1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải đáp giúp em về chế độ thai sản của bà mẹ với ạ

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi dimple_13vn, 27/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dimple_13vn

    dimple_13vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2006
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Giải đáp giúp em về chế độ thai sản của bà mẹ với ạ

    Em không biết đã có topic nào nói về vấn đề này chưa nhưng hôm nay em mới bước chân vào box này nên xin các anh chị giải đáp giúp em với.
    Yêu cầu của việc giải quyết chế độ thai sản là phải đóng BHXH và BHYT thời gian ít nhất là bao lâu ạ??? ví dụ em đóng BH được 8 tháng rồi sinh con thì có được giải quyết chế độ thai sản không ạ????
    Cảm ơn các anh chị đã quan tâm và xin chỉ giúp em với ạ
  2. Backytocngan

    Backytocngan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    2.643
    Đã được thích:
    0
    Theo Luật Bảo hiểm xã hội ban hành tháng 06-2006 có hiệu lực thi hành từ 01-01-07
    Điều 28 : Điều kiện hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
    a) Lao động nữ mang thai;
    b) Lao động nữ sinh con;
    c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
    d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
    2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
    Ngoài ra còn được hưởng các chế độ sau :
    Được nghỉ 5 ngày để khám thai trong suốt thời gian mang thai (điều 29)
    Được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu (điều 34)
    Trong thời gian nghỉ thai sản (4 tháng trong điều kiện lao động bìng thường), người mẹ được hưởng chế độ thai sản, mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc (điều 35).
    Như vậy cho đến khi sinh con mà bạn vẫn đang là người lao động của một doanh nghiệp nào đó, và đã tham gia đóng BHXH 8 tháng rồi thì đương nhiên bạn được hưởng các chế độ vừa kể trên
    Chúc mẹ tròn con vuông nhé
  3. Backytocngan

    Backytocngan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    2.643
    Đã được thích:
    0
    Theo Luật Bảo hiểm xã hội ban hành tháng 06-2006 có hiệu lực thi hành từ 01-01-07
    Điều 28 : Điều kiện hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
    a) Lao động nữ mang thai;
    b) Lao động nữ sinh con;
    c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
    d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
    2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
    Ngoài ra còn được hưởng các chế độ sau :
    Được nghỉ 5 ngày để khám thai trong suốt thời gian mang thai (điều 29)
    Được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu (điều 34)
    Trong thời gian nghỉ thai sản (4 tháng trong điều kiện lao động bìng thường), người mẹ được hưởng chế độ thai sản, mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc (điều 35).
    Như vậy cho đến khi sinh con mà bạn vẫn đang là người lao động của một doanh nghiệp nào đó, và đã tham gia đóng BHXH 8 tháng rồi thì đương nhiên bạn được hưởng các chế độ vừa kể trên
    Chúc mẹ tròn con vuông nhé
  4. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Theo LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006:
    Điều 2. Đối tượng áp dụng
    1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
    a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
    b) Cán bộ, công chức, viên chức;
    c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
    d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
    Điều 27. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
    Đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

    Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
    a) Lao động nữ mang thai;
    b) Lao động nữ sinh con;
    c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
    d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
    2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
    Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
    1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:
    a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
    b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
    c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;
    d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.
    4. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
    Điều 34. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
    Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con
    Điều 35. Mức hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
    2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
    Điều 36. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
    1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:
    a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên;
    b) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động;
    c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
    2. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này.
    Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
    1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.
    2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
    Được ngualuoi sửa chữa / chuyển vào 09:44 ngày 28/05/2007
  5. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Theo LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006:
    Điều 2. Đối tượng áp dụng
    1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
    a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
    b) Cán bộ, công chức, viên chức;
    c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
    d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
    Điều 27. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
    Đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

    Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
    a) Lao động nữ mang thai;
    b) Lao động nữ sinh con;
    c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
    d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
    2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
    Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
    1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:
    a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
    b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
    c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;
    d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.
    4. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
    Điều 34. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
    Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con
    Điều 35. Mức hưởng chế độ thai sản
    1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
    2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
    Điều 36. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
    1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:
    a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên;
    b) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động;
    c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
    2. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này.
    Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
    1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.
    2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
    Được ngualuoi sửa chữa / chuyển vào 09:44 ngày 28/05/2007
  6. dimple_13vn

    dimple_13vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2006
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Em cảm ơn các chị đã chỉ giúp em, vậy là khi em có em bé được 1 tháng rồi mới đóng BHXH thì khi sinh con em vẫn được hưởng chế độ thai sản vì đến khi sinh em vẫn đóng BH đủ 8 tháng. May quá, vậy mà em cứ tưởng phải đóng BH 12 tháng trước khi sinh thì mới được chế độ thai sản cơ
  7. dimple_13vn

    dimple_13vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2006
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Em cảm ơn các chị đã chỉ giúp em, vậy là khi em có em bé được 1 tháng rồi mới đóng BHXH thì khi sinh con em vẫn được hưởng chế độ thai sản vì đến khi sinh em vẫn đóng BH đủ 8 tháng. May quá, vậy mà em cứ tưởng phải đóng BH 12 tháng trước khi sinh thì mới được chế độ thai sản cơ
  8. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Xin các bạn cho ý kiến gia?i quyết chế độ nghi? thai sa?n cho ti?nh huống sau:
    Trong thơ?i gian mang thai ngươ?i nưf la?m việc trong môi trươ?ng NN - ĐH - NH được hươ?ng chế độ bô?i dươfng hiện vật như qui định cu?a PL. Nhưng trước khi nghi? thai sa?n ngươ?i nưf có Quyết định chuyê?n sang công việc trong điê?u kiện lao động bi?nh thươ?ng. (Nga?y ra Quyết định 1/7, nga?y nghi? thai sa?n 3/7)
    Vậy trong ti?nh huống trên ngươ?i nưf sef được nghi? hươ?ng chế độ thai sa?n la? bốn hay năm tháng theo Luật Ba?o Hiê?m Xaf Hội Việt Nam ?
  9. Backytocngan

    Backytocngan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    2.643
    Đã được thích:
    0
    Theo mĂnh 'Ă từng lĂm thĂ BHXH sẽ giải quyết cho bĂ bầu ấy ngh? 5 thĂng bạn ạ

Chia sẻ trang này