1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

giai ma?????????

Chủ đề trong 'Toán học' bởi girlchelsea, 29/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CongTuBacLieu

    CongTuBacLieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Mọi người muốn tìm hiểu về mật mã a`. Vậy công tử giúp nhé.
    Đầu tiên là Mã Ceasar:
    Mật ma?f đa?f có từ thời cổ đại. Người ta cho rằng, người đầu tiên áp dụng mật ma?f một cách có hệ thống để đảm bảo bí mật thông tin quân sự là nhà quân sự thiên tài của La Ma?f cổ đại, ****** Ceasar. Ceasar chuyển thông báo mật bằng cách sau đây. Trước tiên, lập tương ứng mỗi chữ cái với một số. Nhờ bảng tương ứng đó, ta có thể chuyển một văn bản thành dạng chữ số. Sau đó ta cộng thêm 3 vào mỗi chữ số nhận được. Lại nhờ bảng tương ứng giữa chữ và số, ta biến bảng chữ số mới này về dạng chữ viết. Như vậy ta nhận được một văn bản mật cần chuyển đi. Đây là quá tri??nh ma?f hoá. Khi nhận được văn bản mật, ta giải ma?f bằng cách biến nó thành dạng chữ số nhờ bảng tương ứng giữa chữ và số, sau đó trừ đi 3 ở mỗi chữ số và lại chuyển nó về dạng chữ để lại có văn bản ban đầu. Sau đây ta sẽ xét trên một ví dụ cụ thể.
    Trước hết ta lập tương ứng các chữ cái với các số theo bảng sau:
    a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v x y z tương ứng với
    1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 11 12 13, 14 15 16 17 18 19 22 23 24 25
    ta muốn ma?f hoá (Theo cach cua Ceasar) thông báo sau đây:
    LY THUYET MAT MA CHANG CO GI KHO
    Nhờ bảng 1, ta chuyển thông báo thành dạng chữ số:
    12 24 20 8 21 24 5 20 13 1 20 13 1 3 8 1 14 7 3 15 7 9 11 8 15
    Sau khi tr ừ đi 3 b ảng số chuyển thành
    9 21 17 5 18 21 2 17 10 23 17 10 23 25 5 23 11 4 25 12 4 6 8 5 12
    và áp dụng bảng ta l thu đựơc thông báođã mã hoá:
    IU QERUBQ JXQ JX ZEXKD ZL DF HEL
    (Chú ý rằng khi mã hoá 1 - 3 = 23, 2 - 3 = 24, 3 - 3 = 25;
    và khi gải mã 23 + 3 = 1; 24 + 3 = 2; 25 + 3 = 3)
    (Còn tiếp)

    Quang Minh

  2. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    (Tiếp theo)
    Mã hoá của Vigénère:
    Giả sủ mã hoá một chuỗi s1 "TOI YEU EM", ông ta dùng thêm một chuỗi s2 khác (chuỗi này có ý nghĩa như mật khẩu), ví dụ "IOU" và mang cộng lần lượt các ký tự của s1 với các ký tự tương ứng của s2 như sau:

    TOIYEUEM
    IOUIOUIO
    --------
    BBEHTSOZ

    Thực tế, có thể coi mã hoá Vigénère là tổng quát hoá của Cesae, nếu lấy mật khẩu của ta là một chuỗi mà các ký tự đều giống nhau thì sẽ trở về phương pháp của Cesae, ví dụ trên là "C".
    Tất nhiên để giải mã thì cũng chỉ cần trừ đi là được.
    (còn nữa, mời Công Tử tiếp tục hé )
    Gót danh lợi bùn pha sắc xám
    Mặt phong trần nắng rám mùi dâu
    Nghĩ thân phù thế mà đau
    Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê
  3. King_of_god_new

    King_of_god_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    1.744
    Đã được thích:
    1
    Hay,các bác cứ tiếp tục cho anh em biết với,thấy hứng thú rùi đó nha hì hì,căn bản là ngà trước cũng có 1 quyển sách về vấn đề này , nhưng đã thất lạc, nay em cũng muốn biết nhiều hơn tí để..............đi đố mọi người hì hì!
    Một chiếc lá rơi đâu phải mùa thu tới
    Một cái nhìn âu yếm đâu gọi là tình yêu!

  4. CongTuBacLieu

    CongTuBacLieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    (Tiếp)
    Nhưng mã Ceasar hoặc các hệ mã tương tự rất dẽ bị thám mã bằng cách thống kê tần suất các các chữ cái xuất hiện trong văn bản.
    Người ta đã phát hiện ra rằng các chữ cái trong văn bản không phải phân bố một cách ngẫu nhiên, mà tuân theo những "quy luật bất ngờ". Thí dụ, tỷ số hiện diện của một số chữ cái (trong văn bản tiếng Anh) thường tuân theo quy luật:
    E - 12.3%, T - 9.6%, A - 8.1%, O - 7.9%,... Z - 0.01%.
    Sâu hơn nữa, "mật độ" của các "cặp 2 chữ" , "bộ 3 chữ" được phân bố theo quy luật:
    TH - 6.33%, IN - 3.14%, ER - 2.67%, ..., QX - 0%;
    THE - 4.73%, ING - 1.42%, AND - 1.14%, ...
    Các "cặp chữ cái ngược nhau" thông thường hay gặp là các cặp sau đây:
    ER/RE , ES/SE , AN/NA , TI/IT , ON/NO
    Như vậy để thám mã loại này người ta sẽ tìm xem chữ nào xuất hiện nhiều nhất rồi mới đoán xem nó có thể ứng với chữ E, chữ T, hay chữ A,... (và không đời nào cho nó ứng với chữ Z). Kết hợp với các nhận xét tiếp theo về các cặp 2 chữ, bộ 3 chữ, cặp chữ ngược,... họ sẽ "dịch" ra được mật mã .
    Như vậy là không an toàn rồi. Nếu mà ai muốn dùng mã Ceasar để viết thư tình thì phải cận thận đấy

    (Còn nữa)

    Quang Minh

  5. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    Môt phuong phap ma hoa don gian mà truoc dây nguoi ta hay dung dôi voi nhung chuong trinh don gian, cach ma hoa này su dung môt tinh chât cua phep XOR sô hoc là: (x XOR y=w) thi (x XOR w=y).
    Phep XOR cho 2 bit duoc dinh nghia nhu sau:
    0 XOR 0=1
    0 XOR 1=0
    1 XOR 0=1
    1 XOR 1=0
    tinh chât trên co thê dê dàng duoc kiêm tra!
    Khi ma hoa theo cach này, chuôi ky tu s1 (chuôi cân ma hoa) và chuôi s2 (chuôi mât khâu) se duoc viêt duoi dang ma nhi phân rôi dem chung XOR voi nhau, ta duoc chuôi s3 là chuôi da ma hoa. Khi cân giai ma thi ta dem s3 và s2 XOR voi nhau thi se duoc s1.
    Cac phuong phap ma hoa duoc gioi thiêu o trên dêu duoc coi là cac phuong phap ma hoa don gian, ly do nhu sau: cac ky tu dêu duoc biêu diên bäng môt byte và cac cach ma hoa o trên dêu dua trên môt phep toan duoc dinh nghia nào do, nhung phep toan do dêu co dang (a # b=c), tuc là dâu vào là 2 byte và dâu ra là 1 byte, ky tu no không bi anh huong boi cac ky tu khac trong cung chuôi, nhu vây cac chuong trinh do tim tu dông se dê dàng hon trong viêc giai ma. Và vi thê nguoi ta phai nghi dên cac phuong phap ma hoa tôt hon bäng cach su dung cac hàm trôn.
    Ghi chu: thuc ra thuât ngu "ma hoa" cua ta no giông nhu tu "coding", no bao gôm 2 khia canh khac nhau là "sô hoa" (digitizing) và "ma hoa mât ma" (cryptography). Nhung diêu noi trong chu dê này tu dâu toi gio chi duoc hiêu theo nghia thu 2.
    Gót danh lợi bùn pha sắc xám
    Mặt phong trần nắng rám mùi dâu
    Nghĩ thân phù thế mà đau
    Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê
    Được annonymous sửa chữa / chuyển vào 14:28 ngày 30/10/2002
  6. tapet

    tapet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2002
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    0
    Thông báo lại cho cô bé biết là mọi người ơ trên nói sai hết rồi. Chính xác tên trường là Học Viện Kĩ Thuật Mật Mă, không phải học ơ đây sau này ra đi làm là cái gì cũng phải bí mật đâu. Các môn phải thi la Toan, Văn, Lý, chúc cô bé thành công.
  7. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    Vote cho chu 1* vào bài viêt nhe, hêhê, cho co hân anh nhe!
    Gót danh lợi bùn pha sắc xám
    Mặt phong trần nắng rám mùi dâu
    Nghĩ thân phù thế mà đau
    Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê
  8. CongTuBacLieu

    CongTuBacLieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Ngày nay cách mã hoá đơn giản này vẫn còn được sử dụng trong mã hoá dòng vì ưu điểm tốc độ mã hoá, giải mã cực nhanh và tính toán đơn giản. Đặc biệt trong lĩnh vực truyền tính hiệu liên tục. Các nhà ngoại giao cũng thương sử dụng kiểu mã hoá này để gửi các tài liệu quan trong về nước. Cách làm rất đơn giản như sau : trước khi được phái đi làm nhiệm vụ nhà ngoại dao sẽ được giao một khoá là một chuỗi các số ngẫu nhiên. Chuổi này có thể dài hàng nghìn đến hàng trăm nghìn chữ số.
    Khi có tài liệu cần gửi về nhà ngoại giao mã hoá tài liệu bằng cách lấy ra chuỗi số từ khoá đúng bằng độ dài văn bản cần khoá và cộng chúng với văn bản. Cách lấy chỗi số theo kiểu chúng ta dùng băng dính tròn hay dùng giấy vệ sinh . Tức là lấy tuần tự và những chuỗi đã dùng rồi thì bỏ đi.
    Cách này rất đơn giản và có thể dùng ở bất kỳ trường nào bất kỳ ở đâu mà không sợ bị bẻ khoá. Nhược điểm của phương pháp này là khoá chỉ được dùng một lần không thuận lợi cho việc trao đổi thông tin.

    Quang Minh

  9. decacvn

    decacvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    1.377
    Đã được thích:
    0
    to:CTBL hình như hệ mật cesa hệ mật đầu tiên mà CT post nên bị nhầm hay sao ấy?à con chuyện vote sao ko thấy gì
    thanhhai
  10. DANG_BLUE

    DANG_BLUE Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/10/2002
    Bài viết:
    717
    Đã được thích:
    0
    ENIGMA <------- Đỉnh cao của mật mã!

Chia sẻ trang này