tinh thể năng lượng.
    [​IMG]
    khi có một photon tác dụng vào hệ.
    [​IMG]
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 09:58 ngày 25/07/2007
  9. 450nm

    450nm Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2006
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    0
    Vũ trụ co giãn theo nhịp
    [​IMG]
    Vụ nổ lớn (Big Bang) không phải là sự khởi đầu thời gian, không gian và vũ trụ của chúng ta. Lịch sử vũ trụ bắt nguồn từ quá khứ xa xôi hơn nữa, mặc dù có thể ý thức về thời kỳ ấy đã không còn nữa.
    Một nhóm các nhà vật lý quốc tế đã bỏ công sức tìm câu trả lời cho câu hỏi: vũ trụ của chúng ta ra đời như thế nào và có cái gì trước đó? Họ đã chứng minh rằng Vụ nổ lớn (Big Bang) thật sự là ?oVụ phản xạ lớn?. Trước đó đã tồn tại một vũ trụ khác, càng ngày càng co rút lại. Đột nhiên ?" theo tính toán của các nhà khoa học ?" vũ trụ này ?ođổi chiều?. Nó phun trào và bắt đầu giãn nở, giống như một chiếc lò xo bị nén rồi bung ra vậy. Đó là kịch bản được các nhà khoa học xác định trên tạp chí ?oNature Physics? số ra mới đây.
    Ngày nay, ít người còn nghi ngờ về một vụ nổ lớn (Big Bang) xảy ra cách đây hơn chục tỷ năm. Khác hẳn với những năm 40 thế kỷ trước. Khi đó còn nhiều nhà khoa học tin rằng vũ trụ là không đổi mãi mãi, không có những vụ nổ khai sinh và phát triển. Tuy nhiên họ đã phải chịu thua khi người ta phát hiện ra những bức xạ nền vào những năm 60 ?" tàn dư của thời kỳ vũ trụ nóng. Vụ nổ lớn (Big Bang) trở thành tiêu chuẩn của vũ trụ học hiện đại và được khẳng định bởi ngày càng nhiều các sự kiện: không chỉ bởi sự quan sát thấy các thiên hà chạy ra xa nhau, mà còn bởi mật độ hiđrô, heli và liti (3 nguyên tố nhẹ nhất) xuất hiện trong ?omón súp nguyên thuỷ? các hạt cơ bản, trước khi ?omón súp? này nguội đi.
    Thế nhưng, cho đến nay, tất cả các thử nghiệm mô tả thời điểm xảy ra Vụ nổ lớn đều không thành công. Các phương trình hấp dẫn của Einstein nói rằng khi chúng ta lùi ngược theo trục thời gian thì không gian co lại, vật chất và bức xạ tập trung trong một thể tích ngày càng chật chội, và do vậy mật độ và nhiệt độ của chúng tăng lên. Vào ?othời điểm không?, chúng ta đạt giá trị vô hạn. Vậy đó có phải là sự khởi đầu vũ trụ? Đúng hơn, đó chỉ là giới hạn của lý thuyết!
    Trong những điều kiện như vậy ?" vật chất đặc biệt đậm đặc ?" lực hấp dẫn trở nên so sánh được với lực hạt nhân bên trong nguyên tử. Để mô tả chúng cần phải có vật lý lượng tử, bởi thuyết của Einstein đã thất bại. Thuyết này đã giải thích thành công chuyển động của các hành tinh xung quanh các ngôi sao và các ngôi sao xung quanh trung tâm thiên hà, nhưng không giải thích được chuyển động của điện tử và lượng tử trong nguyên tử. Trong thế kỷ trước, rất nhiều nhà vật lý (trong đó có cả Einstein) đã đi tìm một thuyết thống nhất, liên kết cả hai thế giới vĩ mô và vi mô. Nhưng họ không thành công. Mãi đến những năm gần đây, mới xuất hiện những niềm hi vọng mới.
    Một trong những thử nghiệm ?olượng tử hoá? trường hấp dẫn là của GS. Abhay Ashtekar, nhà bác học Mỹ gốc ấn ở trường ĐH Pensylvania (Mỹ). Vào cuối những năm 80, ông đã viết thành công những phương trình hấp dẫn lượng tử. Người cùng hợp tác với ông là GS. Jerzy Lewandowski (trường ĐH Vacsava ?" Ba Lan) kể lại: ?oKhi đó, chúng tôi chỉ gồm một nhóm nhỏ những người quan tâm đến mạch vòng, chuỗi và bọt spin?. Tại sao lại mạch vòng, chuỗi và bọt spin? ?oKhông gian trong thuyết của chúng tôi, gọi là thuyết vòng hấp dẫn lượng tử, có kết cấu như vậy ?" Nhà nghiên cứu giải thích ?" Bạn hãy nhìn chiếc áo sơ mi của mình. Tưởng chừng như nó được hoàn thành từ chất liệu nhẵn và liên tục, nhưng khi ta quan sát nó từ cự ly gần, với kính hiển vi, ta sẽ thấy là nó được dệt từ chỉ?. Đồng tác giả của thuyết này là TS.Carlo Rovelli ?" nhà vật lý và vũ trụ học Italia, đã hoàn thành mô hình không gian như vậy vào đầu những năm 90. Ông đã buộc rất nhiều các móc khoá vào với nhau để tạo ra một vật từa tựa như chiếc áo giáp thời Trung cổ. ?oTuy nhiên hiện tại chúng tôi nghĩ rằng mô hình thích hợp nhất là một mạng, đó là tập hợp những đỉnh chóp, liên kết với nhau bằng những đoạn thẳng một chiều? ?" GS Lewandowski cho biết như vậy.
    Tất nhiên, trong thực tế chúng ta không thể nhận thấy tính chất hạt của không gian, thậm chí với kính hiển vi và các dụng cụ hiện đại nhất. Lý do là các phần cơ bản của nó, nghĩa là các lượng tử, là rất nhỏ (vào hàng một tỷ tỷ tỷ của mét). Nếu tăng kích thước của nguyên tử lên ngang bằng với kích thước của dải Ngân hà, thì tế bào cơ sở không gian vẫn không lớn hơn kích cỡ một con vi khuẩn.
    Vậy thì niềm tin, rằng bọt spin tồn tại, xuất phát từ đâu? Liệu có thể tiến hành thí nghiệm để khẳng định hoặc bác bỏ nó? GS.Lewandowski cho biết, hiện tại không thể được vì thí nghiệm đó nằm ngoài khả năng của chúng ta.
    Thế nhưng vài ba năm trước, có manh mối cho thấy thuyết bọt spin là đúng. Người ta đã tính toán thành công một trong những thông số cơ bản, đặc trưng cho lỗ đen (gọi là entropy) và khẳng định kết quả được tìm thấy trước đó dựa trên những qui luật cơ bản của vật lý. Thêm nữa, tám năm trước, nhà vật lý Martin Bojowald (Đức) đã sử dụng thuyết này để miêu tả toàn bộ vũ trụ. Một trong những mô hình vũ trụ đơn giản nhất, có vẻ giống với chiếc bánh đồng chất, không trộn hạt nho ở trong (đó là vũ trụ không có thiên hà, và không có cả bức xạ). Kết quả đáng ngạc nhiên đầu tiên là vũ trụ không bao giờ đạt đến trạng thái có nhiệt độ và mật độ vô hạn, theo như các phương trình Einstein.
    Năm ngoái, ba nhà khoa học là GS.Ashtekar, TS.Tomasz Pawlowski, TS. Parampeet Singh đã hoàn thiện mẫu của Bojowald để có thể lưu ý đến giá trị lượng tử của vật chất. Hoá ra, trong những điều kiện siêu nén, lại xuất hiện lực đẩy ?" kết quả của kết cấu hạt của không gian. Lực này chống lại lực hấp dẫn rất hiệu quả và chiến thắng nó. Vũ trụ bắt đầu giãn nở.
    Theo thuyết này, vụ nổ lớn chỉ là bước đệm, chuyển từ pha co rút sang pha giãn nở. Trước đó, đã có bao nhiêu lần chuyển pha như vậy? Liệu vũ trụ có co giãn không ngừng theo nhịp? Hiện tại chúng ta vẫn chưa có câu trả lời. Những đánh giá về số lượng vật chất và năng lượng, cho thấy vũ trụ đang ở trên ?ođường biên?. Vũ trụ có thể tiếp tục giãn nở, hoặc có thể lực hấp dẫn sẽ lại chiếm ưu thế và vũ trụ co lại.
    Source: GD&TĐ
    Được 450nm sửa chữa / chuyển vào 11:33 ngày 04/08/2007
    Được 450nm sửa chữa / chuyển vào 11:34 ngày 04/08/2007
  10. a9hart

    a9hart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2007
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    Chả hiểu đây là triết, toán, lý hay là văn học nữa...

Chia sẻ trang này