1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải cứu binh nhì Ryan (VLV)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi binh000, 22/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Ờ, tui nhầm, bạn đang nói về sóng hấp dẫn. Nhưng tôi vẫn muốn hỏi thêm, giả sử sóng hấp dẫn là sóng dọc, tại sao môi trường truyền lại cần có tính đàn hồi?
    [/quote]

    giống như sóng âm thanh
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.183
    Đã được thích:
    5.579
    Binh nhì đã tự quay về rồi, anh em khỏi mất công giải cứu làm gì
  3. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Hoan hô binh nhì đã trở về, anh em chúc mừng cái nhẩy!!!
    Được cadzot sửa chữa / chuyển vào 17:31 ngày 30/11/2006
  4. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Tôi có hỏi 1 người, bản chất của Graviton là gì.?
    Người đó nói: em chưa học lên đại học nên anh chỉ có thể nói đơn giản như vầy:
    Chung quan vật lúc nào cũng có Graviton, cũng gần giống như các hạt Graviton mang điện tích. e+ hoặc e-
    Khi đặt 2 vật lại gần nhau thì, không hẳn là chúng sẽ hút nhau không mà chúng cũng có thể đẩy nhau vì: e- -e thì đẩy, e+ -e thì hút. Cũng giống như chung quanh nam châm sẽ luôn có từ trường mang cực N và S
    Mới đầu nghe vậy cũng có lý. Nhưng về nhà tôi tập trung suy nghĩ thì nghiệm ra như vầy: Nếu vật bức ra các hạt Graviton mang điện tích thì tỷ lệ giữa e+ và e- có cân bằng không.? Nếu không cân bằng thì chắc chắn phải có thằng ít thằng nhiều. Vậy thằng nào ít, thằng nào nhiều.? Mặt khác nếu xét cấu trúc phân tử, tại nhân là e+, chung quanh e+ là các e- chuyển động hỗn loạn tạo thành lớp vỏ. Đại khái là như vậy.
    Như vậy thì khả năng vật bức ra các hạt e- là nhiều hơn các e+. Mà nếu 2 vật đều bức ra các e- nhiều như nhau thì chắc chắn là chúng sẽ đẩy nhau chứ không thể nào hút nhau. Mặc khác, nếu vật bức ra các hạt Graviton mang e+ và e- đều như nhau thì 2 vật sẽ không bao giờ hút nhau được. Vì lượng e+ = e- nên lực hút sẽ cân bằng lực đẩy.
    Tiếp, nếu theo Vạn Vật Hấp Dẫn thì lực hấp dẫn tỷ lệ nghịch với khoản cách. Tức là nếu xét theo Graviton mang điện thì 2 vật khi đặt gần nhau sẽ là: vật 1 sẽ bức ra nhiều e+ hơn, vật 2 sẽ bức ra nhiều e- hơn. Hoặc ngược lại. Vậy câu hỏi đặt ra: Điều gì đã khiến cho các Graviton mang điện bức ra nhiều hơn khi đặt 2 vật lại gần nhau.?
    Và 1 vấn đề bức xúc nữa. Một khi vật bức ra các hạt Graviton mang điện e+ và e- thì tại sao 2 hạt mang điện đó không hút lẫn nhau mà phải đợi lượng hạt Graviton e+ và e- của 1 vật khác mang đến nó mới tương tác. Vậy hoá ra các hạt Graviton phân biệt được "huyết thống".
    Còn nói về nam châm có từ trường mang chiều N và S. Chúng ta thấy nhu vầy. tại dầu N sẽ luôn luôn bức ra các hạt mang từ N. Tại chiều B sẽ luôn luôn bức ra các hạt mang từ B. Nên, khi đặt N trái chiều với B thì chúng sẽ tương tác là hút nhau. Mặc khác nếu đặt N cùng chiều với nhau sẽ xảy ra tương tác đẩy nhau.
    Đường sức từ đi theo hướng vào nam ra bắc. Vậy Graviton đi theo hướng nào.? Hay nó lang tỏa đều theo mọi hường chung quanh vật.?
    Nếu nó lan toả đều theo mọi hướng vậy các hạt Graviton bức ra khỏi vật sẽ dao động trong bán kính R=? Có lẽ nó sẽ tỷ lệ thuận với khối lượng và bán kính của vật. Chính điều này đã làm cho bác Trí nhà ta liên tưởng tới thuyết Trường Quyển. Trường là môi trường, quyển : gần như là bầu khí quyển bao quanh Trái Đất. Quyển có nghĩa là 1 cái gì đó bao quanh vật, theo như chính bác Trí nói. Mà bác trí hay nói về Graviton nên có thể bác ta cho rằng, các Graviton bao chung quanh vật chính là "Trường Quyển Vật Thể".
    Nói tóm lại, nếu dùng Graviton mang điện tích để biểu diễn cho tính hấp dẫn của vật sẽ có rất nhiều vấn đề trái khoái cần được bàn luận và chứng minh.
    Over.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 01:49 ngày 01/12/2006
  5. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Tiếp đến vấn đề chân không:
    Xin trích dẫn bài của bác Rag: "chân không. vacuum. Vùng không gian hoàn toàn trống rỗng, không có sự hiện hữu của các hạt vật chất. Vật lí hiện đại đã khẳng định rằng không hề tồn tại một vùng không gian nào hoàn toàn trống rỗng, mỗi thể tích không gian dù là nhỏ nhất vẫn tồn tại xác xuất tìm thấy hạt trong đó. Khi xác xuất tồn tại hạt là đủ nhỏ, khoảng không gian được tạm coi là chân không, gọi là chân không lượng tử."
    Dựa theo điều mà bác Rag nhà ta nói bên trên thì tôi thấy có 1 sự mâu thuẫn như vầy. Cho dù không gian là nhỏ nhất vẫn tồn tại xác suất tìm thấy hạt trong đó.
    Chính phát kiến đó đã gây mâu thuẫn: mâu thuẫn như sau:
    Tôi tạo ra 1 cái ống 10 nano khối. Chắc chắn sẽ tìm thấy ít nhất cứ cho là 1 hạt (vì không có chân không tuyệt đối). Vậy thì chúng ta thấy rằng trong 1 cái không gian lớn hơn tý, 10mm3 sẽ có bao nhiêu hạt.? Trong 1 mét khối chân không sẽ có bao nhiêu hạt.?
    Mặt khác, đôi khi cũng có thể trong 1m3 xác suất tìm được 1 hạt hoặc 1000 hạt. Thì dĩ nhiên là trong cái đóng hàng tỷ 10 nano khối kia sẽ có 1 cái không có hạt nào cả (tức là sẽ có chân không tuyệt đối). Mà điều trên là nghịch lại với lý thuyết: "không có chân không tuyệt đối".
    Vậy thì định nghĩa xác suất nhất về chân không có lẽ bác Random Walker đúng hơn. Nhưng bằng cách nào để xác định trong môi trường đó có bao nhiêu hạt.? Để xác định lượng hạt trong 1 đơn vị không gian chân không dùng cái gì để đo.?
    Vậy thì cái máy mà đo mức chân không 10-9 hay 10-13. Chỉ là mức đo áp suất thôi chứ không thể nào đo được số lượng hạt (Graviton) có trong đơn vị không gian chân không.
    Mà chung quanh vật luôn luôn bức ra các hạt Graviton thì, làm sao có thể xác định chính xác trong cái ống 10 nano khối có bao nhiêu hạt Graviton.?
    Tôi đã có câu trả lời cho cái môi trường gọi là "chân không tuyệt đối".
    Nếu dựa theo lời bác Rag nhà ta thì cho dù 1 không gian cực nhỏ, vẫn xác suất tìm thấy 1 hạt. Vậy thì, cái không gian kia sẽ nhỏ đến mức nào để không có xác suất 1 hạt trong đó.? Khi cái không gian đó nhỏ hơn 1 hạt sao.? Vậy thì ngày nay hạt gì là nhỏ nhất.? kích thước.?
    Nói chung việc xác suất tìm thấy hạt trong 1 đơn vị không gian chân không là không chính xác. Vì tôi có thể nói, trong 1 Km khối chân không tôi tìm thấy xác suất 1 hoặc 1000 hạt => sẽ có hàng triệu mm3 trong đó là chân không tuyệt đối. => chân không lượng tử phá sản.
    Còn nói theo chân không lượng tử thì xác suất sẽ tìm thấy ít nhất là 1 hạt tại vùng không-thời gian. Vậy cái không-thời gian đó sử dụng đơn vị gì.? bao nhiêu.?
    Đấy, các nhà khoa học nổi tiếng phát kiến cũng chẳng có định lượng đấy, sao các bác không bắt bẽ đi. Các bác chỉ giỏi soi mói vào ASC của tôi thôi.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 02:41 ngày 01/12/2006
  6. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Này cậu em ơi, mấy cái mà chú nghe nguời ta nói là sai bét ra rồi, cái gì mà graviton có e+, e- thật tầm bậy
    Còn ý kiến của Rag cũng đã có ai kiểm chứng đâu mà bảo bọn này chấp nhận. Cái gì chưa biết thì để sang một bên, tính sau. Còn cái ASC của chú thì mọi nguời đều đồng ý là nó sai nên mới có ý kiến. Chú thông cảm nhé chú binh nhì của tôi ơi
  7. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Lại thế, cứ sai. Sai mà có thí nghiệm chứng minh à.?
    Mà thôi, tôi không cần phải bàn với bác về ASC nữa. Còn về cái vụ Graviton thì đúng thật là tôi chỉ nghe người ta nói thế thôi. Và tôi cũng đang tìm tài liệu tiếng việt về nó đây. Tiếng anh thì đọc chữ hiểu chữ không, mắc công hiểu nhầm là chít anh em hết.
    Bác nên nhớ rằng bác Rag nhà ta có câu khẩu hiệu: Chỉ bàn về những gì đã biết chứ không bàn về những thứ sáng tạo. Vì bác Rag nhà ta ghét sáng tạo.
    Cho nên tôi nghĩ rằng, những vấn đề gì mà bác Rag đã đem ra bàn tức là đã có. Mà bác ta còn đang chuẩn bị in sách gì đấy.
    Tôi nói với các bác vậy thôi, vài hôm nữa, bác Rag lại vào thế là cứ bảo tôi là thế này thế kia. Ở đời nghịch cảnh chán thế đấy các bác ạ.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 09:13 ngày 01/12/2006
  8. kittyone

    kittyone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Bác xem lại định nghĩa về xác suất đi. Không thể nói là nếu xác suất tìm thấy 1 hạt ví dụ Graviton là 1/100 m3 khi bạn tìm được 1 hạt trong 1m3 nào đó thì có nghĩa là 99m3 còn lại xác suất tồn tại của Graviton=0.
  9. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Đọc xong bài của bác tôi có ý thế này: Sắp có dàn laphan nã đạn nữa đây. Tôi đang ngồi chờ xem lần này là đại bác hay tiểu liên. Tôi dạo này ít nói rồi bác ạ.
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 18:55 ngày 01/12/2006
  10. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Lưu ý mọi người, chú Lâm nhà ta chưa học Xác suất!

Chia sẻ trang này