1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải đáp các câu hỏi, các vấn đề về kinh tế cho những ai học Wirtschaft

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi llittlecasper, 16/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. llittlecasper

    llittlecasper Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/06/2002
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    0
    1. Jules: Tớ mong bạn đừng spam bài, tất nhiên sách thì có hàng trăm quyển, vấn đề đó là sách tiếng Đức nên nhiều khi mình sẽ không hiểu kỹ và hiểu sâu. Vậy mới muốn tất cả cùng trao đổi và tranh luận.
    2. To mailan: Vấn đề mà bạn thắc mắc rất đơn giản. Khi bạn cân bằng (tức là Saldo), nếu bên Haben > Soll, có nghĩa là Erträge >Aufwendung, thì khi cân bằng sẽ lấy bên lớn hơn trừ bên nhỏ hơn và nó sẽ nằm ở bên Soll, cũng tương đương là bạn có lãi (Gewinn), ngược lại đối với Verlust.
    Vấn đề chỉ đơn giản là như vậy, chờ câu hỏi khác. Còn nếu bạn vẫn thắc mắc về vấn đề này thì PM riêng, tớ trả lời, okie.
  2. mailan1984

    mailan1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2004
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Bạn giải thích , tớ thấy ra vấn đề rồi. Còn câu hỏi thì tớ hơi bị nhiều. Hôm nọ mới học mấy cái Begriffe. Tớ cứ bị nhầm lẫn. Bạn giải thích cho tớ đc ko?
    Einzelkosten, Gemeinkosten, Variable , Fixe Kosten ( trong cái này còn nhiều cái nhỏ: proportionale K.,überpr.K., unterpr.K., regressive K., sprungfixe K., absolut fixe K.) ,Istk, Normalk, Plank.,Vollk., Teilk.
    hehhe , có nhiều quá ko? Cảm ơn nha.
  3. Jules

    Jules Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    thôi để anh giải thích cho. Câu hỏi là tại sao trong Guv-Konto Saldo
    .... richtig? (nhớ mang máng)
    Das Wesen des GuV-Kontos
    * Das GuV?"Konto ist als Sammelkonto ein Unterkonto zum Eigenkapitalkonto
    * Die Salden aller Aufwandskonten werden im Soll, die Salden aller Ertragskonten werden im Haben erfaYt
    * Das GuV-Konto zeigt den Gesamterfolg der Periode in Zusammensetzung und Höhe an
    * Der Saldo wird auf das Eigenkapitalkonto übertragen (Quelle:Internet)
    Ant: GuV-Konto là một Unterkonto của Eigenkapitalkonto (passivistisches Bestandskonto). Bởi vậy ví dụ Saldo của GuV-Konto nằm bên Soll, d.h thì cuối năm mình phải buchen
    GuV an EK 200,-
    Tu*`Unterkonto buchen so'' luong vao Hauptkonto, hier Guv an Eigenkapital, va cuoi nam trong Bilanz thi
    Eigenkapital an Bilanz 200,- d.h
    trong Bilanz cua chung ta ben PASSIVA co'' them 200 eur!
    Bilanzaufbau
    Aktiva = Mittelverwendung Anlage-, Umlaufvermögen...
    Passiva = Mittelverkunft : EK, FK, Verbindlichkeiten gegenüber ...
    Frage: Eigenkapital trong Bilanz nam o AKTIVA hay la PASSIVA?
    Ant: PASSIVA, co nghi~a la`Anfangsbestand nam o ben Haben!!
    Chu''ng ta vu*à buchen Soll an Haben 200,- , das heiYt
    Mehrung der Haben-Seite, das wiederum heiYt, wir haben mehr GELD!! Logisch?
    Bay gio suy nghi~ la.i tu duoi len tren, Do.c o tren chung ta thay Saldo cua GuV nam o ben Soll co'' nghi~a la`ben Erträge > Aufwendungen (nhieù ho*n thi`pha?i ausgleichen mo.t Betrag la 200 ben Soll), neu Erträge > Aufwendung thi`--> chu''ng ta co'' GEWINN (Klar?), was wiederum oben bei Eigenkapitalkonto angezeigt ist!!
    Guv an Eigenkapital 200,- (wie oben)
    the thoi, ne''u em lam Verlust thi`cac Buchungen --> Umgekehrt!
    __________________________________
    Ab hier ist interne Kostenrechnung, Kosten- und Leistungsrechnung! Oben (Buchführung, Externe Kostenrechung)
    Einzelkosten: la Kosten ma chung ta co the? ti''nh luon duo.c
    MatEZKosten(Materialeinzelkosten) Löhne,Gehälte (luong cua cong nhan thi chi? ca`n nhi`n vaò ho.p do`ng la biet duo.c, Klar?)
    FertEZKosten(Fertigungseinzelkosten) Tie`n mua ha`ng ho''a thi xem Belege, Bien lai usw
    Gemeinkosten: la nhung Kosten mi`nh khong bie''t cho di dau, co'' nghi~a la`nhung khoa?n tie`n ma thu ky'' go.i die.n thoa.i, truong pho`ng la~nh da.o ho.i nghi.(meeting) cha? ha.n
    hier Verwaltungs- und Vertriebsgemeinkosten (VVGMK)
    Fixe Kosten: là nhung khoản chi phí hàng tháng đều đặn không THAY DỔi, khoong phu thuo.c vaò Produktionsmenge ví dụ , tiền thuê büro/maschine ... vi du: tie`n ha`ng tha''ng em t hue Zimmer, thang nao cu~ng phai tra? 400,-
    variable Kosten la`nhung khoan tie`n phu. thuo.c vaò Produktion!
    ne''u cong ty sa?n xuat nhieù Kaugummi thi`tie`n die.n se~ tang them (Klar?) do la variable Kosten, vi du: Tie`n die.n/nuoc ha`ng thang cua em, thang 10, thang 11 deu dan 100 eur, nhung thang 12 ve Vietnam la 0 eur cha ha.n! do la Variable Kosten, nhung Miete thi van phai tra 400 eur!
    proportionale Kosten la nhung Kosten ändern sich genauso wie die Beschäftigung steigt,
    1eur = 2 cai Schrauben
    2= 4 Schrauben. Do la proportionale Kosten
    allg:
    Proportionale Kosten:
    - Kosten reagieren im gleichen Verhältnis wie die Beschäftigung.
    - Reagibilitätsgrad = 1
    - Kostenverlauf ist linear
    Degressive Kosten :
    - unterproportionale Kosten, steigen in geringerem Mass wie Beschäftigung
    - Reagibilitätsgrad 0 < R < 1
    Progressive Kosten:
    - überproportionale Kosten steigen in grösserem Mass wie Beschäftigung
    - Reagibilitätsgrad
    absolut-fixe Kosten (s.h fixe)
    sprung-fixe Kosten ntervall-fixe Kosten (Sprungkosten) bleiben innerhalb eines Beschäftigungsintervalls unverändert, steigen aber bei oberschreiten einer Grenze sprunghaft an.
    vi du: ne''u cong ty pha?i ca`n them cong nhan usw.
    May pha`n na`y thi`pha?i co'' konkrete Aufgaben mo*''i hie?u duo.c.
    Nguoi ta cung se khong ho?i chinh xac lam dau. Okie
    Trong truong trinh Grundstudium thi`
    VollkostRechng, TeilKostRechng
    Ist-, Normal-, PlanKostRechng. Thuong PlankostenRechng khong duoc trong dung trong Grundstudium la''m.
    Quan trong la phai hie?u ca.n ke~moi quan he. cu?a
    Kostenartenrechnung -> Kostenstellenrechnung > Kostenträgerrechnung. Va neu lam vung Deckungsbetragsrechnung thi Grundstudium coi nhung la`do~.
    Nen tim hie?u may quyen Kompendium trong thu vie.n.
    okie chu littcapser xem ben tren co khuyen ai doc sach gi khong nhe.
    Ma chu khuyen toa`n quye?n... "choa''ng" va''ng...
    Mankiv roi Bayes...
    GruY
  4. Jacky108

    Jacky108 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Chủ đề này bạn llittlecasper lập ra rất hay, có nhiều ý nghĩa, hi vọng sẽ có dịp lên đây học hỏi và chia sẻ với mọi người.
    Nhưng mình có ý kiến đóng góp thế này : một số bạn đặt ra các câu hỏi hoàn toàn mang tính lí thuyết , ai lại hỏi định nghĩa Nachfrage, Angebot, Fixkosten, Gesamtkosten ... những cái đó luôn có trong sách, bạn chỉ cần đọc kĩ, tra từ điển là có thể hiểu được "nó là cái gì", đọc trong sách học, trong bài tập, sẽ hiểu được " nó để làm gì ". Mình thấy dường như ý tốt của llittlecasper lại dễ làm cho một số bạn có sự ỷ lại.
    Những vấn đề các bạn hỏi cho thấy hình như các bạn đang học Studienkolleg hoặc mới kì 1, kì 2 Studium, sau này còn có rất nhiều môn khoai nữa, đòi hỏi mình phải chịu khó đọc rất nhiều, nếu chỉ nhìn cái định nghĩa ko hiểu rồi mang đi hỏi ngay, vậy thì llittlecasper có bốn đầu sáu tay cũng không thể giúp các bạn được .
    Một vài ý kiến thực lòng, chúc mọi người học tốt !
  5. llittlecasper

    llittlecasper Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/06/2002
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    0
    1. Jacky: Ý kiến của bạn cũng đúng, tuy nhiên cũng có người mới học, có người học chút chút như tớ và các cao thủ khác. Theo tớ một số vấn đề cơ bản thì các bạn nên tự tìm hiểu, cần hơn là tranh luận để đào sâu vấn đề thì sẽ hấp dẫn hơn
    vd: kể cả vấn đề về Nachfrage, nếu hỏi về định nghĩa thì nó grund quá, nhưng nếu tranh luận vấn đề khác thì sẽ hay hơn.
    2.Jules: Anh cứ nói quá, e cũng mới đọc vài quyển Grund thôi. Nếu bạn nhiệt tình giải thích, tớ nghĩ bạn xem lại cách trình bày, đừng dài dòng quá, nếu sắp xếp thì mọi người sẽ dễ theo dõi và đọc hơn.
    3.Thắc mắc về chi phí Trước hết bạn cứ tham khảo sách đi, Jules đã có giải thích qua, nhưng có nhiều điểm theo tớ chưa hoàn toàn chính xác. Chú ý cách phân biệt cái này là chi phí loại gì cũng không nhất nhất 100%, nó tuỳ thuộc mục đích và trường hợp cụ thể
    Vd: Chi phí trực tiếp (einzel Kosten) : Tiếng Anh gọi là direct cost, có nghĩa là chi phí có thể phân bổ trực tiếp vào một đơn vị sản phẩm.
    Chứ ko phải như Jules giải thích là nhìn thấy ngay, nếu cô thư ký gọi điện thì nhìn hoá đơn điện thoại cũng vậy thôi. Jules có thể bắt bẻ lại là nếu thư ký gọi điện buôn thì sao, tớ ko muốn đề cập điểm đó. Bạn lấy ví dụ là tiền lương, chưa chắc, có tiền lương là chi phí trực tiếp, có tiền lương là chi phí gián tiếp. Ví dụ lương nhân công sản xuất ra sản phẩm đó là trực tiếp, lương của nhân viên quản trị là overhead cost.
    Chi phí chung (GemeinKosten) : Ko nhớ viết đúng ko, đó là chi phí mà không thể phân bổ trực tiếp vào một đơn vị sản phẩm được. Ví dụ trong may mặc, sợi chỉ chẳng hạn là chi phí chung, những dụng cụ như kéo, kim vv thì có thể xếp vào chi phí chung, không phân bổ trực tiếp vào một sp ví dụ là 1 cái áo được.
    Cố định và biến đổi Như bạn Jules giải thích rồi, cp cố định không phụ thuộc vào lượng sản xuất, cp biến đổi là khi sản xuất ít chi phí bđ ít, khi tăng lượng sản xuất thì chi phí biến đổi tăng theo. Cái này cũng tương đối, vd tiền thuê nhà xưởng có thể vẫn là biến đổi, vd ta thuê theo quý, quý sau tiền Miete tăng giá, chỉ ví dụ là như vậy thôi. Hai cái này giúp cho mình có thể tính Break Even Point, một cách tương đối, để xác định lượng hàng tối thiểu sx để hoà vốn.
    GrüYe
  6. mailan1984

    mailan1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2004
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    hehe, bạn jacky làm gì khó tính thế. Chẳng qua tớ mới học đến thế, nên mới chỉ biết hỏi thế. Tài tớ thấy bạn llittlecasper giải thích mấy cái Aufwendung và Kosten , thấy dễ hiểu và dễ nhớ hơn trong sách,nên nhờ bạn ý và mọi người chút. Nếu bạn llittlecasper thấy tớ làm phiền thì thông cảm nhé.
  7. Jacky108

    Jacky108 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    174
    Đã được thích:
    0
    Ấy ấy, so rì nếu thấy tớ quá lời, vạn sự khởi đầu nan mà, nhưng chắc chắn nếu tự đọc và hiểu được trong sách thì sẽ tốt hơn.
    Tớ kì này đang phải chiến đấu với BWL, híc, nếu có mấy cao thủ ở đây thì chắc chắn sẽ có ngày nhờ chỉ giáo, mà mọi người có kinh nghiệm về Wirtschaftsrecht không ạ, --Recht , P-Recht, môn nào tớ cũng khiếp !
  8. jurist

    jurist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/05/2004
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Hi,
    Mình cũng đang học ngành Wirtschaftsrecht. Có gì cần trao đổi bạn cứ post, mình sẵn sàng trao đổi, hi vọng sẽ thêm kiến thức.
    jurist
  9. yeusom

    yeusom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2006
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    hallo
    tiện thể pác có thể tra giúp em các website của các tạp chí,báo...về marketing hay wirtchaft với ạ(zum Beispiel:New Business,Marketingleitung..)
    e đang rất cần các tài liệu phân tích mang tính chất đương thời &thực tế để áp dụng vào VN
    Danke shoen!
  10. llittlecasper

    llittlecasper Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/06/2002
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    0
    1. Leider các trang tiếng Đức tớ không đọc nhiều, tất nhiên nếu google thì ra hàng đống.
    2. Còn lại tớ hay đọc mấy trang này, bạn thử tham khảo xem
    a.www.economist.com (tớ đặc biệt thích trang này, nhưng viết khá khó đọc)
    b.www.ft.com (Tạp chí Financial times)
    c.www.fetp.edu.vn ( Trang của chương trình kinh tế Fullbright)

Chia sẻ trang này